tóm tắt lí thuyết hóa và hướng dẫn giải bài tập hóa 10 theo từng chương

259 13.6K 29
tóm tắt lí thuyết hóa và hướng dẫn giải bài tập hóa 10 theo từng chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tóm tắt lí thuyết hóa và hướng dẫn giải bài tập hóa 10 theo từng chương

1 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ A- KIẾN THỨC CẦN NHỚ I THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ Từ nghiên cứu thực nghiệm nhà khoa học chứng minh thành phần cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân nguyên tử: Mọi nguyên tử cấu tạo từ loại hạt: proton, nơtron electron  Hạt nhân nguyên tử nằm tâm nguyên tử, gồm có hạt proton mang điện dương (1+) nơtron khơng mang điện, hai loại hạt có khối lượng gần xấp xỉ 1u (hay 1đv.C)  Hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung nhân hạt nhân chiếm phần nhỏ thể tích nguyên tử Loại hạt Kí hiệu Điện tích Proton p 1+ (e0) Nơtron n Electron e 1- (e) Nhân Vỏ Khối lượng Xấp xỉ 1u (≡ 1,6726.10-27kg) Xấp xỉ 1u (≡ 1,6748.10-27kg) Không đáng kể Lớp vỏ electron nguyên tử  Lớp vỏ nguyên tử gồm electron mang điện âm, chuyển động không gian xung quanh hạt nhân Mỗi hạt electron mang điện tích âm (1-) có khối lượng xấp xỉ lần khối lượng proton 1840 Vì ngun tử trung hịa điện nên nguyên tử nào, số hạt electron số hạt proton  Trong nguyên tử, electron xếp thành lớp, lớp xếp từ a) Lớp phân lớp electron (hay phân mức lượng) Số thứ tự lớp (n) Kí hiệu lớp K L M N Số electron tối đa lớp (2n2) 18 32 Số phân lớp lớp Tên phân lớp 1s 2s, 2p 3s, 3p, 3d 4s, 4p, 4d, 4f Số electron tối đa phân lớp 2, 2, 6, 10 2, 6, 10, 14 b) Obitan ngun tử Tính hóa học nguyên tố phụ thuộc vào lớp vỏ electron nguyên tử Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo obitan hợp thành lớp phân lớp electron (1) Sự chuyển động electron nguyên tử  Electron chuyển động quanh hạt nhân, khơng thể xác định xác vị trí lẫn tốc độ mà xác định vùng không gian electron chuyển động, gọi đám mây electron  Vùng không gian quanh hạt nhân có diện electron nhiều (khoảng 90%) gọi obitan nguyên tử (kí hiệu AO) Mỗi obitan nhận tối đa electron Phân lớp s có obitan, có đối xứng cầu khơng gian (obitan s) Phân lớp p có obitan, px, py, pz định hướng theo trục x, y z ( obitan p) Phân lớp d có obitan, định hướng khác không gian (5 obitan d) Phân lớp f có obitan, định hướng khác không gian (7 obitan f)  Số obitan lớp electron n n2 obitan Lớp K (n = 1): 12 có obitan: 1s Lớp L (n = 2): 22 có obitan: obitan 2s obitan 2p Lớp M (n = 3): 32 có obitan: obitan 3s, obitan 3p obitan 3d Lớp N (n = 4): 42 có 16 obitan: obitan 4s, obitan 4p, obitan 4d obitan 4f II NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Năng lượng electron nguyên tử a) Mức lượng obitan nguyên tử Trong nguyên tử, electron obitan có mức lượng xác định Người ta gọi mức lượng mức lượng obitan nguyên tử (mức lượng AO) b) Trật tự mức lượng obitan nguyên