Tài liệu Nghiệp vụ Hải quan - Chương 1.
Trang 1Nghiệp vụ hảI quan
Tài liệu tham khảo
2. Luật hải quan sửa đổi 2005
3. Nghị định 149/2005/NĐ-CP, hướng dẫn thực hiện Luật Hải quan
4. Nghị định 12/2006/NĐ-CP
5. 79/2005/NĐ-CP ngày 16/5 /2005 về việc kiểm tra sau thông quan
6. Thông tư 113/2005/TT-BTC về thuế XNK
7. 102/2005/TT-BTC ngày 21/11/2005 về phòng chống buôn lậu
8. 114/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 về kiểm tra sau thông quan
9. 1951/QĐ-TCHQ ngày 19/12/2005 hướng dẫn thực hiện nghị định
154/2005-NĐ-CP về thủ tục hải quan
10. 2148/2005/QĐ-TCHQ về Quản lý rủi ro trong qui trình thủ tục hải quan
11. 1952/QĐ-TCHQ ngày 19/12/2005 về Cấp thẻ ưu tiên làm thủ tục hải quan
12. 874/QĐ-TCHQ ngày 15/05/2006 về Thủ tục hải quan điện tử
Trang 2Nghiệp vụ hảI quan
đơn giản hóa thủ tục hải quan
Công ước HS- Công ước quốc tế về Hệ thống hài hòa, mô tả và mã hóa hàng hóa
Trang 3Chương 1 : sự ra đời và phát triển
của hảI quan
I Sự ra đời và phát triển của Hải quan
Ngày 10 tháng 9 năm 1945, Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Võ Nguyên Giáp thừa uỷ quyền của Chủ tịch
Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hoà ký Sắc lệnh số 27 – SL thành lập Sở“thuế quan
và thuế gián thu” để đảm nhiệm công việc của Sở Tổng thanh tra độc quyển muối và thuốc phiện
khai sinh Hải quan Việt Nam
Giai đoạn 1945 – 1954
Nhiệm vụ chính trị của Hải quan Việt Nam thời kỳ này là bám sát và phục vụ kịp thời nhiệm vụ
của Cách mạng, tạo nguồn thu cho Ngân sách quốc gia, kiểm soát hàng xuất nhập khẩu, đấu tranh
chống buôn lậu giữa vùng tự do và vùng tạm chiếm
Giai đoạn 1954-1975:
Hải quan Việt nam cùng với nhân dân cả nước thực hiện nhiệm vụ:
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chống Mỹ xâm lược, giải phóng niềm Nam thống nhất
đất nước; chính phủ giao cho Bộ Công thương quản lý hoạt động ngoại thương và thành lập sở hải
quan (thay ngành thuế xuất, nhập khẩu) thuộc Bộ Công thương
Trang 4I Sự ra đời và phát triển của Hải quan
Ngày 27/2/1960 Chính phủ đã có nghị định 03/CP (do Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký) ban hành Điều lệ hải quan đánh dấu bước phát triển mới của Hải quan Việt Nam
Ngày 17/6/1962, chính phủ đã ban hành quyết định số 490/TNgT/QĐ-TCCB đổi tên Sở Hải quan trung ương thành Cục Hải quan thuộc Bộ ngoại thương
Năm 1973, Hiệp định Pari được ký kết chấm dứt chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc Hải quan Việt Nam huấn luyện, chuẩn bị các
điều kiện triển khai công tác khi miền Nam được giải phóng
Giai đoạn 1975-1986: Hải quan thống nhất lực lượng và triển khai hoạt động trên phạm vi cả nước
Giai đoạn 1975-1986: Hải quan thống nhất lực lượng và triển khai hoạt động trên phạm vi cả nước
Ngày 24/2/1990, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ký lệnh công bố pháp lệnh Hải quan Pháp lệnh gồm 51 điều, chia làm 8 chương, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/1990
Trang 5Sự ra đời và phát triển của Hải quan
Từ năm 1990 đến 2000 toàn ngành Hải quan tích cực triển khai thực hiện cải cách thủ tục hành chính, tập trung đột phá vào khâu cải cách thủ tục Hải quan tại cửa khẩu, thực hiện tốt các nội dung Sắp xếp và thành lập thêm các địa điểm thông quan Công khai hoá các văn bản pháp luật liên quan đến thủ tục hải quan: phân luồng hàng hoá xanh, vàng, đỏ “ ”
Từ năm 1993 đến 2001 toàn ngành tập trung xây dựng và hoàn thiện Dự thảo Luật Hải quan, qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung
đến tháng 5/2001 Dự thảo Luật Hải quan lần thứ 18 đã được hoàn chỉnh và trình kỳ họp thứ 9 quốc hội khoá 10 để thông qua thay thế cho pháp lệnh hải quan 1990.
Trang 6Chức năng của HQ
( Ban hành trong 96/2002-NĐ-CP ngày 19/11/2001)
- Đối với hoạt động XNK, mượn đường, xuất
cảnh, nhập cảnh
- Chống buôn lậu và vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền
- Tuân thủ luật pháp Việt Nam
- Tuân thủ các điều ước quốc tế
Trang 7Nhiệm vụ của HQ ( Điều 11 Luật HQ sửa đổi năm 2006)
ơng tiện vận tải
hàng hoá qua biên giới
XNK
nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá XNK
Trang 8C¬ cÊu tæ chøc cña HQVN
C¬ cÊu tæ chøc cña HQVN
Trang 9Tiêu chuẩn công chức hải quan
(điều 14 Luật Hải quan sửa đổi 2006)
Được đào tạo, tuyển dụng sử dụng theo qui định
Phẩm chất chính trị tốt, thực hiện nhiệm vụ đúng qui định của pháp luật
Trung thực, liêm khiết, có kỷ luật, thái độ văn minh lịch sự
Nghiêm chỉnh chấp hành sự phân công điều động và phân công công tác.
ơng mại, gian lận thuế, gây phiền hà khó khăn trong việc làm thủ tục hải quan; nhận hối lộ; chiếm dụng, biển thủ hàng hoá tạm giữ và thực hiện hành vi khác nhằm mục đích vụ lợi
Trang 10Nhiệm vụ và quyền hạn của
công chức hải quan
(Điều 27 Luật HQ sửa đổi)
Hướng dẫn người khai hải quan khi có yêu cầu:
ngoài hồ sơ, chứng từ theo qui định của pháp luật về hải quan
Thực hiện kiểm tra, giám sát hải quan
Lấy mẫu hàng hoá với sự có mặt của người khai hải quan để cơ quan hải quan phân tích hoặc trưng cầu giám định phục vụ kiểm tra hàng hoá; sử dụng kết quả phân tóc, kết quả giám định
để xác định đúng mã số và chất lượng của hàng hoá
Yêu cầu người khai hải quan cung cấp thông tin, chứng từ liên quan đến hàng hoá, phương tiện vận tải để xác định đúng mã số, trị giá của hàng hoá để phục vụ việc thu thuế
Giám sát việc mở, đóng, chuyển tải, xếp dỡ hàng hoá tại địa điểm làm thủ tục hải quan
Yêu cầu người chỉ huy, người điều khiển phương tiện vận tải đi đúng tuyến đường, dừng đúng nơi qui định