Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC KỸTHUẬT NÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG BỘ - BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB Tên đề tài: NGHIÊNCỨUBIỆNPHÁPKỸTHUẬTTHÍCHHỢPCHOCÂYTRỒNGXENĐỐIVỚI VƢỜN CAOSUKIẾNTHIẾTCƠBẢNTẠICÁCVÙNGĐỒINÚINGHĨAĐÀN - NGHỆANCơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học KTNN Bắc Trung Bộ Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Văn Thịnh Thời gian thực đề tài: 9/2009 – 12/2011 NghệAn 12/2011 MỤC LỤC TT Nội dung Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ II.MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát: 5 Mục tiêu cụ thể: III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN 6 CỨUTRONG VÀ NGOÀI NƢỚC SỬ DỤNG CÂYTRỒNGXENCHO VƢỜN CAOSU Tình hình sản xuất nghiêncứu nƣớc Tình hình sản xuất nghiêncứu nƣớc ngồi IV NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN 10 CỨUĐối tƣợng nghiêncứu 10 10 Địa điểm thời gian nghiêncứu 10 11 Nội dung nghiêncứu 11 12 Phƣơng phápnghiêncứu 11 13 4.1 Bố trí triển khai nội dung nghiêncứu 11 14 4.2.Phương phápnghiêncứu 12 15 V KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 13 16 Kết nghiêncứu khoa học 13 17 1.1 Điều tra trạng sử dụng biệnpháptrồngxen 13 18 vườncaosu KTCB số huyện trồngcaosuNghệAn 1.2 Kết nghiêncứu khoa học 24 19 1.2.1 Điều kiện thời tiết khí hậu vùngnghiêncứu 24 20 1.2.2 Xác định loại trồngxenthíchhợpchovườncaosu thời kỳ 25 21 kiếnthiết 1.3 Xây dựng mơ hình trồngxen vƣờn caosu KTCB 38 22 Đánh giá tác động kết nghiêncứu 40 23 Các sản phẩm đề tài 41 24 31 Các sản phẩm khoa học: 41 25 Kết đào tạo/tập huấn cho cán nơng dân 41 26 5.Tình hình sử dụng kinh phí đề tài 41 27 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 28 kết luận: 42 29 1.1 Điều tra trạng sử dụng biệnpháptrồngxen 42 30 vườncaosu KTCB số huyện trồngcaosuNghệAn 1.2 Nghiêncứubiệnphápkỹthuậttrồngxenthíchhợp 42 31 vườncaosu KTCB 1.3 Xây dựng mơ hình trồngxenvườncaosu KTCB 42 32 Đề nghị: 43 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 34 PHỤ LỤC1: PHỤ LỤC ẢNH NGHIÊNCỨU 45 35 PHỤ LỤC2: QUY TRÌNH TRỒNGXENCÂY THẢM PHỦ, 49 36 TRONG VƢỜN CAOSUKIẾNTHIẾTCƠBẢN PHỤ LỤC3: QUY TRÌNH TRỒNGXEN CÂ Y MÍA, TRONG 52 VƢỜN CAOSUKIẾNTHIẾTCƠBẢN BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG, TỪ NGẮN, THUẬT NGỮ TT Ký hiệu KTCB NS TB LSD0.05 VC% Chú giải Giai đoạn caosu tính từ trồng đến bắt đầu vào khai thác mủ Năng suất Trung bình Sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 0,05 Coefficience of variance, hệ số biến thiên DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Bảng 1: Đặc điểm chung điểm điều tra Bảng 2: Tình hình sử dụng đất đai điểm điều tra Bảng 3: Diện tích hiệu caosu huyện điều tra Bảng 4: Cơ cấu sử dụng đất hộ điểm điều tra Bảng 5: Tình hình sử dụng loại trồngxencho vƣờn caosu KTCB Bảng 6: Khoảng cách, mật độ trồngxen vƣờn caosu KTCB Bảng 7: Lƣợng phân bón theo loại trồngxen hộ Bảng 8: Hiệu kinh tế sử dụng trồngxenchocaosu KTCB Bảng 9: Một số khó khăn hộ áp dụng biệnpháptrồngxen vƣờn caosu KTCB Bảng 10: Thời vụ gieo tỷ lệ nảy mầm trồngxen công thức Bảng 11: Ảnh hƣởng công thức trồngxen đến sinh trƣởng caosu Bảng 12: Lƣợng sinh khối chất xanh chất khô công thức Bảng 13 : Năng suất hiệu kinh tế công thức trồngxen Bảng14: Đặc điểm sinh trƣởng phát triển trồngxen Bảng 15: Ảnh hƣởng công thức đến lý tính đất Bảng 16: Ảnh hƣởng cơng thức đến hố tính đất Bảng 17: Khả giữ ẩm cho đất công thức Bảng 18: Ảnh hƣởng trồngxen đến khả sinh trƣởng caosu Bảng 19: Hiệu kinh tế công thức trồngxen Bảng 20: Một sô đặc điểm cơng thức thí nghiệm Bảng 21: Tốc độ che phủ công thức Bảng 22: Năng suất chất xanh chất khô công thức Bảng 23: Ảnh hƣởng công thức đến tốc độ tăng trƣởng caosu Bảng 24 : Ảnh hƣởng công thức sử dung thảm phủ đến ẩm độ đất Bảng 25: Lƣợng dinh dƣỡng thân trả lại cho đất Bảng 26: Ảnh hưởng công thức tới số tiêu lý tính đất Bảng 27: Ảnh hƣởng cơng thức dùng thảm phủ đến hố tính đất Bảng 28: Ảnh hƣởng mật độ trồngxen đến ẩm độ đất (năm 2010) Bảng 29: Khả sinh trƣởng trồng (cây cao su) Bảng 30: Năng suất sinh khối công thức trồngxen Bảng 31: Năng suất trồngxen cơng thức thí nghiệm Bảng 32: Năng suất trồngxen cơng thức thí nghiệm DANH MỤC HÌNH Hình1: Điều kiện thời tiết khí hậu vùngnghiêncứu từ 2009 2011 I ĐẶT VẤN ĐỀ Caosu Việt Nam có mặt 40 nƣớc vùng lãnh thổ, Trung Quốc thị trƣờng lớn nhất, chiếm 60% sản lƣợng xuất Việt Nam… Bộ Công Thƣơng dự kiến: Việt Nam xuất 780 ngàn mủ năm 2008, kim ngạch dự kiến: 1,5 tỷ USD Việt Nam có 495.000 cao su, dự kiến tăng 700.000 vào năm 2010 Caosu cơng nghiệp có nhiều triển vọng chiến lƣợc phát triển kinh tế nƣớc ta nhu cầu ngun liệu cơng nghiệp nƣớc nhu cầu xuất ngày tăng cao Để đáp ứng cho nhu cầu ngày tăng nguyên liệu caosu tự nhiên, vùngtrồngcaosu nƣớc cố gắng mở rộng diện tích, bƣớc cải tiến kỹthuật canh tác, sử dụng giống suất cao, có thời kỳ KTCB ngắn, chống chịu tốt với điều kiện khí hậu, sâu bệnh…Nhằm gia tăng hiệu kinh tế mà loài mang lại Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích caosu gặp nhiều khó khăn diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp q trình cơng nghiệp hố, thị hố….dẫn đến tranh chấp đất sản xuất loại trồng nông nghiệp khác ngày khốc liệt Hiện nay, diện tích pghat triển caosu chủ yếu vùngđồi núi, Trung du nơi có tiềm đất đai, nơi có nhiều khó khăn, điều kiện kinh tế xã hội, đời sống ngƣời dân thấp Trong q trình đầu tƣ chotrồng thời kỳ non (còn gọi thời kỳkiếnthiết ) lại chiếm thời gian dài từ – năm vƣờn caosu khơng có nguồn thu nhƣng chi phí cao khoảng từ 60-70 triệu/ha Để tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc, đáp ứng đƣợc nhu cầu thực triễn, việc mở rộng diện tích trồngcaosu nhiều địa phƣơng cần thiết Nhiều biệnphápkỹthuật đƣợc ứng dụng vào sản xuất, là; Sử dụng giống caosucó thời gian kiếnthiết ngắn, áp dụng kỹthuật tiên tiến vào sản xuất, áp dụng biệnpháptrồngxen loại khác giai đoạn vƣờn caosu thời kỳ KTCB Nhằm rút ngắn thời gian KTCB, tăng hiệu sản xuất, tạo nguồn thu phụ,… Trong giải pháp đó, giải pháptrồngxen đƣợc địa phƣơng ngƣời dân chọn lựa sử dụng nhiều Bởi tính hiệu quả, dễ áp dụng, dễ thực có khả phù hợp, thích ứng caovới tập quán, điều kiện sản xuất vùng, miền Vì vậy, việc mở rộng diện tích caosu KTCB đƣợc địa phƣơng ngƣời dân, sử dụng loại trồngxen đa dạng loại trồng khác nhau; Cây họ đậu, thảm phủ, lƣơng thực (lúa, khoai lang, sắn, ngô…), công nghiệp (cà phê, ca cao, mía…), ăn (nhãn, vải, cam, quýt, dứa ) gia vị ( nghệ, gừng, ) đuợc liệu… Với nhu cầu thực tiễn cần thiết đặt là, nên sử dụng loại trồngxen nhƣ phù hợpcho sản xuất địa phƣơng caosu thời kỳ KTCB vấn đề khó khăn Trong khi, nghiêncứucho vấn đề kiêm tốn Việc phát triển diện tích caosu tiểu điền ngày tăng nhanh tạo nên khó khăn việc đạo, định hƣớng, kiểm soát kỹthuật sản xuất bên cạnh ngƣời sản xuất lại thiếu thông tin khoa học kỹ thuật, dẫn đến tình trạng sử dụng kỹthuật canh tác, sản xuất tuỳ tiện, làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến khả sinh trƣởng, phát triển, hiệu sản xuất Cũng nhƣ ảnh hƣởng đến việc bảo vệ, cải tạo đất đai, sở để đảm bảo cho phát triển sản xuất theo hƣớng bền vững, an tồn hiệu Huyện Nghĩa Đàn, có khoảng 2500 caosuTrongcó khoảng 1000 caosutrồngVới chủ trƣơng tỉnh NghệAn thực dự ántrồngcao su, theo quy hoạch tổng thể 30.600 caosuTrong số diện tích đƣợc phân bố chủ yếu huyện miền núi miền Tây NghệAn Tỉnh tập trung đạo liệt để trồng 23.000 từ đến năm 2020 Vấn đề đặt là; phát triển nhanh diện tích caosu theo định huớng tỉnh, đảm bảo tính bền vững lâu dài, ổn định xã hội, phát triển kinh tế tăng mức sống ngƣời dânvùngđồi núi, vùng khó khăn Trƣớc thực tế yêu cầu sản xuất đặt Biệnpháptrồng xen, loại khác caosu KTCB, giải pháp hữu hiệu, phù hợpvới điều kiện sản xuất tạivùng phát triển diện tích caosu tỉnh NghệAn Nhằm phát huy tối đa lợi diện tích đất đai, giảm áp lực cạnh tranh loại trồng khác nhau, tạo nguồn thu ổn định sống cho ngƣời sản xuất, bảo vệ cải tạo đất vùngđồi