tử Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, mức lượng AO tăng dần theo trình tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s … Tự trình tự mức lượng AO cho ta thấy điện tích hạt nhân tăng có chèn mức lượng Mức 4s trở nên thấp 3d, mức 5s thấp 4d, 6s thấp 4f… Sự xếp electron nguyên tử Sự xếp electron nguyên tử tuân theo nguyên lí Pauli (W Pauli), nguyên lí vững bền quy tắc Hun (Hund) a) Nguyên lí Pauli (1) Ô lượng tử: Để biểu diễn obitan nguyên tử cách đơn giản người ta dùng ô vuông nhỏ gọi ô lượng tử Một ô lượng tử ứng với AO (2) Trên obitan có nhiều electron electron chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng electron b) Nguyên lí vững bền Ở trạng thái nguyên tử, electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp đến cao c) Quy tắc Hund Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay giống Cấu hình electron nguyên tử Cấu hình electron dùng để mô tả electron phân bố lớp, phân lớp nguyên tử (1) Cấu hình electron 20 ngun tố đầu, có đặc điểm cấu hình electron phù hợp mức lượng (2) Cấu hình electron nguyên tố thứ 21 khơng cịn trùng với mức lượng, ta trở lại thứ tự bình thường 3d < 4s Sc: Z = 21 1s2 2s2   2p6   3s2   3p6   3d1     4s2    Fe: Z = 26 1s2 2s2    2p6   3s2   3p6   3d6     4s2    Cấu hình electron số nguyên tố như: Cu, Cr, Pd… có ngoại lệ electron lớp ngồi cùng, để cấu trúc vỏ electron bề Với ngun tử có cấu hình electron (n – 1)dansb, b luôn 2, a chọn giá trị từ  10 Trừ trường hợp:  a + b = thay a = 4; b = phải viết a = 5; b = (để phân lớp d bán bão hòa)  a + b = 11 thay a = 9; b = phải viết a = 10; b = (để phân lớp d bão hịa) Ví dụ: Cu: Z = 29 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 (đáng lẽ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 electron nhảy vào lớp để lớp bão hịa) Đặc điểm lớp electron ngồi  Đối với nguyên tử nguyên tố, lớp electron ngồi có tối đa electron (trừ He)  Các ngun tử khí (trừ He) có lớp ngồi 8e (ns2np6) Đó cấu hình electron bão hịa bền vững  Các ngun tử có 1, 2, electron lớp kim loại Các nguyên tử có 5, 6, electron lớp thường phi kim  Các nguyên tử có electron lớp ngồi kim lại hay phi kim  Trong phản ứng hóa học, nguyên tố có khuynh hướng nhường, nhận góp chung electron để đạt cấu hình electron khí (khí trơ)  Người ta gọi electron có khả tham gia vào việc tạo thành liên kết hóa học electron hóa trị Ví dụ: 11Na: 1s2 2s2 2p6 3s1 số electron hóa trị 13Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 số electron hóa trị 17Cl: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 số electron hóa trị Vì cấu hình electron Cl : 1s 2s  2p    3s  3p   3d   Trong có phân lớp 3d trống nên electron 3p 3s nhảy lên phân lướp 3d, nên clo có tới hóa trị IV TĨM TẮT ĐẶC ĐIỂM LỚP ELECTRON NGỒI CÙNG Cấu hình ns1 , ns2 electron lớp ns np ns2 np1 ns2 np3 ns2 np6 ns2 np4 ns2 np5 (He : 1s2) 5, (2 He) Phi kim Khí ngồi Số electron lớp ngồi 1, Tính chất hóa Kim loại học điển hình Có thể kim (Trừ B) III loại hay phi kim KHỐI LƯỢNG, KÍCH THƯỚC CỦA NGUYÊN TỬ Ngun tử có khối lượng vơ bé, tính gam giá trị q nhỏ Ví dụ: Khối lượng nguyên tử C 19,9206.10-27kg khơng tiện sử dụng Vì thế, khoa học dùng đơn vị khác để đo khối lượng nguyên tử Đơn vị đo khối lượng nguyên tử  Để biểu thị khối lượng nguyên tử nguyên tố, người ta lấy khố lượng đồng vị 12 cacbon 12 làm dơn vị đo khối lượng nguyên tử, kí hiệu u (u gọi đvC) 1u  19,9206.10 27 kg  1,66005.10 27 kg 12 Số đo khối lượng nguyên tử tính u gọi nguyên tử khối Nguyên tử khối (NTK) cho biết độ nặng nhẹ khác gữa nguyên tử đại lượng đặc trưng cho nguyên tố NTK số so sánh khối lượng nguyên tử với khối lượng nguyên tử đồng vị 12 cacbon 12 Kích thước nguyên tử Nếu coi ngun tử khối cầu, đường kính ngun tử khoảng 10-8cm, cịn đường kính hạt nhân khoảng 10-12cm IV ĐIỆN TÍCH VÀ SỐ KHỐI CỦA HẠT NHÂN Điện tích hạt nhân Số điện tích hạt nhân = số proton = số electron Số khối hạt nhân  Số khối A hạt nhân tổng số số hạt proton (Z) tổng số hạt nơtron (N)  Proton nơtron có khối A = Z +xấp xỉ đơn vị cacbon (đvC) Electron có khối lượng N lượng nhỏ nhiều (0,00055đvC), nên số trị coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối hạt nhân Nguyên tố hóa học  Nguyên tố hóa học ngun tử có điện tích hạt nhân  Các nguyên tử nguyên tố hó học cố số proton số nơtron  Những ngun tử có điện tích hạt nhân Z số electron lớp vỏ nguyên tử có tính chất hóa học giống Đồng vị nguyên tử khối trung bình a) Đồng vị Những nguyên tử có số proton khác số nơtron, có số khối A khác đồng vị nguyên tố hóa học Ví dụ: Hiđro có đồng vị: 1 H H Đơteri  (1D ) H ( 3T ) Triti Hiện tượng đồng vị giải thích nguyên tử khối cầu nguyên tố lại số thập phân, ví dụ: Cl : 35,5 v.v… Nguyên tố có đồng vị khối lượng nguyên tử trị số trung bình đồng vị  Thơng thường đồng vị bền (Z0 Có thể dùng biện pháp để tăng tốc độ phản ứng? A Tăng nhiệt độ phản ứng B Tăng kích thước quặng Fe2O3 C Nén khí CO2 vào lò D Tăng áp suất chung hệ 55 Nén mol N2 mol H2 vào bình kín tích lít (chứa sẵn chất xúc tác với thể tích khơng đáng kể) giữ cho nhiệt độ khơng đổi Khi phản ứng bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất khí bình 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi cho vào bình, chưa xảy phản ứng) Nồng độ khí NH3 thời điểm cân giá trị số giá trị sau? A M B M C M D M 56 Nhận định không thời điểm xác lập cân hoá học? A Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch B Số mol chất tham gia phản ứng không đổi C Số mol chất sản phẩm không đổi D Phản ứng thuận nghịch dừng lại 57 Người ta thường sử dụng nhiệt phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi Biện pháp kĩ thuật không sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm B Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C C Tăng nồng độ khí cacbonic D Thổi khơng khí nén vào lị nung vơi 58 Cho phản ứng hoá học sau: C (r) + H2O (k)  CO(k) + H2(k); 2SO2(k) + O2(k) V2O5 2SO3(k); H = 131kJ H = −192kJ Nhận định không đúng? A Cả hai phản ứng tỏa nhiệt B Cả hai phản ứng phản ứng thuận nghịch C Cả hai phản ứng tạo thành chất khí D Cả hai phản ứng phản ứng oxi hoá −khử 246 I.1 ĐÁP ÁN 1.B 9.C 17.B 25.B 33.A 41.C 49.D 57.C 2.D 10.C 18.D 26.C 34.B 42.B 50.C 58.A 3.A 11.B 19.D 27.B 35.D 43.A 51.A 4.B 12.C 20.A 28.D 36.C 44.B 52.C 5.A 13.B 21.D 29.C 37.D 45.D 53.D 6.C 14.A 22.D 30.A 38.B 46.B 54.A 7.C 15.C 23.C 31.C 39.D 47.D 55.A 8.D 16.D 24.D 32.A 40.C 48.C 56.D I.2 HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 14: CO(k) + Cl2k  COCl2k CB kc = 0,2 0,3 x COCl2   x  x COCl2  0,2.0,3 0,06  x = 0,06.kc = 0,06.4 = 0,24 (mol/l)  Đáp án A Câu 15: Ta có: V2 k V1 t  t1 10  V2 = V1 k = V1 t t 10 50  20 10  V2 = V1 33 =27.V1 Đáp an C Câu 16 Hướng dẫn giải Áp dụng công thức: k = 1024  Đáp án D 247 Câu 19 Hướng dẫn giải v1  2N 1.2H 1 v2  2N 1 2H 1 = 16 N 1H 1 3  v2  16v1 Đáp án D Cấu 24 Hướng dẫn giải: kc  NH 2 = 0,32  1800 N H 3 0,5.0,13 Đáp án D Câu 25 Hướng dẫn giải H2 + I2 Bd 0,02 0,02 Pu 0,015  0,015 Cb (0,02-0,015) (0,02-0,015) HI  0,03 0,03  [H2] = [I2] = 0,02 – 0,015 = 0,005 (mol/l)  kc = HI 2  0,032  36 H I  0,005.0,005 Đáp án B Câu 44 Hướng dẫn giải: CO2 + H2 CO + Bd x y Pu 0,3 0,3 Cb H2O (x-0,3) (y-0,3) Ta có  0,3 0,3 x – 0,3 = 0,2 Y – 0,3 = 0,5 x = 0,5  y = 0,8 Đáp án B Câu 48 248 Hướng dẫn giải N2 + Bd Pư Cb O2 2NO x a x-a y a y-a 2a 2a x-a= y–a=7  x = 5,175 y = 7,175 ( 2a )  35.10 ( x  a)( y  a ) [NO] = 2a = 0,35M kc =  a = 0,175 Đáp án C Câu 49 Hướng dẫn giải Cl2 + H2 2HCl Bđ x 3x Pư a a 2a Cb x-a 3x-a 2a Ta có: 2a = 0,2 kc =  ( 2a )  0,8 ( x  a)(3x  a ) 3x2 - 4xa + a2 = 0,05 a = 0,1   3x2 - 0,4x + 0,04 = x= 0,2 x= -0,067 (loại)  [Cl2] = x = 0,2 M [H2] = 3x = 0,6 M Đáp án D Câu 50 249 Hướng dẫn giải 2A kc1= A B + C B.C A2 1 B C 2 kc2 = B2 C 2 A  kc  kc1  1 = 729 27 Đáp án C 52 CO + H2O Ban đầu 1 CO2 + H2 0 Phản ứng 2/3 2/3 2/3 2/3 Cân 1/3 1/3 2/3 2/3 2 [CO2 ].[H ] KC   4 [CO].[H O] 1 3 53 CO + H2O CO2 + H2 Ban đầu 0 Phản ứng x x x x x x Cân 1-x 3-x x2 KC  4 (1  x).(3  x)  x  4(x2  4x  3)  3x2  16x  12   x  0,9 y  4,43 (loai) = > [CO2] = x = 0,9 M 55 250 N2 + 3H2 NH3 Ban đầu Phản ứng x 3x 2x Cân 2-x 8-3x 2x Ta có: n1 p1 p 0,8p1   n  n1  n1  0,8n1  0,8(2  10)  8mol n p2 p2 p1  (2  x)  (8  3x)  2x    2x   10  x   n NH  2x  2mol   NH      mol / lít II.TỰ LUẬN 1.Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau: a) Dùng khơng khí nén, nóng thổivào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang) b) Nung đá vôi nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống c) Nghiền nguyên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanhken (trong sản xuất xi măng) GIẢI a) Lợi dụng yếu tố áp suất nhiệt độ (tăng áp suất nhiệt độ) b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ) c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc nguyên liệu) 2.Cho 6g kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 