An experiment was conducted with 180 male and 180 female Cobb-500 broilers to determine effects of low-protein diets supplemented with some essential amino acids on chicks’ performance. Except for CP content, all diets were isoenergetical and sufficient in EAA according to the standard of the Commission of Farm Animal Nutrition, Czech Academy of Sciences. Four combinations of diets with 21.66/18.79/17.50% CP; 20.04/18.79/17.50% CP; 20.04/17.69/17.50% CP and 20.04/16.25/17.50% CP were fed for three consecutive periods. Results showed no significant differences in weight gain of chicks of the same sex during 0-21 days of age (P>0.05). There was also no significant difference in weight gain of females during 0-40 days of age (P>0.05). However, the differences in weight gain of males fed 21.66/18.79/17.50% CP diets and 20.04/16.25/17.50% CP diets were significant (P0.05) on dressing percentage and muscle proportions if the issential amino acids were supplemented.
Đáp ứng của đàn gà thịt COBB 500 với khẩu phần protein thấp đợc bổ sung một số axit amin không thay thế Responses of Cobb-500 broilers to low-protein diets supplemented with some essential amino acids Đặng Thái Hải 1 SUMMARY An experiment was conducted with 180 male and 180 female Cobb-500 broilers to determine effects of low-protein diets supplemented with some essential amino acids on chicks performance. Except for CP content, all diets were isoenergetical and sufficient in EAA according to the standard of the Commission of Farm Animal Nutrition, Czech Academy of Sciences. Four combinations of diets with 21.66/18.79/17.50% CP; 20.04/18.79/17.50% CP; 20.04/17.69/17.50% CP and 20.04/16.25/17.50% CP were fed for three consecutive periods. Results showed no significant differences in weight gain of chicks of the same sex during 0-21 days of age (P>0.05). There was also no significant difference in weight gain of females during 0-40 days of age (P>0.05). However, the differences in weight gain of males fed 21.66/18.79/17.50% CP diets and 20.04/16.25/17.50% CP diets were significant (P<0.01). Feed conversion ratio was worsened due to lowing dietary CP level, but the feed costs and feed costs per kg of body weight gain were lowered. The decrease in the dietary CP level had no negative effects (P>0.05) on dressing percentage and muscle proportions if the issential amino acids were supplemented. Key words: Crude protein (CP), essential amino acids, broilers, weight gain, feed conversion ratio 1. ĐặT VấN Đề Gia cầm cần một lợng protein nhất định nhằm thoả mn nhu cầu về axit amin. Có hai cách cân bằng sự thiếu hụt axit amin trong khẩu phần ăn cho gà: 1) tăng tỷ lệ protein khẩu phần nhờ các nguyên liệu thức ăn giàu protein, hoặc 2) bổ sung axit amin giới hạn (Kocí, 1991). Trong thực tế, ngời ta đ sản xuất ra D,L-metionin, L-lyzin, L-treonin và L- tryptophan để bổ sung. AWT (1998) cho biết: sử dụng axit amin tổng hợp có thể thoả mn nhu cầu axit amin không thay thế (EAA) một cách hiệu quả nhất; có thể giảm mức protein khẩu phần và nh vậy ngăn ngừa đợc sự d thừa một số axit amin (loại trừ đợc sự mất cân bằng axit amin); làm giảm sự thải nitơ trong chất thải gia cầm. Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả đ cho những thông tin khác nhau về ảnh hởng của khẩu phần protein thấp đợc bổ sung axit amin giới hạn đến sự sinh trởng của gà thịt. Để có thể sản xuất thức ăn hỗn hợp với giá thành hạ và giảm chi phí thức ăn/đơn vị sản phẩm, chúng tôi đ tiến hành nghiên cứu "Đáp ứng của đàn gà thịt COBB500 với khẩu phần protein thấp đợc bổ sung một số axit amin không thay thế". 