núi, tạo điều kiệnchocaosu sinh trƣởng, phát triển tốt Vậy để góp phần vào việc giải vấn đề vƣớng mắc, khó khăn, sản xuất caosu tỉnh NghệAn nói chung huyện NghĩaĐàn nói riêng Chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứubiệnphápkỹthuậtthíchhợpchotrồngxenvườncaosukiếnthiếtvùngđồinúiNghĩaĐàn - Nghệ An” II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát: Góp phần vào phát triển sản xuất caosuvùngnghiên cứu, thông qua việc sử dụng trồngxenthíchhợpcaosukiếnthiết bản, nhằm bảo vệ môi trƣờng, tăng thu nhập hiệu kinh tế, nâng cao mức sống ngƣời dânvùngtrồngcaosu huyện Nghĩa Đàn, NghệAn Mục tiêu cụ thể: - Xác định 1- loại trồngxenthíchhợpcho vƣờn caosu KTCB - Xác định mức độ trồngxenhợp lý, bổ sung vào quy trình sản xuất - Tăng hiệu kinh tế từ 15 – 20 % so với sản xuất vùng III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊNCỨUTRONG VÀ NGOÀI NƢỚC SỬ DỤNG CÂYTRỒNGXENCHO VƢỜN CAOSU - Tình hình sản xuất nghiêncứu nƣớc - Ở Việt Nam: trồngxen thƣờng sử dụng loài họ đậu, khoai lang, thảm phủ, … chí cà phê – xen hàng cà phê vào hàng caosu (tuy nhiên cà phê cho huê lợi thời gian 3-4 năm, sau caosu khép tán hàng cà phê khơng cho hiệu kinh tế - Ngồi ngƣời ta trồngxenăn trái, mía, dứa, …cùng vớicaosu Việc trồngxen nói chung tạo thu nhập phụ thêm cho tiểu điền đơn vị nông trƣờng caosu thuộc quản lý nhà nƣớc caosu chƣa thu hoạch đƣợc Ngoài ra, việc trồngxen tạo vài hiệu khác loại cây, ví dụ nhƣ: Cây họ đậu: cải tạo đất có nốt sần rễ chứa vi khuẩn cố định đạm (Rhizobium), tạo đƣợc nguồn phân chocaosuCác loài tạo thảm phủ: che phủ măt đất hạn chế tác động sức nóng từ ánh sáng măt trời thƣờng làm bay chất dinh dƣỡng lớp đất mặt, giảm đƣợc rửa trơi, giữ ẩm chống xói mòn đất hiệu - Các loại nhƣ dứa, ca cao thu hoạch caosu khép tán hiệu kinh tế mang lại không cao - Theo kết nghiêncứu Lê Đình Định Một số kết nghiêncứu phân xanh đất đồitrồng cà phê, caosuvùng Phủ Quỳ Nghiêncứu đất phân tập Nxb Khoa học Kỹthuật Hà Nội, 1974 cho thấy; Cây đậu lông (Calopogonium mucunoides Desv) khả chịu bóng tốt., lƣợng chất hữu tạo độ tơi xốp cho đất 2,5 tấn/ha , ngồi đậu lơng đƣợc sử dụng làm thức ăncho trâu bò Cây Kudzu (Pueraria phaseoloides Benth) loại sinh trƣởng khỏe, thân bò dài 3-5m, tốc độ che phủ nhanh rễ có nhiều nốt sần, hình van với chét, có lơng, hoa tự nách lá, cuống dài 15-20cm, kích thƣớc khoảng 5- 12cm x 4-10cm, cụm hoa dài 10-20cm, dẹt, chín có màu đen, dài 810cm, rộng khoảng 3-4mm, hạt nhỏ dài khoảng 3mm, màu tối Năng suất chất xanh đạt 30 tấn/ha Hàm lƣợng dinh dƣỡng thân Kudzu nhƣ sau: N 3%, P 0,26%, K 0,75%, Ca 0,53%, Mg 0,26% Ngoài tác dụng phủ đất tốt, nguồn thức ăn bổ sung đạm cho gia súc, thíchhợpvới động vật ăncỏCây đậu bƣớm (Centrosema Pubescens Benth) sinh trƣởng khoẻ nhanh trở thành thảm phủ dày 30-50cm, khả lấn át cỏ dại mạnh Đậu mèo Thái lan (chủng lablab purpureus), đậu bò (Vigna unguiculata) đậu gạo (Rice bean) đƣợc coi biệnpháp hữu hiệu nhằm phục hồi đất canh tác thời bỏ hóa (Somchai Ongparasert Kluas Prinz) nƣớc ta Loại đậu thức đƣa từ Chiengmai, Thái Lan đƣợc nghiêncứu Trung tâm nghiêncứuăn quả, công nghiệp Phủ Quỳ từ năm 1992, sử dụng làm phủ đất vƣờn cam đƣợc trồng diện tích sau nhiệm kỳtrồng cam cần cải tạo So với phủ đất họ đậu khác đậu mèo Thái lan cho suất cao, sau tháng 15 tấn/ha chất khô Đây nguồn tạo chất hữu cải tạo đất lớn Do giá trị dinh dƣỡng thân cao, làm thức ăn gia súc tốt Qua thử nghiệm Phủ Quỳ, kết cho thấy lợn bò, hƣơu, thỏ, cá trắm cỏthíchăn tƣơi loài trên./ - Theo Tống Viết thịnh, Viện nghiêncứucaosu , nghiêncứusử dụng thảm phủ để ép xanh vào hố đa cho vƣờn cao su, 2006-2008,2010 Đồng Nai , Phƣớc Hòa,Chƣ Prơng Quảng Trị, An Viễng Trảng Bom- Đồng Nai thực mở rộng tại Cẩm Mỹ, Cẩm Đƣờng, Túc Trƣng tỉnh Đồng Nai Kết cải thiện dinh dƣỡng đất, hạn chế xói mòn, tăng kích thƣớc vanh, tăng sản lƣợng mú vào thời kỳ kinh doanh caosu tốt nhiều so với không sử dụng che phủ đất ép xanh - Nguyễn Văn Thƣờng 2001 Hiệu phƣơng thức trồngxen cà phê vớicaosu