4M nhiệt độ thường Mỗi biến đổi sau làm cho tốc độ phản ứng tăng lên, giảm xuống hay không đổi? a) Thay 6g kẽm hạt 6g kẽm bột b) Dùng dung dịch H2SO4 2M thay dung dịch H2SO4 4M c) Tăng nhiệt độ phản ứng lên 500C d) Tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đơi GIẢI a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt) 251 b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng) c) Tốc độ phản ứng tăng d) Tốc độ phản ứng không thay đổi 3.Giải thích nhiệt độ lửa axetilen cháy oxi cao nhiều so với cháy không khí GIẢI Nhiệt độ lửa axetilen cháy oxi cao nhiều so với cháy khơng khí nồng độ oxi oxi nguyên chất lớn nhiều lần nồng độ oxi khơng khí (oxi khơng khí chiếm thể tích) Do tốc độ phản ứng cháy oxi nguyên chất lớn so với tốc độ cháy khơng khí, nên phản ứng cháy xảy nhanh hơn, đơn vị thời gian nhiệt toả nhiều 4.Hai mẫu đá vơi hình cầu có thể tích 10,000cm3 a Tính diện tích mặt cầu mẫu đá b Nếu chia mẩu đá thành cầu nhau, cầu tích 1,25cm3 So sánh tổng diện tích mặt cầu cầu với diện tích mặt cầu mẩu đá 10,000cm3 Cho mẩu đá (một mẩu với thể tích 10,000 cm3, mẩu gồm cầu nhỏ) vào cốc chứa dung dịch HCl nồng độ Hỏi tốc dung dịch phản ứng cốc lớn hơn? GIẢI a) Diện tích mặt cầu mẩu đá: Áp dụng cơng thức tính thể tích diện tích khối cầu: V 4 10.3 r  10  r  r  3 4.  30  S  4. r  4.    s  4 5,7  4.  b) S nho S nho Slon  1,25.3   4.    4. 0,09   S nho  32. 0,09 4.    32. 0,09  8.3 0,016  4. 5,7 252 Tốc độ phản ứng cốc chứa cầu nhỏ lớn hơn, diện tích tiếp xúc với dung dịch HCl lớn 5.Xét hệ cân sau bình kín : a) C(r) + H2O(k) CO(k) + H2 (k); H  131kJ b) CO(k) + H2O(k) CO2 (k) + H2 (k); H  41kJ Các cân chuyển dịch biến đổi điều kiện sau:  Tăng nhiệt độ  Thêm lượng nước vào  Lấy bớt H2  Tăng áp suất chung cách nén cho thể tích hệ giảm xuống  Dùng chất xúc tác GIẢI a) C(r) + H2O(k) b) CO(k) + H2O(k) CO(k) + H2 (k); (H  0) CO2 (k) + H2 (k); (H  0) Phản ứng a Phản ứng b Tăng nhiệt độ   Thêm nước   Giảm H2   Tổng số mol vế  Tăng áp suất nên cân không đổi Chất xúc tác Không đổi Không đổi 6.Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: H2 (k) +I2 (k) 2HI(k) Nồng độ chất lúc cân nhiệt độ 4300C sau: [H2] = [I2] = 0,107M; [HI] = 0,786M Tính số cân K phản ứng 4300C GIẢI Biểu thức tính số cân bằng: K  HI 2 H I  253 Thay [HI] = 0,786; [H2] = [I2] = 0,107M vào biểu thức tính K, ta có: 0,7862 K 0,107 2 7.Cho biết phản ứng: H2O(k) + CO(k)  53,96 H2 (k) + CO2 (k) Ở 7000C số cân K = 1,873 Tính nồng độ H2O Co trạng thái cân bằng, biết hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H2O 0,300 mol CO bình 10 lít 7000C GIẢI C M ( H 2O ) ban đầu = 0,3  0,03mol / l ; 10 C M (CO ) ban đầu = 0,3  0,03mol / l ; 10 Gọi x nồng độ nước phản ứng H2O(k) + CO(k) Nồng độ phản ứng x [ ] cân 0,03 – x 0,03 – x K H2 (k) + CO2 (k) x x2 0,03  x 2 x x  1,873  x = 0,0411 – 1,369x Giải ta có x = 0,017, [H2O] = 0,03 – 0,017 = 0,013; [CO] = 0,013 8.Iot bị phân huỷ nhiệt