1 Khoa Chăn nuôi Thú y, Đại học Nông nghiệp I Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 56-60 Đại học Nông nghiệp I 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Thí nghiệm đợc tiến hành tại Đại học Nông nghiệp Praha - CH Séc, trên gà đàn broiler gồm 180 trống và 180 mái COBB 500, một ngày tuổi. Gà đợc kẹp số và cân để xác định trọng lợng khi bắt đầu thí nghiệm. Mỗi tính biệt đợc chia làm 4 lô, nuôi trên lớp độn phoi bào, mật độ 17 con/m 2 . Trong 3 tuần đầu, gà đợc chiếu sáng liên tục; từ tuần thứ t, 18 giờ/ngày. Nhiệt độ và độ ẩm đợc đảm bảo tối u (điều khiển tự động). Sơ đồ bố trí thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 1. Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Giai đoạn nuôi và khẩu phần Lô 0-21 ngày tuổi 22-35 ngày tuổi 36-40 ngày tuổi 1 A C F 2 B C F 3 B D F 4 B E F Thức ăn nguyên liệu đợc phân tích để xác định hàm lợng vật chất khô và protein thô (CP). Hàm lợng các axit amin không thay thế trong các nguyên liệu thức ăn đợc ớc tính theo phơng trình hồi qui của Degussa (1996). Các khẩu phần ăn cho gà thí nghiệm đợc xây dựng nhờ phần mềm Optimix. Một số axit amin không thay thế đợc bổ sung cho đủ nhu cầu. Các lô thí nghiệm nhận khẩu phần có tỷ lệ protein khác nhau, nhng cùng mức năng lợng và các chất dinh dỡng khác đáp ứng tiêu chuẩn ăn của gà thịt theo CAZV (1993). Thức ăn và nớc uống cho gà đợc cung cấp tự do. Công thức thức ăn thí nghiệm đợc trình bầy ở bảng 2. Khối lợng cơ thể gà đợc xác định bằng cách cân từng con, sự thu nhận thức ăn xác định nhờ cân thức ăn vào lúc bắt đầu thí nghiệm và từng thời điểm theo dõi. Gà đợc mổ khảo sát theo tiêu chuẩn CSN 466 404 (1986). Các phân tích hoá học đợc tiến hành theo tiêu chuẩn CSN 467 092 (1989). Các kết quả thí nghiệm đợc đợc so sánh bằng phơng pháp Scheffe theo chơng trình Statgraphics, Version 5.0 (1991). Bảng 2. Các công thức thức ăn thí nghiệm Khẩu phần Nguyên liệu (%) A B C D E F Ngô (9,2% CP) 67,13 70,23 70,96 73,81 75,67 73,64 Khô ĐT (48,2% CP) 20,95 21,09 18,89 19,86 19,19 20,89 Bột cá (59,8% CP) 7,61 3,00 6,79 1,00 - - Bột xơng thịt (45,7% CP) 2,47 2,76 0,52 1,46 0,57 0,29 D, L-metionin - 0,06 - 0,09 0,13 0,15 L-lyzin.HCl - 0,24 0,04 0,30 0,40 0,32 L-treonin - 0,02 - 0,02 0,06 0,04 L-tryptophan - - - - 0,01 - Muối iod 0,23 0,30 0,29 0,30 0,30 0,30 Bột đỏ nghiền 0,68 0,60 0,91 0,74 0,84 1,24 Dicalciumphotphat 0,43 1,20 1,10 1,92 2,33 2,63 Premix BR1 0,50 0,50 - - - - Premix BR2 - - 0,50 0,50 0,50 - Premix BR3 - - - - - 0,50 Giá thành thức ăn (kuron/tấn) 7 734,8 7 319,3 7 322,7 6 872,3 6 810,4 6 577,2 Thành phần dinh dỡng (g/kg): Năng lợng TĐ (MJ/kg) 12,56 12,54 12,58 12,59 12,55 12,66 Protein thô 216,6 200,4 187,9 176,9 165,2 175,0 Xơ thô 31,30 24,10 20,50 26,30 25,21 25,59 Arg 13,48 12,14 11,99 10,73 9,93 10,34 Lys 11,80 11.82 10,80 10,84 10,83 10,50 Met 6,06 5,98 5,54 5,66 5,83 5,75 Thr 8,21 7,44 7,48 6,65 6,60 6,60 Trp 2,26 2,02 2,06 1,81 1,80 1,80 Met + Cys 9,42 9,20 8,70 8,70 8,70 8,70 3. KếT QUả Và THảO LUậN 3.1. Tăng trọng Tăng trọng của các lô gà thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 3. Bảng 3 cho thấy: các khẩu phần 21,66% CP (A) và 20,04% CP đợc bổ sung EAA (B) không ảnh hởng đến sự phát triển