Daklak Mơ hình trồngxen hàng cà phê hai hàng kép caosu NT Cƣkpo đem lại lợi nhuận cao gấp 3,1 lần so vớitrồngcaosu Hiệu kinh tế qua 13 năm sản xuất (1985-1995) mơ hình trồngxen bình qn lãi tăng thêm trồngxen triệu đồng/ha/năm - Ngồi có nhiều cơng trình nghiêncứu vịên nghiêncứucaosu tác giả nghiêncứu nuớc Tình hình sản xuất nghiêncứu nƣớc - Tại Trung Quốc Sri-Lanka: caosu đƣợc trồngxenvới trà với mật độ 140-150 cây/ha làm che bóng cho vƣờn trà thu hoạch trà caosu tốt (tuy nhiên mơ hình áp dụng cho cách bố trí hàng kép, hàng kép cách 16-22 m) - Tại Thái Lan: loại trồngxen khuyến cáochocaosu tiểu điền thời gian năm đầu trồngcaosu bắp, lúa nƣơng, đậu, dứa, rau xanh, cỏ chăn nuôi Các loại trồngxen nên trồng cách hàng caosu 1m Mía đƣợc khuyến cáo khơng nên chọn làm trồng xen, vào mùa khơ gây hỏa hoạn Chuối đu đủ trồngxenvới khoảng cách hàng trồngxen hàng caosu 2,5 m, chuối đu đủ khoảng cách 3m, họ đậu phủ đất nên đƣợc trồng khoảng cách - Indonesia, thí nghiệm ảnh hƣởng trồngxen lên sinh trƣởng caosu điều kiệncó kiểm soát đƣợc năm 1993 Các nghiệm thức thí nghiệm gồm : A (cao su + làm cỏ hàng); B (Cao su + thảm phủ họ đậu); C (Cao su+lúa nương); D (cao su + dứa); E (cao su + chuối + dứa); F (cao su + alang Imperata cylindrica) Kết thu đƣợc cho thấy sinh trƣởng caosu phụ thuộc vào dạng trồngxen Đƣờng kính thân caosu 30 tháng tuổi nghiệm thức A, D E tƣơng đƣơng nhƣng hai nghiệm thức D E sinh trƣởng caosucó xu hƣớng chậm tháng thứ 15 Sinh trƣởng caosu chậm ỏ nghiệm thức F; hai nghiệm thức lại B C đứng mức trung gian Yếu tố chủ yếu làm hạn chế sinh trƣởng caosutrồngxen canh tranh ẩm độ dinh dƣỡng.(Wibawa, G and Thomas, 2002) - Nghiêncứu lợi ích từ mơ hình xen canh caosutrồngxen Trung Quốc đạt 1500 RMBY/năm = 2.772.743đ /ha/năm Lợi nhuận tính riêng chotrồngxen vào thời kỳcaosu KTCB nhƣ sau : Từ mía : 103,5 USD (1986-1988); 137,7 USD (1990-1991) Từ trà : 207,7 USD (1986-1988); 58,2 USD (1990-1991) Từ tiêu : 877,1 USD (1986-1988); -791 USD (1990-1991) Từ cà phê : 78,4 USD (1986-1988); -56,5 USD (1990-1991) Bình quân thu nhập thêm từ mía : 527.746 đ/ha/năm; từ trà : 1.059.190 đ/ha/năm; từ tiêu : 4.473.370 đ/ha/năm; từ cà phê : 399.769 đ/ha/năm (Nguồn: Lin Weifu, Chen Qiubo, Zhou Zhongyu and Huang Shoufeng 1996 Mixed farming in China?s rubber plantations) - Mơ hình trồngxen vƣờn caosu tiểu điền Indonesia: Trồngxen lƣơng thực (bắp, lúa, đậu) cho hiệu ít, bình qn năm/1ha vƣờn CSKTCB là: Chi: 833,3; Thu: 1500; Lãi: 316,7 USD/ha/năm = 4.845.510 đ/ha/năm Mơ hình dứa+chuối_ Caosu tính bình quân cho năm KTCB : Chi: 587,5; Thu: 975; Lãi: 387,5 USD/ha/năm = 5.928.000 đ/ha/năm Mơ hình ớt -cao su tính cho năm: Chi: 250; Thu: 1283,3; Lãi: 1033,3 USD/ha/năm = 15.809.000 đ/ha/năm Mơ hình trồngxen tối ƣu Indonesia đƣợc thiết lập cho diện tích 1,4 caosu PR261+ 0,5ha lƣơng thực đầu gia súc Lợi nhuận ƣớc tính cho mơ hình 1.500USD/năm hay 22.900.000 đ/ha/năm CT5 (Đ/c) - - - Ghi chú: CT1 (Trồng xen lạc 50%DT; CT2 (Trồng xen lạc 70%DT; CT3 (Trồng xen đậu đen 50%DT; CT4 (Trồng xen đậu đen 70%DT Kết thể bảng 18 cho thấy: Năng suất công thức trồngxen đạt từ 870,00 – 1170,56 kg/ha/năm Trong mật độ 70% CT3(trồng lạc) CT4 (trồng đậu đen) có suất cao so vớitrồng mật độ 50% diện tích Bảng 19 Đánh giá hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Chi phí đầu tƣ Cây Cơng Nguồn thu CâytrồngxentrồngCâytrồng Tổng xen Lãi Tổng Chênh lệch so thức Vụ Vụ cộng Vụ Vụ cộng CT1 4,94 8,35 8,35 21,63 16,92 9,20 26,11 5,68 10,62 CT2 4,94 9,71 9,71 24,36 19,50 10,95 30,45 7,29 12,23 CT3 4,54 12,18 12,18 28,89 19,84 12,54 32,38 4,29 9,23 CT4 4,54 11,74 11,74 28,02 22,39 10,39 32,78 5,56 10,50 CT5 (Đ/c) 4,94 - - - - - 4,94 0,00 4,94 - với đ/c Ghi chú: - CT1 (Trồng xen lạc 50%DT; CT2 (Trồng xen lạc 70%DT; CT3 (Trồng xen đậu đen 50%DT; CT4 (Trồng xen đậu đen 70%DT - Tính theo giá năm 2010 - Mật độ trồng chính: 600 cây/ha/năm Hiệu kinh tế từ cơng thức trồngxenvới mức độ khác lạc đậu đen đạt lãi từ 4,29 – 7,29triệu đồng/ha/năm Trong cơng thức (trồng xen lạc 70% DT) đạt lãi cao 7,29 triệu đồng/ha/năm thất công thức đạt 4,29 triệu đồng/ha/năm Khi so sánh vớiđối chứng không trồngxen mức chênh lệch hiệu kinh tế từ 9,23 – 12,23 triệu đồng/ha/năm Qua nghiêncứu mức độ trồngxen lạc đậu đen cho thấy mức 70% DT có khả giữ ẩm độ đất, sinh trƣởng cao su, hiệu kinh tế cao so vớitrồng 50% DT 1.3 Xây dựng mơ hình trồngxen vƣờn caosu KTCB - Mơ hình trồngxen họ đậu (cây lạc) + Địa điểm triển khai: Xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh NghệAn 39 + Quy mô triển khai: 1ha mơ hình + Đặc điểm vƣờn caosu áp dụng trồng xen: Vừoncaosu năm thứ có địa hình đốc 70, Khoảng cách hàng caosu x 6m + Loại đất: Đất pha cát + Giống trồng xen: Sử dụng giống lạc L23 + Biệnphápkỹthuật áp dụng: Trồngxen lạc băng caosuvới chiều rộng băng lạc trồngxen 4m, bên cách hàng caosu m Kỹthuậttrồng chăm sóc tuân thủ quy trình khuyến cáocho giống lạc L23 quy trình chăm sóc caosu viện nghiêncứucaosu (1994) + Kết đạt đƣợc: Mơ hình sinh trƣởng phát triển tốt Năng suất lạc đạt 830 kg/ha trồngxen tƣơng đƣơng với giá trị 10.375.000 đồng/ha Sinh trƣởng caosucó chu vi thân tăng 19,4cm cao so vớivừoncaosu độ tuổi không sử dụng trồngxen 12,3% - Mô hình trồngxen hàng năm (cây mía) + Địa điểm triển khai: Xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh NghệAn + Quy mơ triển khai: 1ha mơ hình + Đặc điểm vƣờn caosu áp dụng trồng xen: Vừoncaosu năm thứ có địa hình đốc 100, Khoảng cách hàng caosu x 6m + Loại đất: Đất đỏ vàng/đá phiến thạch + Giống trồng xen: Sử dụng giống Mía 55- 14 + Biệnphápkỹthuật áp dụng Trồngxen mía băng caosuvới chiều rộng băng lạc trồngxen 3m, bên cách hàng caosu 1,5 m Kỹthuậttrồng chăm sóc tn thủ quy trình khuyến cáocho giống mía My55-14 Trung tâm khuyến nơng Quốc gia quy trình chăm sóc caosu viện nghiêncứucaosu (1994) + Kết đạt đƣợc: Mơ hình sinh trƣởng phát triển tốt Đốivới mía trồngxen đạt số hữu hiệu đạt 2,73 cây/khóm 7,21 cây/m 2, chiều cao đạt 199,4 cm có bị nhiễm rầỷ mức nhẹ Năng suất đạt đạt 34,24 tấn/ha Hiệu kinh tế đạt 26,98 triệu đồng Câycaosu sinh trƣởng tốt tốc sinh trƣởng mạnh từ tháng đến tháng chiều cao tháng đạt (21,67cm) Đƣờng kính tán (5,83 cm), Đƣờng 40 kính gốc (0,92 cm) Các tiêu sinh trƣởng tƣơng đƣơng so với sản xuất caosu không trồngxen độ tuổi vùng - Mơ hình trồngxen thảm phủ (cây đậu lơng) + Địa điểm triển khai: Xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh NghệAn + Quy mô triển khai: 1ha mơ hình + Đặc điểm vƣờn caosu áp dụng trồng xen: Vừoncaosu năm thứ có địa hình đốc 120, Khoảng cách hàng caosu x 6m + Loại đất: Đất đỏ vàng/đá phiến thạch + Giống trồng xen: Sử dụng giống đậu lông + Biệnphápkỹthuật áp dụng Trồngxen đậu lông băng caosuvới băng trồng hàng đậu lông, cách 1m Kỹthuậttrồng chăm sóc đậu lơng tn thủ quy trình tạm từ kết nghiêncứu đề tài quy trình chăm sóc caosu viện nghiêncứucaosu (1994) + Kết đạt đƣợc: Câycaosu sinh trƣởng tốt tốc sinh trƣởng chiều cao tăng (43,12cm) Đƣờng kính tán (6,63 cm), Đƣờng kính gốc (0,84 cm) Các tiêu sinh trƣởng cao so với sản xuất caosu không trồngxen độ tuổi vùng Tốc độ che phủ đậu lơng đạt 60 % diện tích tháng 100 diện tích lúc tháng Năng suất chất xanh đạt 48,1 /ha vƣờn caosu sinh truởng tốt có tỷ lệ tăng trƣởng 8,2 - 16,3% tiêu sinh trƣởng so với vƣờn sản xuất vùng độ tuổi không trồngxen Đánh giá tác động kết nghiêncứu - Hiệu môi trường (đánh giá tác động/ảnh hưởng kết nghiêncứu đến môi trường) Các nội dung nghiêncứu đề tàivới kết thu đƣợc cho thấy Việc trồngxen vƣờn caosu KTCB làm tăng ẩm độ đất, cải thiện dinh dƣơng đất việc bổ sung chất hữu vào đất hạn chế rủa trơi xói mòn dinh dƣỡng đất Góp phần bảo vệ sử dụng tài nguyên đất canh tác vùng đất đồinúiNghĩaĐàn cách hiệu - Hiệu xã hội (đánh giá tác động/ảnh hưởng nghiêncứu đến giảm nghèo, bình đẳng giới ) 41 - Số hộ tham gia thực thí nghiệm/mơ hình: hộ số hộ có hộ phụ nữ làm chủ hộ - Nâng cao thu nhập hộ so vớikỹthuật cũ/đối chứng: Từ 9,23 – 28 triệu đồng/ha/năm - Phù hợpvới ngƣời nghèo ngƣời