theo phản ứng sau: I2 (k) 2I (k) Ở 7270C số cân 3,80.10-5 Cho 0,0456 mol I2 vào bình 2,30 lít 7270C Tính nồng độ I2 I trạngt hái cân GIẢI C M ( I )  0,0198; Gọi x nồng độ I2 phản ứng I2 (k) Nồng độ phản ứng [ ] cân 2I (k) x (0,0198 – x) 2x 4x K  3,80.10 5  x  0,434.10 3 (0,0198  x) [I2] = 0,0198 – 0,000344 = 0,0194 ; [I] = 0,86.10-3 mol/l 9.Khi đun nóng HI bình kín, xảy phản ứng sau: 254 2HI(k) H2 (k) + I2 (k) a) Ở nhiệt độ đó, số cân K phản ứng Tính xem có bao 64 nhiêu phần trăm HI bị phân huỷ nhiệt độ b) Tính số cân K hai phản ứng sau nhiệt độ trên: 1 H2 (k) + I2 (k) H2 (k) + I2 (k) 2 HI(k) 2HI(k) GIẢI a) Gọi K C , K C , K C số cân phản ứng cho Theo đề bài, ta có: K C  H I   HI 2 64 Giả sử ban đầu nồng độ HI mol/l Tại thời điểm cân nồng độ HI phân huỷ 2x: [H2] = [I2] =x [HI] cân bằng – 2x K C1 % HI bị phân huỷ: x2  x = 0,1   1  x  64 0,1x 100%  20% 1 b) HI(k) H2 (k) + I2 (k) H  I   K  1 H2 (k) + I2 (k)  K C2  2 HI  2HI(k)  K C HI 2   H I  K1  64 10.Phản ứng nung vôi xảy sau bình kín: CaCO3 (r) CaO (r) +CO2 (k); H  178kJ 8200C số cân KC = 4,28.10-3 a) Phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt? b) Khi phản ứng trạng thái cân bằng, biến đổi điều kiện sau số cân KC có biến đổi khơng biến đổi nào? Giải thích  Thêm khí CO2 vào  Lấy bớt lượng CaCO3 255  Tăng dung tích bình phản ứng  Giảm nhiệt độ phản ứng xuống c) Tại miệng lị nung vơi lại để hở? Nếu đậy kín xảy tượng gì? Tại sao? GIẢI a) Phản ứng thu nhiệt b)  Thêm khí CO2, số cân KC tăng KC = [CO2]  Lấy bớt lượng CaCO3, số cân KC không biến đổi lượng CaCO3 khơng ảnh hưởng đến KC cân  Tăng dung tích bình phản ứng KC giảm [CO2] giảm  Giảm nhiệt độ phản ứng số cân KC có biến đổi, cân chuyển dịch theo chiều nghịch, KC giảm [CO2] c) Miệng lị nung phải để hở, để phản ứng theo chiều thuận, pCO giảm, đậy kín áp suất khí CO2 tăng, cân chuyển dịch theo chiều nghịch 11.Cho 0,1 mol CaCO3 (r) vào bình chân khơng dung tích lít để thực phản ứng sau: CaCO3 (r) CaO (r) +CO2 (k) Ở nhiệt độ 8200C số cân KC = 4,28.10-3 Ở nhiệt độ 8800C số cân KC = 1,06.10-2 Tính hiệu suất chuyển hố CaCO3 thành CaO CO2 (%CaCO3 bị phân huỷ) đạt đến trạng thái cân hai nhiệt độ So sánh kết thu rút kết luận giải thích GIẢI Phương trình hố học phản ứng: CaCO3 (r) CaO (r) +CO2 (k) K = [CO2] Ở nhiệt độ 8200C: KC = 4,28.10-3, [CO2] = 4,28.10-3 mol/l %  4,28.10 3 x100%  4,28% 0,1 Ở nhiệt độ 8800C: KC = 1,06.10-2, [CO2] = 1,06.10-2 mol/l %  1,06.10 2 x100%  10,6% 0,1 256 Vậy nhiệt độ cao lượng CO2 (đồng thời lượng CaO) tạo thành theo phản ứng nhiều hơn, nghĩa nhiệt độ cao hiệu suất chuyển hoá CaCO3 thành CaO CO2 lớn 257 C – KẾT LUẬN Hơn tháng nghiên cứu thực hiện, đề tài hoàn thành Kiến thức đề tài tương đối nhiều nên việc tóm tắt nội dung lý thuyết để hệ thống lại cho hợp lí gặp khơng khó khăn Nhưng nhìn chung kết đạt khả quan, nội dung hế thống hóa theo chương trình sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 10 hành