của các lô gà trống (cũng nh gà mái) trong 3 tuần nuôi đầu (P>0,01). Giai đoạn 0-35 ngày tuổi, lô 1 gà trống (khẩu phần A/C) tăng trọng nhanh nhất, cao hơn lô 4 (khẩu phần B/E) với P< 0,01. Trong suốt thời gian thí nghiệm (0-40 ngày tuổi), lô 1 cũng tăng trọng nhiều nhất và đạt cao hơn 6,05% so với lô 4. Tuy nhiên, không có sự sai khác (P>0,01) giữa lô 2 và lô 3 cũng nh giữa hai lô này với các lô khác. Bảng 3. Tăng trọng, hiệu quả chuyển hoá TĂ và chi phí TĂ/kg TT Lô thí nghiệm và khẩu phần ăn Giai đoạn và tính biệt 1 (A/C/F) 2 (B/C/F) 3 (B/D/F) 4 (B/E/F) Tăng trọng (g/con) Gà trống 0-21 ngày 859,04 867,91 860,91 864,97 0-35 ngày 1956,38 a 1934,40 ab 1893,47 ab 1840,58 b 22-40 ngày 1609,89 a 1556,67 ab 1549,11 ab 1455,00 b 0-40 ngày 2468,93 a 2424,58 ab 2410,02 ab 2319,47 b Gà mái 0-21 ngày 792,18 767,05 782,09 776,96 0-35 ngày 1725,00 1654,70 1648,11 1639,96 22-40 ngày 1413,84 1384,34 1347,73 1326,76 0-40 ngày 2206,02 2151,39 2129,82 2103,72 Hiệu quả chuyển hoá thức ăn (kg thức ăn/kg tăng trọng) Gà trống 0-21 ngày 1,543 1,517 1,536 1,546 0-35 ngày 1,734 1,736 1,830 1,852 22-40 ngày 1,958 1,973 2,094 2,131 0-40 ngày 1,814 1,809 1,895 1,913 Gà mái 0-21 ngày 1,756 1,572 1,596 1,599 0-35 ngày 1,802 1,817 1,903 1,880 22-40 ngày 2,041 2,038 2,165 2,113 0-40 ngày 1,874 1,872 1,956 1,929 Chi phí thức ăn/kg tăng trọng (korun) Gà trống 13,18 12,93 13,13 13,12 Gà mái 13,61 13,35 13,56 13,33 Trống + Mái 13,38 13,14 13,34 13,22 a, b (P < 0,01): Trong cùng một hàng, sự sai khác giữa các giá trị trung bình có một chữ cái khác nhau là có ý nghĩa. TĂ : thức ăn; TT: tăng trọng Khác với gà trống, trong giai đoạn 0-40 ngày tuổi, sự chênh lệch về tăng trong giữa các lô gà mái không có ý nghĩa (P > 0,05). Nguyên nhân có thể là do nhu cầu protein ở gà mái thấp hơn so với gà trống. Kết quả này thống nhất với NRC (1994), song phù hợp với công bố của Leeson và cộng sự (1988) khi họ ghi nhận nhu cầu protein cao hơn ở gà mái. Kết quả phân tích tơng quan cho thấy: có tơng quan tuyến tính thuận giữa tăng trọng của gà và mức protein khẩu phần. ở gà trống, giai đoạn 22-35 ngày tuổi và 22-40 ngày tuổi hệ số tơng quan r tơng ứng là 0,402 và 0,335; còn ở gà mái, hệ số tơng quan r tơng ứng hai giai đoạn trên là 0,240 và 0,210. Nh vậy, hệ số tơng quan trong giai đoạn 22-35 ngày tuổi đều lớn hơn so với giai đoạn 22-40 ngày. Những kết quả trên phù hợp với nhu cầu protein của gà nói chung và của hai tính biệt gà nói riêng. 3.2. Hiệu quả chuyển hoá thức ăn Trong 3 tuần nuôi đầu, hiệu quả chuyển hoá thức ăn ở các lô gà trống cũng nh gà mái tơng đối đồng đều (bảng 3). Tuy nhiên, lô 2 với 20,04% CP trong khẩu phần chuyển hoá thức ăn tốt nhất. Trong giai đoạn 0-35 ngày tuổi, tiêu tốn TĂ/kg TT ở lô 3 và lô 4 tơng ứng đều cao hơn lô 1 (đối chứng) 5,55 và 6,81% ở gà trống; 5,6 và 4,3% ở gà mái. Giữa hai lô 1 và 2, lợng TĂ tiêu tốn tơng đơng. Giai đoạn 0-40 ngày tuổi, kết quả có xu hớng tơng tự nh giai đoạn 0-35 ngày. Nh vậy, gà trống và mái nhận cùng loại khẩu phần có xu hớng chuyển hoá thức ăn nh nhau. Hiệu quả chuyển hoá thức ăn của các đàn gà trong thí nghiệm của chúng tôi thông nhất với kết quả nghiên cứu của Leeson và cộng sự (1988), Deschepper và cộng sự (1995). Bảng 4. Kết quả một số chỉ tiêu giết mổ (%) Lô thí nghiệm và khẩu phần ăn Chỉ tiêu 1 (A/C/F) 2 (B/C/F) 3 (B/D/F) 4 (B/E/F) Gà trống Tỷ lệ thịt xẻ 75,46 75,60 76,00 75,62 Tỷ lệ cơ đùi 17,12 17,39 17,24 17,50 