dân tộc thiểu số, vùngđồinúi - Tạo việc làm cho nông hộ cộng đồng: 12 ngƣời Các sản phẩm đề tài 3.1 Các sản phẩm khoa học: TT Tên sản phẩm Báo cáo kết nghiêncứu đề tài Quy trình trồngxen Mía đậu lơng cho vƣờn caosu KTCB Bài báo khoa học Đơn tính vị Số lƣợng theo kế hoạch năm Số lƣợng đạt đƣợc % so Ghi kế hoạch 100 2 100 1 1 3.2 Kết đào tạo/tập huấn cho cán nông dân Số Số lớp Số Ngày Tổng số ngƣời TT ngƣời/lớp /lớp Tổng Nữ Dân tộc số thiểu số 40 80 23 Tình hình sử dụng kinh phí đề tài Ghi ĐV tính: 1000 đ Nội dung chi Nội dung1 :Điều tra trạng sử dụng biệnpháp Kinh phí theo dự tốn 27.120 Kinh phí Kinh phí đƣợc cấp sử dụng 27.120 27.120 217.419 217.419 trồngxen vƣờn caosu KTCB Nội dung 2: Nghiêncứubiệnphápkỹ 42 27.120 thuậttrồngxenthíchhợp vƣờn caosu KTCB Nội dung 3: Xây dƣng mơ hình Nội dung 4: Tập huấn Kậtthuât Chi chung Tổng số: 217.427 44.269 12.801 420.000 44.268 12.800 118.383 420.000 44.268 12.800 118.383 420.000 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ kết luận: 1.1 Điều tra trạng sử dụng biệnpháptrồngxenvườncaosu KTCB số huyện trồngcaosuNghệAn - Diện tích đất nơng nghiệp bình quân hộ điểm điều tra giao động từ 1,24 – 6,23 ha/hộ Trong diện tích trồngcaosu chiếm tỷ lệ cao từ 39,3 – 100% diện tích đất nơng nghiệp hộ điều tra - Câytrồngxen vƣờn caosu KTCB NghĩaĐàn họ đậu, cà phê, mía Tại Quỳ hợp mía sắn Tại Tân Kỳ dƣa hấu họ đậu - Diện tích trồngxen từ 50 – 70 % diện tích vƣờn caosu - Việc trồngxen vƣờn caosukiếnthiết đem lại hiệu kinh tế với lợi nhuận từ 4,8 – 13,5 triệu đồng/ha/năm tuỳ theo loại trồngxen - Khó khăn ngƣời dân để thực trồngxenkỹthuật vốn đầu tƣ 1.2 Nghiêncứubiệnphápkỹthuậttrồngxenthíchhợp vƣờn caosu KTCB - Trồngxen họ đậu chocaosu KTCB huyện NghĩaĐàn đạt hiệu kinh tế cao đậu đen lãi đạt 22,87 triệu đồng/ha/năm lạc lãi đạt 20,82 - Sử dụng mía trồngxen phổ biếnvùngnghiêncứu kết nghiêncứucho thấy việc trồngxen mía vƣờn caosu KTCB không gây ảnh hƣởng cho sinh trƣởng caosu mà cho lợi nhuận kinh tế so vớiđối chứng đạt chênh 26,95 triệu đồng/ ha/năm dứa 24,1 triệu đồng/ha/năm - Cây thảm phủ thíchhợpchocaosu KTCB đậu lơng có ƣu loại thảm phủ khác Năng suất chất xanh đạt 116,9 tấn/ha; suất chất khô đạt 36,6 tấn/ha khả giữ ẩm cho đất, cải tạo lý hố tính đất tốt loại trồng khác, có lợi cho sinh trƣởng caosu - Mức độ trồngxenthíchhợpcho họ đậu 70% diện tích, đối mía 50% cho hiệu cao Xây dựng mơ hình trồngxen vƣờn caosu KTCB 43 - Mơ hình trồngxen lạc có tác dụng thúc đẩy sinh trƣởng caosu tăng 12% so với vƣờn không trồngxen đồng thời hiệu kinh tế đạt 10.375.000 đồng/ha/năm - Mơ hình trồngxen mía có tác dụng tốt đến sinh trƣởng caosu Năng suất mía đạt 34,24 tấn/ha Tính theo giá năm 2011 hiệu kinh tế đạt 26,98 triệu đồng - Mơ hình trồngxen đậu lơng có tác dụng bảo vệ cải tạo đất Thúc đẩy tăng trƣởng caosu từ 8,2 – 16,3% so với sản xuất không trồngxenvùngnghiêncứu Đề nghị: - Do thời gian nghiêncứu ngắn, nguồn kinh phí hạn hẹp Vì vây đề nghị cần tiếp tục nghiêncứu mở rộng đối tƣợng trồng khác sử dụng trồngxenchocaosu KTCB - Cần mở rộng kết đạt đƣợc đề tài vào sản xuất vùng thông qua dự án P Chủ trì đề tàiCơ quan chủ trì (Họ tên, ký) (Họ tên, ký đóng dấu) 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Anh , Chun đề: Mơ hình trồngxen họ đậu vƣờn caosukiếnthiết bản,1998 Lê Đình Định Cây phân xanh phủ đất vùng Phủ Quỳ NghệAn (Báo cáo hội nghị phân xanh phủ đất vùngđồinúi miền Bắc Việt Nam) Hà Nội 1997 Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên, Đất đồinúi Việt Nam - Thối hóa phục hồi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 1999 Hà Đình Tuấn, Một số lồi che phủ đất đa dụng, Nơng Lâm kết hợp ngày (tờ tin Mạng lƣới Nông lâm kết hợp Việt Nam phối hợpvới trung tâm quốc tế nghiêncứu Nông Lâm kết hợp), số 6, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, (2003) Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (biên soạn), Hƣớng dẫnsử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững, NXB Lao động, Hà Nội, 2006 Đặng Quang