Gồm có phần tóm tắt lý thuyết chương, 419 câu hỏi lý thuyết câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan, …….bài tập tự luận Hiện thị trường, sách tham khảo hóa học lớp 10 dành cho giáo viên học sinh khơng ít, ngày tăng số lượng đầu sách, phong phú nội dung, đa dạng hình thức trình bày đặt câu hỏi Hệ thống hóa kiến thức Hóa Học lớp 10 nâng cao tập hợp nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tập tự luận tương đối phong phú đa dạng Tuy nhiên, Hệ thống hóa kiến thức Hóa Học lớp 10 nâng cao khơng thể thể đầy đủ hết nội dung tham khảo từ tài liệu, mà thể phần nội dung giúp học sinh chuẩn bị kiến thức cho lần kiểm tra kì thi Vì vậy, tùy vào tình hình thực tế trường mức độ yêu cầu đối kiến thức với học sinh, đặc điểm tình hình học tập riêng lớp mà giáo viên lựa chọn phương pháp ôn tập, đưa câu hỏi trắc nghiệm tập tự luận phù hợp với lực học sinh Sao cho hiệu tối ưu kết đạt cao 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái 2006 Hóa Học 10 Nâng Cao NXB Giáo Dục Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long 2006 Bài Tập Hóa Học 10 Nâng Cao NXB Giáo Dục ThS Cao Thị Thiên An 2008 Phương pháp gải nhanh tập trắc nghiệm Hóa Học vơ NXB ĐHQG Hà Nội Quan Hán Thành 2007 Phương pháp giải dạng tập trắc nghiệm Hóa Học Đại cương & vơ NXB Thanh Hóa Ngơ Ngọc An 2010 Hóa Học Cơ & Nâng cao 10 NXB ĐHQG Hà Nội Lê Đình Nguyên, Hà Đình Cẩn 2006 Các dạng câu hỏi tập trắc nghiệm Hóa Học 10 NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh Võ Trường Huy 2003 Phương pháp giải tập Hóa Học lớp 10 NXB Trẻ Ngơ Ngọc An 2006 Bài tập trắc nghiệm Hóa Học 10 NXB ĐHQG Hà Nội Ngô Thị Diệu Minh 2010 Giải Bài tập Hóa Học 10 NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 10 Lê Văn Hồng, Phạm Thị Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận 2004 Giải tốn Hóa Học 10 NXB Giáo Dục 11 Ngô Ngọc An 2002 Bài tập Hóa Nâng cao Hóa Học vơ (Chun đề kim loại) NXB Giáo Dục 12 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Duy Ái 2004 Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa Học 10 NXB Giáo Dục 13 Huỳnh Bé, Nguyễn Vịnh 2000 369 Câu hỏi lý thuyết Bài tập Hóa Học đại cương NXB TP.Hồ Chí Minh 259 ... dthực = 65 = 10, 792 .10- 23g 23 6,023 .10 10,792 .10 23  r d  d =  3,14  1,38 .10 8   = 9,81 g/cm3 72,5 72,5  9,81 = 7,11 g/cm3 d(đo được) = 100 100 45 CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN... 66.A 83.D 100 .C 117.A 16.B 33.B 50.C 67.C 84.D 101 .B 118.C 17.A 34.D 51.C 68.D 85.A 102 .A 119.B 26 I.2 HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 20: M Cu = 63,73  65,27  63,54 100 % 63Cu  2.63.73%  100  64,29%... phân bố electron vào obitan lớp electron dựa vào A nguyên lí vững bền nguyên lí Pauli B nguyên lí vững bền quy tắc Hund C nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli quy tắc Hund D nguyên lí Pauli quy tắc

Ngày đăng: 29/08/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan