1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và phát triển nguồn gen cây lạc chịu hạn cho vùng trung du và miền núi phía bắc

74 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM TÀI NGUYÊN THỰ C VẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHCN NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB, GIAI ĐOẠN 2009-2011 T ên đ ề t ài : NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÂY LẠC CHỊU HẠN CHO VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Cơ qua n c hủ quản dự n: Bộ Nô ng ng hiệp PTNT Cơ qua n c hủ trì đề tài: Trung tâm Tà i nguyên Thực vật Chủ nhiệm đề tà i: ThS Nguyễn Thị lý Thời gia n thực đề tà i: T2/2009 – T12/2011 Hà Nội năm 2011 MỤC LỤC TT I II III IV V 1.1 1.2 Các danh mục BC Tr ang TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨ U TRONG VÀ NGỒI NƯỚC NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U Nội dung nghiê n cứu Vật liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu KÉT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Kết ng hi ên cứu kho a học Đi ều tra tì nh hì nh sản xuất l ạc ( Nội dung 1) ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Kết tuyển chọn giống lạc chịu hạn triển vọng 6 6 7 15 ( Nội dung 2) Các thí nghiệm so sánh giống lạc triển vọng 23 Kho nghim giống lạc triển vọng 29 - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác cho c¸c gièng 30 1.3.1 ( Nội dung 3) 30 1.3.2 -Thí nghiệm mật độ & thời vụ 37 1.4.1 1.4.2 VI -Thí nghiệm phân bón 45 48 48 49 50 51 1.3 Xây dựng mô hì nh trình diễ n ( Nội dung 4) Tập huấn qui trình kỹ thuật canh tác Tổ ng hợp sản phẩm đề tài Đánh giá t ác động đề t ài Tì nh hình sử dụng ki nh phí KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết l uận Đề ng hị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 52 53 I T VN Cây lạc ( Arachis hypogaea Linn) thuéc hä ®Ëu (Leguminosae), cã nguån gèc ë Nam Mỹ, công nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao Cây lạc lấy dầu quan trọng giới, Hạt lạc chứa 32-55% dầu, 16-34% protein, 13,3% gluxit, axít amin chất khác Cây lạc đợc trồng phổ biến nhiều nớc giới: ấn Độ, Trung Quốc, Mü, Sªnegal Theo thống kê tổ chức lương thực giới (FAO) năm 2010 diện tích trồng lạc tồn giới 24,07 triệu ha, suất trung bình 15,6 tạ/ha, tổng sản lượng 37,64 triệu Châu Á đứng đầu giới d iện tích sản lượng (chiếm 60% diện tích trồng 70% sn lng lc ca th gii) nớc ta lạc đợc trồng khắp vùng: Đông bắc, Bắc Trung bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên nớc ta lạc trồng xuất quan trọng Trong năm gần việc nghiên cứu chọn tạo giống lạc quan tâm, nhiêu giống lạc mới, chịu thâm canh nông nghiệp PTNN công nhận, cho phép mở rộng sản xuất, chúng đem lại hiệu kinh tế cho nông dân, góp phần mở rộng d iện tích, tăng suất, tăng sản lượng lạc nước Tuy nhiên số đó, số giống khơng tồn lâu sản xuất, suất không ổn định, tính thích ứng hẹp, hay cần thâm canh cao gặp điều kiện bất thuận( khơ hạn, dịch bệnh) ít, hạt bé, vỏ dầy suất thấp Nhằm mục đích chọn tạo giống lạc có khả chịu hạn, tính thích ứng rộng, suất cao ổn định mục đích đề tài Ở tỉnh phía Bắc, diện tích trồng lạc hàng năm khoảng 160 nghìn ha, xuất trung bình : 17- 20 tạ/ha, song gần 1/3 diện tích vùng có suất lạc thấp nước (15-17 tạ/ha) Vùng trung du miền núi phía Bắc, bao gồm hai vùng sinh thái Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ, vùng trồng lạc lớn thứ hai nước : Diện tích 50,2 năm 2010 (chỉ sau vùng Bắc trung Bộ) Song lạc chủ yếu trồng điều kiện nước trời, tầng đất canh tác mỏng, đất dốc, đất sấu, khơ hạn…vì suất thấp : 17,6 tạ/ha (năm 2010) Trong tæng sè diện tích gieo trồng lạc nớc có khoảng gần 2/3 diện tích trồng lạc điều kiện nớc trời, riêng Trung du Miền núi phía Bắc lạc chủ yếu đợc trồng vùng đất bị hạn bán khô hạn (vùng nớc trời), chiếm 70 - 80% Phú Thọ Bắc Giang tỉnh nằm vùng này, hai tỉnh có diện tích trồng lạc lớn, lạc quan tâm phát triển Nó có vai trò quan trọng sản xuất nơng nghiệp, khơng hàng hóa mang lại lợi ích trước mắt, mà trồng chủ lực cấu luân canh cải tạo đất bạc màu, mang lại hiệu lâu dài, để đảm bảo cho phát triển nông nghiệp bền vững Song đất trồng lạc xấu, hạn hán, thâm canh, nhiều nơi trồng giống cũ, sử dụng biện pháp canh tác lạc hậu… Việc nghiên cứu chọn tạo giống lạc chịu hạn phù hợp áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến cho vùng hạn chế, ỏi, có vài giống như: V79, L12,MD7 Một số nơi vùng nông dân sử dụng phổ biến giống lạc địa phương suất thấp: Sư tuyển, Lạc gié, Lạc Sen…và phần lớn gieo trồng theo cách cũ (theo tập quán cổ truyền) Do việc nghiên cứu phát triển giống lạc chịu hạn cho vùng cần thiết II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tng quỏt: Tuyển chọn v phỏt trin giống lạc chịu h¹n có suất cao thích hợp cho vïng trung du miền núi phía Bắc 2.2 Mc tiờu c th: - Tuyển chọn đợc 2-3 giống lạc triển vọng có khả chịu hạn, thời gian sinh trởng trung bình, suất khỏ (20 t/ha), chống chịu sâu bệnh, thích nghi với điều kiện canh tác khô hạn vùng trung du miền núi phía Bắc - Xõy dựng qui trình sản xuất cho giống lạc chịu hạn đạt xuất 20 tạ/ha - Xây dựng mơ hình thử nghiệm giống lạc chịu hạn Bắc Giang Phú thọ, kết hợp với tập huấn kỹ thuật cho nơng dân III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Ngồi nước Cơng tác nghiên cứu tuyển chọn giống lạc giới thực chủ yếu Viện Quốc tế Nghiên cứu trồng vùng Nhiệt đới Bán khô hạn (ICRISAT), Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp nhiệt đới (CIAT), Viện Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới (IITA), Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR), Mạng lưới Đậu đỗ Ngũ cốc Châu Á (CLAN) nhiều Viện, Trường Đại học Mỹ, Trung Quốc ICRISAT viện quốc tế nghiên cứu trồng cho vùng nhiệt đới bán khô hạn, viện quốc tế lớn nghiên cứu toàn d iện lạc Tại