Phán Đào Châu Thu, 2008 Nghiêncứu ảnh hƣởng trồngtrồngxen phủ đất đến độ ẩm đất số tính chất đất đồi huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ Tạp chí Khoa học Đất, ISNN 0868-3743, 30/2008 Đỗ Kim Thành (2006) Những tiến kỹthuật áp dụng cho vƣờn caosu tiểu điền Việt Nam Tham luận diễn đàn khuyến nơng, Bến Cát, Bình Dƣơng ngày 14/06/2006) Viện nghiêncứucaosu Việt Nam Kỹthuật trồng-chăm sóc khai thác caosu NXB Nông Nghiệp,1998 10 Zheng Haishui Kejun 1998 Xen canh trồngcaosu lợi ích kinh tế 11 www.wikipedia.org, Họ đậu, 2011 45 PHỤ LỤC ẢNH NGHIÊNCỨUTrồngxen đậu lông vƣờn caosu KTCB Trồngxen đậu lông vƣờn caosu KTCB 46 Trồngxen họ đậu ngắn ngày vƣờn caosu KTCB \\\\ Trồngxen mía vƣờn caosu KTCB 47 Trồngxen mía vƣờn caosu KTCB Trồngxen dứa vƣờn caosu KTCB 48 Phụ lục QUY TRÌNH TRỒNGXENCÂY THẢM PHỦ, TRONG VƢỜN CAOSUKIẾNTHIẾTCƠBẢN 1.Điều kiện áp dụng Quy trình kỹthuật áp dụng chocaosu thời kỳkiếnthiết (1 – năm tuổi) vùng đất đồi bạc màu, nghèo dinh dƣỡng, xói mòn vùngtrồngcaosu huyện NghĩaĐànvùngtrồngcaosu khác có điều kiện tƣơng tự lớn… Tác dụng cây đậu lơng Quy trình kỹthuật đảm bảo cho việc cải tạo đất (làm tăng hàm lƣợng mùn, chất đa lƣợng tổng số dễ tiêu), tăng khả giữ ẩm đất thời kỳ khô hạn (tăng từ 2,2 – 4,2% ẩm độ đồng ruộng), hạn chế xói mòn đất vùngcó độ dốc lớn Đảm bảo cho sinh trƣởng tốt chocao su, rút ngắn thời kỳkiếnthiết (từ – năm), sớm cho thu hoạch 3- Đặc điểm đậu lơng Cây đậu lơng (Calopogonium mucunoides Desv) có nguồn gốc từ châu Mỹ, đƣợc phát triển nhiều nƣớc nhiệt đới Là lồi bò mặt đất, phát triển nhanh, thân có nhiều lơng, phân nhánh mạnh, đạt chiều dài 2-3m, tạo thành thảm phủ dày 30-50cm, mắt phát sinh rễ chùm ăn cạn, mang nhiều nốt sần, có chét, nhiều lơng với kích thƣớc phổ biến 4x7cm, cuống dài 10-11cm, hoa tự nách lá, có màu tím, vào tháng 8, có lơng, chín vào tháng 12, hạt nhỏ hạt đậu tằm Nếu không thu hoạch kịp thời, hạt dễ tự mọc vào mùa mƣa Theo kết nghiêncứuvùng Phủ Quỳ cho thấy đậu lông cho suất chất xanh cao đạt 70 tấn/ha Hàm lƣợng chất tổng số trồng đất đỏ bazal đạt NTS:301,9; P2O5:58,3kg/ha; K2O:115,8kg/ha.Có thể thu hoạch thân -2 lần năm để chế biến thức ăn chăn nuôi, sử dụng làm phân ép xanh cho vƣờn caosu vƣờn Phƣơng pháp nhân giống Cây đậu lơng nhân giống hạt giâm cành - Nhân giống hạt Áp dụng cho đậu lông đậu lablab Vào T1 – T2 năm sau già chuyển màu vàng hái phơi khô, đập lấy hạt Xử lý hạt giống: Ngâm hạt nƣớc ấm 700c ( phần nƣớc sôi + phần nƣớc lạnh) từ 10 – 12 sau đem hạt gieo vào bầu( KT bầu x 16 cm) 49 - Nhân giống cành giâm: Chọn cành có màu xanh nâu, dùng dao sắc cắt nghiêng 45oc, hom có từ – nách ( cắt chừa 2,0 - 3,0 cm nách gốc 2,0 - 3,0 cm nách ngọn), cắt bỏ hết già sau cắm vào bầu tƣới đẫm nƣớc ( Kích thƣớc bầu x 16 cm) Thời gian chăm sóc vƣờn vƣơm từ 50 - 60 ngày, sinh trƣởng ổn định đem trồng vƣờn caosu Ngồi ra, điều kiện thời tiết thuận lợi, đất đảm bảo ẩm độ ta giâm cành trực tiếp vƣờn caosuKỹthuậttrồng - Thời vụ trồng Vụ xuân: Tháng – Vụ thu : Tháng – - Làm đất: Các hàng băng đƣợc làm cỏ dại, xới xáo cho đất tơi xốp - Phân bón lót:Phân chuồng hoai 500 g + 20 g phân lân cho hố trồng đậu lông - Mật độ khoảng cách trồng: Đậu lông trồngvới khoảng cách trồng 1m x 1m x 1-2 hàng/ băng tƣơng đƣơng với 1660 – 3330 gốc Nếu khoảng cách hàng caosu rộng 6m tăng số hàng trồng thảm phủ băng tăng lên - Kỹthuật trồng: Đào hố: 20 x 20 x 20 cm, bóc bỏ túi bầu, đặt thẳng lấp đất cao mặt bầu 2-3 cm, nén đất chặt tƣói đẫm nƣớc Sau trồng xong phủ gốc cỏ khô xanh dày - cm để giữ ẩm hạn chế cỏ dại Phủ cách gốc 10 cm để phòng nấm bệnh mối gây hại Chăm sóc - Trồng dặm: Sau trồng thƣờng xuyên kiểm tra vƣờn cây, bị khoảng phải trồng dặm kịp thời để sinh trƣởng đồng - Làm cỏ: Thời gian đầu chƣa che phủ hoàn toàn phải đảm bảo vƣờn che phủ cỏ dại đến phủ kín mặt đất Làm cỏ lần 1: Sau trồng 20 - 30 ngày Làm cỏ lần 2: Sau trồng 50 - 60 ngày Làm cỏ lần 3: Sau trồng 80 - 90 ngày - Tƣới nƣớc: Sau trồng gặp thời tiết nắng nóng, khơ hạn cần cóbiệnpháp