Tỷ lệ cơ ngực 19,63 20,24 20,65 19,86 Tỷ lệ mỡ bụng 2,15 2,19 2,48 2,79 Gà mái Tỷ lệ thịt xẻ 76,88 76,36 76,20 76,04 Tỷ lệ cơ đùi 18,90 18,38 18,43 18,53 Tỷ lệ cơ ngực 20,14 20,13 20,33 20,30 Tỷ lệ mỡ bụng 2,53 2,80 3,05 2,63 Gà trống + Gà mái Tỷ lệ thịt xẻ 76,13 75,95 76,09 75,82 Tỷ lệ cơ đùi 17,95 17,85 17,79 17,98 Tỷ lệ cơ ngực 19,87 20,18 20,51 20,07 Tỷ lệ mỡ bụng 2,33 2,47 2,75 2,72 Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 61-64 Đại học Nông nghiệp I 3.3. Giá thành thức ăn hỗn hợp và chi phí thức ăn Bảng 2 cho thấy các khẩu phần protein thấp đợc bổ sung EAA đều có giá thành thấp hơn. Nguyên nhân là do tỷ lệ các nguyên liệu thức ăn giàu protein (nh bột cá, khô đậu tơng và bột xơng thịt), vốn rất đắt, giảm đi. Điều này cũng đợc phản ánh qua chi phí thức ăn/kg tăng trọng (bảng 3). 3.4. Kết quả một số chỉ tiêu giết mổ Kết quả một số chỉ tiêu giết mổ đợc đa ra ở bảng 4. Trong cùng một tính biệt, không có sự sai khác có ý nghĩa về tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ cơ đùi và cơ ngực (so với trọng lợng sống) giữa các lô thí nghiệm (P > 0,05). Có tơng quan tuyến tính nghịch giữa tỷ lệ mỡ bụng ở gà và mức protein khẩu phần. Đối với cả hai tính biệt, hệ số tơng quan r là -0,25. 4. KếT LUậN Giảm protein khẩu phần và bổ sung một số EAA đ làm giảm giá thành thức ăn hỗn hợp và chi phí thức ăn/kg tăng trọng. ở cả hai tính biệt, không có sự khác nhau về tăng trọng ở giai đoạn 0-21 ngày tuổi giữa gà nhận khẩu phần 21,66% và 20,04% CP. Không có sự khác nhau nõ rệt về tăng trọng (0-40 ngày tuổi) ở các lô gà mái; còn ở gà trống, không có sự sai khác rõ rệt giữa các lô 21,66/18,79/17,50% CP, 20,04/18,79/17,50% CP và 20,04/16,25/17,50% CP, lô nhận khẩu phần 21,66/18,79/17,50% CP đạt ntăng trong cao hơn so với lô 20,04/16,25/17,50% CP (P < 0,01). Hệ số tơng quan giữa tăng trọng của gà trống và gà mái với mức protein khẩu phần đạt tơng ứng khoảng 0,335- 0,402 và 0,210- 0,240. - Khẩu phần 20,04% CP không ảnh hởng đến hiệu quả chuyển hoá TĂ của gà trong giai đoạn 0-21 ngày tuổi. Trong giai đoạn 0-35 ngày tuổi, khẩu phần protein thấp làm giảm hiệu quả chuyển hoá thức ăn ở gà. - Khẩu phần protein thấp đợc bổ sung EAA không ảnh hởng đến tỷ lệ thịt xẻ, cơ ngực và cơ đùi của gà (P > 0,05). Ti liệu tham khảo AWT (Arbeistgemeinschaft fỹr Wirkstoffe in Tierernọhrung e. V.), (1988). Amino acids in Animal Nutrition. Boonstrae 5, D-5300 Bonn 2: 41. CAZV (1993). Potreba zivin a tabulky vyzivnộ hodnoty krmiv pro drubeze. Brno, str. 14. CSN 466 404, (1986). Kontrola uzitkovost drubeze, VUNM, Praha. CSN 467 092, (1989). Metody zkousenớ krmiv, VUNM, Praha. Degussa (1996). The amino acid composition of feedstuffs. Degussa Feed Additives. Deschepper, K. and De Groote, G., (1995). Effect of dietary protein, essential and nonessential amino acids on the performance and carcass composition of male broiler chickens. British Poultry Science, 3: 229-245. Kocớ, S., (1991). Nớzkobớlkovinovỏ vyziva hydiny s doplnkami aminokyselin zootechnickộ, ekonomickộ a ekologickộ aspekty. Hydina, XXXIII (2) 117-128. Leeson, S.; Caston, L. J. and Summer, J. D., (1988). Response of male and female broilers to diet protein. Canadian Journal of Animal Science, 68: 881- 889. NRC, (1994). Nutrient requirements of poultry, 9 th revised edition, National Academy Press Washington D. C., pp. 27. Statgraphics (1991). Reference manual. Version 5.0 (STSC, USA).