lưu giữ khai thác tập đoàn giống lạc gồm xấp xỉ 14.000 mẫu giống thu thập 100 nước giới, với mức độ đa dạng di truyền cao Ngoài Mỹ, Trung Quốc, Autralia nước có tập đồn lạc phong phú Việc nghiên cứu sử dụng biện pháp chọn giống khác từ truyền thống đến đại tạo nhiều giống lạc mới, đặc biệt việc khai thác, sử dụng nguồn gen quí chọn giống quan tâm hơn, tiền đề cho phát triển nông nghiệp bền vững Ở ICRISAT từ nghiên cứu tập đoàn chọn tạo số giống lạc chịu hạn như: ICGV 93255, ICGV 94149, ICGV 95398, ICGV 95722 Trung Quốc nước có diện tích trồng lạc lớn 4,55 triệu ha, có nhiều đơn vị nghiên cứu lạc nhất, nên đưa suất lạc năm gần tăng cao: Năng suất bình quân năm 2010 34,5 tạ/ha, gấp lần suất bình quân giới Ở Trung Quốc chủ yếu nghiên cứu phát triển giống lạc thâm canh cao áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến Ên §é nước có diện tích trồng lạc lớn giới(4,93 triệu ha) suất bình qn thấp đạt 11,4 tạ/ha Ngun nhân phần lớn d iện tích trồng lạc chủ yếu vùng nước trời khơ hạn, đất xấu, thâm canh Các nhà nghiên cứu Ên §é : Nếu sử dụng giống vớí áp dụng kỹ thuật canh tác cũ ngược lại, suất tăng 20 – 33 % Còn Nếu sử dụng giống vớí áp dụng kỹ thuật canh tác (tiến bộ) tăng suất 50 – 60 % Vì việc nghiên cứu chọn tạo giống nghiên cứu biện pháp canh tác tiến Ên §é tiến hành từ lâu, song tính ứng dụng chưa cao, phổ biến sản xuất nơng dân hạn chế nhiều yếu tố vấn đề hạn hán, sâu bệnh, phân bón, trình độ tập qn canh tác nơng dân Bảng Sản lượng lạc năm 2010 10 nước hàng đầu giới(*) STT Quóc gia Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) Trung Quốc 4,547 3,45 15,70 Ấn Độ 4,930 1,14 5,64 Nigeria 2,636 1,00 2,63 Mỹ 0,508 3,70 1,88 Indonesia 0,621 1,26 0,78 Sudan 1,152 0,66 0,76 Sengal 1,196 1,08 1,29 Myanmar 0,824 1,38 1,14 Argentina 0,219 2,79 0,61 10 Việt Nam 0,321 2,12 0,49 Toàn giới 24,070 1,56 37,64 (*) Ngun : FAO, 2010 Trong năm gần diện tích, suất, sản lợng lạc giới tăng có biến động khác châu lục nh quốc gia châu á, đặc biệt Trung Quốc lạc đợc phát triển mạnh suất sản lợng Còn châu Phi ngợc lại, diện tích đất trồng lạc bị giảm sút ngày bị hạn hán, bị sa mạc hoá, trung bình -10% năm Mặt khác lại thiếu giống lạc chịu hạn, việc nghiên cứu chọn tạo giống lạc chịu hạn cho vùng hạn chế, chủ yếu ICRISAT & Senegal, cựng với tập quán canh tác lạc hậu nên s¶n xuÊt lạc bấp bênh Trong nước ë nớc ta lạc đợc trồng nhiều tỉnh: Nghệ An, Thanh Hoá, Tây Ninh, Bắc Giang nớc ta lạc trồng xuất quan trọng Theo số liệu thống kê nơng nghiệp diện tích gieo trồng lạc nước năm 2010 231 ha, suất trung bình đạt 21 tạ/ha, sản lượng đạt xấp sỉ 48,6 triệu Các vùng trồng lạc có diện tích lớn Bắc Trung Bộ Đông Nam Bộ, tiếp đến đồng sông Hồng, vùng Đông Bắc Tây Nguyên Năng suất lạc vùng có chênh lệch lớn Năng suất cao đồng sông Hồng: 29,9 tạ/ha; tiếp đến Đông Nam Bộ: 22,4 tạ/ha, Bắc Trung Bộ: 20,6 tạ/ha, thấp vùng Tây Bắc 14,9 tạ/ha, Tây Nguyên:16,9 tạ/ha Trong lĩnh vực nghiên cứu, quan nghiên cứu lạc nhiều Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đậu đỗ, tiếp đến viện Nghiên cứu Dầu thực vậtHương liệu- Mỹ phẩm, ngồi số đơn vị khác như: Viện Nghiên cứu Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên cứu duyên hải Nam Trung Bộ, Trung tâm Tài nguyên thực vật Trong năm gần việc nghiên cứu chọn tạo giống lạc quan tâm, tạo giống lạc chịu thâm canh, giống lạc kháng bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh đốm lá… nông nghiệp PTNN công nhận, cho phép mở rộng sản xuất, chúng đem lại hiệu kinh tế cho nơng dân, góp phần mở rộng diện tích, tăng suất, tăng sản lượng lạc nước Tuy nhiên việc chọn tạo giống lạc có khả chịu hạn, tính thích ứng rộng, suất cao ổn định ỏi, chưa đáp ứng đủ cho yêu cầu đòi hỏi thực tế sản xuất Về thành tựu nghiên cứu khoa học (2000-2010) lạc nước ta đáng khích lệ Song so với giới với nước láng giềng Trung Quốc trình độ ta thấp nhiều.Ở nước ta chủ yếu quan tâm đến nghiên cứu ứng dụng , mang tính tức thời, vấn đề nghiên cứu bản, nghiên cứu chuyên sâu, nghiên cứu bền vững hạn chế Trong lĩnh vực nghiên cứu chọn tạo giống lạc mới, chủ yếu thiên hướng chọn tạo từ giống nhập nộ i (từ Trung Quốc), giống thâm canh Trong tập đồn lạc địa phương ta có nhiều nguồn gen q: tính thích ứng rộng, suất ổn định, chống chịu sâu bệnh, chịu hạn chưa khai thác sử dụng hợp lí Mặt khác nghiên cứu tính chống chịu phương diện sinh lý: Ảnh hưởng hạn hán đến suất trồng tính bền vững sản xuất nông nghiệp: Hạn hán vấn đề ảnh hưởng đến suất trồng tính bền vững sản xuất nông nghiệp nghiêm trọng Đặc biệt năm gần năm tới, mà hậu hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất ngày nóng dần lên, với tình trạng phá rừng, khai thác mạch nước ngầm tùy tiện, biện pháp canh tác lạc hậu, việc bảo vệ mơi trường chưa coi trọng vấn đề hạn hán ngày trầm trọng Mà hạn hán yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến trồng đến ( suất), hạn hán đ i liền với mùa, nghèo đói Vì việc chọn giống trồng chống chịu khô hạn mục tiêu uu tiên mà tổ chức quốc tê thống cao,cho kế hoạch đầu tư giai đoạn tới Sản xuất nơng nghiệp nước ta thời gian tới hạn hán thách thức lớn, vùng trung du miền núi phía bắc Do việc nghiên cứu phát triển giống lạc chịu hạn cho vùng cần thiết Cách bón : Bón lót toàn lợng phân vào hàng rạch sẵn ( chộn phân hóa học với bón), sau lấp đất dày -3 cm để hạt gieo không tiếp xúc với phân * Kích thớc luống: - Đất ruộng cần lên luống rộng 90-100cm (cả rãnh), luống cao 20-25cm, đảm bảo mặt luống rộng 60-70cm đợc chia thành hàng dọc - Đất bãi ven sông trồng thành băng, hàng cách hàng 35 -40cm - Đất đồi trồng theo đờng đồng mức để tránh rửa trôi, hàng cách hàng 35-40cm - Nếu che phủ nilon, kích thớc luống phù hợp với kích cỡ nilon sản xuất Thớng sử dụng loại nilon có đờng kính ống 35cm cho mặt luống rộng 60 -70cm, trång thµnh hµng 1kg nilon cã thĨ che phủ đợc 100m2 * Mật độ khoảng cách gieo trồng Khoảng cách hàng cách hàng 35-40cm, hốc cách hốc 15cm gieo hạt/hốc, đảm bảo mật độ 30-35 cây/m2 Khi gieo hạt phải đủ ẩm, hạt đợc phủ sâu -5cm, nên tới nớc vào rãnh trớc gieo * Lợng giống cần cho 1ha Trớc gieo nên thử lại sức nảy nầm Nếu hạt có tỷ lệ nảy nầm đạt 85% lợng giống cần 220kg/ha (giống vụ xuân) 170 kg (giống vụ thu thu -đông) * Chăm sóc: - Xới phá váng có 2-3 thật (sau mọc 10-12 ngày) - Xới cỏ lần có 7-8 thật, xới sâu 5-6 cm sát gốc, không vun gốc - Xới cỏ lần kết hợp vun gốc sau hoa rộ -10 ngày - Tới nớc: Nếu thời tiết khô hạn phải tới nớc vào thời kỳ chính, trớc hoa (cây có 7-8 lá) thời kỳ làm Tới vào rãnh ngập 2/3 luống, để nớc ngấm tháo cạn - Phòng trõ s©u b»ng Sumidiein 0,2% Dïng Daconil, Anvil, Bayleton 0,1 -0,3% zinhep 0,2%, Boocđô phun lần sau gieo 50 -60 ngày, lần cách lần 15-20 ngày để ngăn ngừa bệnh làm rụng sớm * Thu hoạch bảo quản - Thu hoạch có già Sau nhổ, vặt quả, rửa sạch, phơi dới nắng nhẹ đến vỏ lụa tróc đợc - Phơi bảo quản lạc giống: thiết phải phơi nong nia, cót, sân đất (không phơi trực tiếp sân gạch, xi măng) Sau phơi phải để nguội sâu cho vào bao nilon chum vại đậy kín để nơi khô mát Địa liên hệ: Nguyễn Thị Lý Bộ môn Nhân giống đánh giá nguồn gen Trung tâm Tài nguyªn Thùc vËt - ViƯn Khoa häc NN ViƯt Nam §iƯn tho¹i: Cơ quan 033.656731 Nội dung 4.1.1 Kết xây dựng mơ hình sản xuất g iống lạc ( Chay Trắng Lạc Nghệ An) điểm Thanh ba – Phú Thọ Hiệp Hòa – Bắc Giang, vụ xuân 2011 TT Chỉ tiêu Chay Trắng Cao Cây(cm) Cành cấp Thời gian sinh trưởng Số quả/cây P100 Năng suất (tạ/ha) Lạc Nghệ An Cao Cây(cm) Cành cấp Thời gian sinh trưởng Số quả/cây P100 Năng suất (tạ/ha) Phú Thọ Bắc Giang 45.2 120 13.1 135 24.2 46.8 120 13.6 138 24.6 45.8 120 13.4 130 23.8 47.7 120 13.8 132 24.1 L14 (đ/c) Cao Cây(cm) Cành cấp Thời gian sinh trưởng Số quả/cây P100 Năng suất (tạ/ha) Lạc địa phương (đ/c) Cao Cây(cm) Cành cấp Thời gian sinh trưởng Số quả/cây P100 Năng suất (tạ/ha) 44.8 125 12 133 22.5 45 125 12.4 135 23 46.2 125 13 125 19.5 46 125 13.5 125 20 - Kết cho thấy tiêu sinh trưởng, phát triển tiêu suất giống: Chay Trắng lạc Nghệ An tương đương giống đối chứng L14 vượt giống đối chứng lạc địa phương từ 20-25 %, vụ xuân 2011 - Chúng dự định phát triển giống năm tới 4.1.2 Kết xây dựng mô hình sản xuất g iống lạc ( Chay Trắng Lạc Nghệ An) điểm Thanh ba – PT Hiệp Hòa – B Giang, vụ thu 2011 Chỉ tiêu TT Chay Trắng Cao Cây(cm) Cành cấp Thời gian sinh trưởng Số quả/cây P100 Năng suất (tạ/ha) Lạc Nghệ An Cao Cây(cm) Cành cấp Thời gian sinh trưởng Số quả/cây P100 Năng suất (tạ/ha) L14 (đ/c) Cao Cây(cm) Cành cấp Thời gian sinh trưởng Số quả/cây P100 Năng suất (tạ/ha) Phú Thọ Bắc Giang 42.8 110 11.3 120 21.2 43.4 110 11.5 120.5 21.6 41.7 110 11 118 20.8 42.5 110 11.5 120 21.4 41.2 110 10.4 122 21.2 41.5 110 10.7 126 21.5 Lạc địa phương (đ/c) Cao Cây(cm) Cành cấp Thời gian sinh trưởng Số quả/cây P100 Năng suất (tạ/ha) 43.2 110 10.4 115 17.5 44.5 110 10.7 116 17.8 - Kết cho thấy tiêu sinh trưởng, phát triển tiêu suất giống: Chay Trắng lạc Nghệ An tương đương giống đối chứng L14 vượt giống đối chứng lạc địa phương từ 15- 20 %, vụ thu 2011 Đánh giá hiệu mơ hình: Chỉ tiêu TT vụ xuân vụ thu Chay Trắng 41.6 - Tổng chi phí 61 - Tổng thu nhập - Hiệu kinh tế 19.4 38.9 64.2 25.3 Lạc Nghệ An 41.6 - Tổng chi phí 59.9 - Tổng thu nhập - Hiệu kinh tế 18.3 38.9 63.3 24.4 L14 - (đ/c) 42.3 Tổng chi phí 52.4 Tổng thu nhập Hiệu kinh tế 10.1 39.5 64.2 24.7 Lạc - địa phương (đ/c) 41 Tổng chi phí 51.5 Tổng thu nhập Hiệu kinh tế 10.5 38.9 53.1 14.2 Kết cho thấy lạc trồng vụ thu cho hiệu kinh tế cao vụ xuân, tất giống Cho hiệu kinh tế cao giống lạc Chay Trắng, thấp giống lạc địa phương Kết tập huấn cho nông dân Tổng số người tham gia tập huấn kỹ thuật trồng lạc chịu hạn: 110 người Trong đó: nơng dân 102 người, số cán khuyến nông người, phụ nữ 80 người TT Số lớp Số người/lớp Ngày/lớp Tổng số người Tổng số 55 110 Nữ Ghi Dân tộc thiểu số 80 Tổng hợp sản phẩm đề tài: 5.1 Sản phẩm KH&CN đề tài Dạng I: G iống trồng Số TT Tên sản phẩm Đơn vị tính Số lượng theo kế hoạch đến kỳ báo cáo kỳ Số lượng đạt % so kế hoạch kỳ Ghi 6 Chay 100 Giống 2 Giống lạc chịu hạn trng - Thời gian sinh , lc trởng Ngh 120-125 ngy An - Chịu đợc hạn P=50% - Chống chịu sâu bệnh 5-7 - Mức chất lượng sản phẩm so với sản phẩm tương tự nước Các giống lạc chịu hạn đề tài chọn cho suất 20-22 tạ/ha, có thời gian sinh trưởng ngắn, so với giống lạc chịu hạn (V79,L12) giống có suất cao 10-15% 5.2 Sản phẩm Dạng II: TT Tên sản phẩm Yê u cầu khoa học cần đạt Ghi Qui trình sản xuất lạc chịu hạn Xây dựng mơ hình thử nghiệm Phù hợp, dễ áp dụng, hiệu kinh tế so với sản xuất đại trà 1015% ha/1 điểm, suất so với sản xuất đại trà 10-15% 01 qui trình nghiệm thu cấp sở mơ hình/2 vụ/ điểm 5.3 Sản phẩm Dạng III: Bài báo Nơi cơng bố (Tạp chí, Nhà xuất bản) Số TT Tên sản phẩm Yê u cầu khoa hc cn t Báo cáo: Nghiên cứu v phỏt trin ngun gen lạc chịu hạn cho vïng Trung du vµ MiỊn nói phÝa Tạp trí cđaViƯn Tạp trí cđaViƯn Khoa Häc N«ng NghiƯp ViƯt Nam Khoa Häc N«ng NghiƯp ViƯt Nam Ghi Nhà xuất Nông nghiệp 5.4 Kết đào tạo Số TT Cấp đào tạo Số lượng Chuyên ngành đào tạo Ghi Kết hợp với Đại học Tham gia đào tạo thạc sĩ Sinh học Sư Phạm II Hà Nội 6.Đánh giá tác động đề tài: 6.1 Tác động đến mơi trường, biến đổi khí hậu Mức độ ảnh hưởng đến môi trường : Sản phẩm đề ti l giống lạc chịu hạn mới, gúp phn tt cho môi trường, cải tạo đất,che phủ đất, tăng lượng chất hữu cho đất đặc biệt có ý nghĩa vùng trung du miền núi, nơi mà đất nghèo dinh dưỡng - Gãp phÇn më réng diƯn tÝch trồng lạc vùng khô hạn, phủ xanh đất trống đồi trọc, cải tạo đất, bảo vệ đất môi tr•êng - Hơn nữa: Sản xuất lạc sản xuất nông nghiệp hữu cơ, thân lạc nguồn phân bón hữu tốt Hạt lạc sản