bổ sung nƣớc kịp thời để đảm bảo cho sinh trƣởng bình thƣờng - Cắt tỉa: Đốivới đậu lông đậu lablab vào thời kỳ đậu phát triển mạnh, cần thƣờng xuyên phát đậu không để đậu quấn vào thân caosu Phòng trừ sâu, bệnh hại -Thƣờng bị rệp sáp gây hại nụ, hoa Sâu đục - Phòng trừ: Phun thuốc basudin Selecron 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Định Cây phân xanh phủ đất vùng Phủ Quỳ NghệAn (Báo cáo hội nghị phân xanh phủ đất vùngđồinúi miền Bắc Việt Nam) Hà Nội 1997 Đặng Quang Phán Đào Châu Thu, 2008 Nghiêncứu ảnh hƣởng trồngtrồngxen phủ đất đến độ ẩm đất số tính chất đất đồi huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ Tạp chí Khoa học Đất, ISNN 0868-3743, 30/2008 Hoàng Văn Thịnh Kết Nghiêncứubiệnphápkỹthuậtthíchhợpchotrồngxen vƣờn caosukiếnthiếtvùngđồinúiNghĩaĐàn - Nghệ An,2011 Viện nghiêncứucaosu Việt Nam Kỹthuật trồng-chăm sóc khai thác caosu NXB Nông Nghiệp,1998 51 Phụ lục QUY TRÌNH TRỒNGXENCÂY MÍA, TRONG VƢỜN CAOSUKIẾNTHIẾTCƠBẢN 1.Điều kiện áp dụng Quy trình kỹthuật áp dụng chocaosu thời kỳkiếnthiết (1 – năm tuổi) tạivùngtrồngcaosu huyện NghĩaĐànvùngtrồngcaosu khác có điều kiện tƣơng tự lớn… Áp dụng cho vƣờn caosutrồng độ dốc nhỏ 100 , đất không xấu, nghèo dinh dƣỡng Chọn giống mía cứng cây, đứng, có khả chịu hạn, kháng bệnh chồi cỏ, it mẫn cảm với rầy rệp Thời gian tiến hành trồngxen mía từ năm thứ đến năm thứ caosu Giống mía Khi trồngxenvới vƣờn caosu số giống mía phù hợpvùngNghĩaĐàn Nên sử dụng số giống: My55-14, ROC10, ROC16, VN84-4137, Kỹthuậttrồngxen mía vƣờn caosu - Thời vụ: Từ tháng đến tháng - Chuẩn bị đất: Tiến hành vệ sinh đồng ruộng diệt trừ cỏ dại, mầm móng sâu bệnh, làm cho đất tơi xốp thơng thống - Đào hốc cày rạch hàng với khoảng cách: Hàng cách hàng 1m, rộng 20-30cm, sâu 20-30cm Bố trí từ – hàng băng caosu - Bón lót tồn lƣợng phân hữu cơ, phân lân thuốc Basudin Chuẩn bị hom giống mía - Hom khơng sâu bệnh, không lẫn giống, xây xát già (tốt từ 5-7 tháng tuổi) - Ngâm hom nƣớc từ 8-24 - Chặt hom hai mắt mầm, hom chặt xong trồng tốt - Lƣợng hom giống cho 1ha từ 2,5 -3,5 Cách trồng: Đặt hom hàng rãnh, với mật độ – hom m Hom đặt xuống phải lấp lớp đất mỏng để cố định hom giữ ẩm Bón phân: - Bón lót: Bón - 10 tấn/ha phân hữu + 250 kg phân supper lân 20kg Basudin/ha, xới trộn với lớp đất mặt 52 - Thúc lần 1: Bón Urê từ 100 kg/ha+ Kali 50 kg/ha Bón lúc mía 1,5 tháng tuổi - Thúc lần 2: Bón Urê từ 100 kg + Kali 50 kg/ha Bón lúc mía đạt từ tháng tuổi, kết hợp vun gốc Chăm sóc: - Trồng dặm: Sau trồng - 1,5 tháng tuổi tỷ lệ lên không cần tiến hành trồng giặm để đảm bảo mật độ - Cần làm cỏ giai đoạn để cỏ không cạnh tranh dinh dƣỡng ánh sáng với mía Phòng trừ sâu bệnh: - Rải khoảng 20kg Basudin/ha dƣới rãnh trƣớc lúc đặt hom - Thƣờng xuyên thăm đồng để chặt tiêu hủy mía bị sâu bệnh cơng để tránh lây lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên, Đất đồinúi Việt Nam - Thối hóa phục hồi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 Lê Song Dự Nguyễn Thị Quý Mùi, Cây mía Nxb Nơng nghiệp,1997 Trần Văn Sỏi, Cây mía Nxb Nghệ An, 2003 Hoàng Văn Thịnh Kết Nghiêncứubiệnphápkỹthuậtthíchhợpchotrồngxen vƣờn caosukiếnthiếtvùngđồinúiNghĩaĐàn - Nghệ An, 2011 Viện nghiêncứucaosu Việt Nam Kỹthuật trồng-chăm sóc khai thác caosu NXB Nông Nghiệp,1998 53 ... Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thích hợp cho trồng xen vườn cao su kiến thiết vùng đồi núi Nghĩa Đàn - Nghệ An II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát: Góp phần vào phát triển sản xuất cao su vùng nghiên. .. pháp trồng xen vƣờn cao su KTCB huyện trồng cao su chủ yếu tỉnh Nghệ An (Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ) - Nội dung 2: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng xen thích hợp vƣờn cao su KTCB huyện Nghĩa Đàn. .. phiếu -Nội dung 2: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng xen thích hợp vƣờn cao su KTCB huyện Nghĩa Đàn + Thí nghiệm 1: Nghiên cứu trồng xen cây họ đậu cho cao su KTCB Công thức 1: Trồng xen Lạc