phẩm sạch, giàu d inh dưỡng, loại Protein dàu thực vật tốt - Mức độ thích nghi với biến đổi khí hậu: Bước đầu thích nghi với biến đổi khí hậu ngày hạn hán 6.2 Tác ng n kinh t - xó hi Giống lạc chịu h¹n míi : Góp phần mở réng diƯn tÝch trång lạc năm từ 1015 %, suất tăng gièng đối chứng địa phương : 15-20% Giá bán: 25.000, 35.000 đồng/kg Tổng thu nhập : 60- 70 triệu đồng/ha Hiệu kinh tế: 10- 15 triệu đồng/ha Lãi thuần; 10-15 triệu đồng/ha Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Dễ dàng An ninh lương thực: Lạc trồng cải tạo đất, mang lại lợi ích trước mắt lâu dài, góp phần đảm bảo an ninh lương thực phát triển nông nghiệp bền vững Số người tạo việc làm: 50 người Thu nhập hộ tham gia đề tài: Bình qn 30 triệu đồng/năm - Nhu cÇu vỊ cung cÊp thùc phÈm vïng Trung du vµ Miền núi phía Bắc nghèo nàn, thiếu hụt nhiều, nªn sản phẩm đề tài có ý nghĩa góp phần bổ xung thêm, kịp thời nguồn thực phẩm chỗ vùng khó khăn - Mức độ đầu tư cho sản phẩm so với đối chứng: hn % - Sản phm mi tạo phù hợp phát triển tốt vùng khô hạn, góp phần mở rộng diện tích, tăng vụ, tăng suất, tăng thu nhập, mang lại hiệu kinh tế cao cho nông dân vùng khó khăn S hộ nông dân tham gia nghiên cứu đề tài: 20 hộ Số hộ phụ nữ: 20 Số hộ dân tộc thiểu số: khơng Tình hình sử dụng kinh phí: TT Nội dung Kinh phí theo dự tốn Kinh phí cấp Kinh phí sử dụng Điều tra tình hình sản xuất lạc 34.500 34.500 34.500 Tuyển chọn giống lạc chịu hạn Xây dựng qui trình kỹ thuật canh tác giống lạc chịu hạn Xây dựng mơ hình thử nghiệm sản xuất Chi khác 325.840 325.840 325.840 182.380 182.380 182.380 240.400 210.000 240.400 166.880 166.880 Tổng cộng 950.000 860.000 950.000 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua ba năm thực đề tài, chúng tơ i tích cực hồn thành nội dung công việc đề tài tiến độ, đạt kết tốt, đạt mục tiêu đề tài đặt là: 1/ Đã điều tra tình hình sản xuất lạc tỉnh Bắc Giang Phú Thọ: Xác định nhân tố hạn chế, khó khăn việc sản xuất lạc, đề xuất giải pháp tích cực hợp lý cho việc phts triển sản xuất lạc tỉnh 2/ Đã tuyÓn chọn đợc giống lạc triển vọng ( lc Chay trng v lc Ngh an) có khả chịu hạn, thời gian sinh trởng trung bình, suất khá(22 t/ha), chống chịu sâu bệnh, thích nghi với điều kiện canh tác khô hạn vùng trung du miền núi phÝa B¾c 3/ Đã xây dựng qui trình sản xuất cho giống lạc chịu hạn đạt xuất 20 tạ/ha 4/ Đã xây dựng mơ hình thử nghiệm giống lạc chịu hạn Bắc Giang Phú Thọ, kết hợp với tập huấn kỹ thuật cho nông dân 5/ Đã kết hợp với trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tham gia đào tạo thạc sỹ sinh học - ĐỀ NGHỊ Đề nghị Ban Dự án Khoa học Nông nghiệp xem xét, hỗ trợ them kinh phí để mở rộng mơ hình trồng hai giống lạc năm tới / Chủ nhiệm đề tài Hà Nội ngày 20 tháng 12 năm 2011 Cơ quan chủ trì đề tài ( Họ tên, chữ k ý, đóng dấu) Th S Nguyễn Thị Lý Tài liệu tham khảo: Kết nghiên cứu phát triển Đậu Đỗ 2001-2005, GS.VS Trần Đình Long cộng sự;Kỷ yếu hội nghị tổng kết KH &CN NN 20012005, NXBNN, 2006 Kết nghiên cứu đánh giá tập đoàn lạc 2003-2005, Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Văn Lý, Kỷ yếu hộ i nghị tổng kết KH &CN NN 2001-2005, NXBNN, 2006 Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam, TS Ngô Thế Dân cộng NXBNN, 2000 Kết nghiên cứu chọn tạo giống lạc L14 Nguyễn Thị Chinh cộng Kết nghiên cứu KHNN 2000, Viện KHNNVN, NXBNN, 2000 5.Kết nghiên cứu phát triển giống lạc L18 cho vùng thâm canh.Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh cộng Tuyển tập cơng trình KHKTNN năm 2000, Viện KHNNVN, NXBNN, 2004 Niên giám thống kê 2007 Diện tích, suất, sản lượng lạc đậu tương phân theo địa phương http:// www.gs o.gov.vn Sinh lý học thực vật; Phạm Đình Thái& Nguyễn Tuân NXBGD - 1978 8.Giáo trình lạc , Lê Song Dự & Nguyễn Thế Côn, NXBNN 1989 Groundnut a global perspective , S.N.Nigam, ICRISAT Center 1992 10.Descriptors for groundnut, IBPGR/ICRISAT, Rome 1992 56 57 ... tới hạn hán thách thức lớn, vùng trung du miền núi phía bắc Do việc nghiên cứu phát triển giống lạc chịu hạn cho vùng cần thiết IV NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Nội dung nghiên. .. kiện canh tác khô hạn vùng trung du miền núi phía Bắc - Xõy dng qui trình sản xuất cho giống lạc chịu hạn đạt xuất 20 tạ/ha - Xây dựng mơ hình thử nghiệm giống lạc chịu hạn Bắc Giang Phú thọ,... việc nghiên cứu phát triển giống lạc chịu hạn cho vùng cần thiết II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quỏt: Tuyển chọn v phỏt trin giống lạc chịu hạn có suất cao thích hợp cho vïng trung du miền

Ngày đăng: 20/04/2019, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Niên giám thống kê 2007. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc và đậu tương phân theo địa phương. http:// w w w . g s o . g o v . v n Sách, tạp chí
Tiêu đề: http
1. Kết quả nghiên cứu và phát triển Đậu Đỗ 2001-2005, GS.VS Trần Đình Long và các cộng sự;Kỷ yếu hội nghị tổng kết KH &CN NN 2001- 2005, NXBNN, 2006 Khác
2. Kết quả nghiên cứu và đánh giá tập đoàn lạc 2003-2005, Nguyễn Thị Lý, N g u y ễ n V ă n L ý, ..Kỷ yếu hộ i nghị tổng kết KH &CN NN 2001-2005, NXBNN, 2006 Khác
3. Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam, TS Ngô Thế Dân và cộng sự NXBNN, 2000 Khác
4. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc L14. Nguyễn Thị Chinh và cộng sự Kết quả nghiên cứu KHNN 2000, Viện KHNNVN, NXBNN, 2000 Khác
5.Kết quả nghiên cứu phát triển giống lạc L18 cho vùng thâm canh.Nguyễn VănThắng, Nguyễn Thị Chinh và cộng sự . Tuyển tập các công trình KHKTNN năm 2000, Viện KHNNVN, NXBNN, 2004 Khác
7. Sinh lý học thực vật; Phạm Đình Thái& Nguyễn Tuân NXBGD - 1978 8.Giáo trình cây lạc , Lê Song Dự & Nguyễn Thế Côn, NXBNN 1989 Khác
9. Groundnut a global perspective , S.N.Nigam, ICRISAT Center . 1992 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w