Diễn Biến Chất Lượng Nguồn Nước Mặt Và Nước Ngầm Tại Thành Phố Hồ Chí Minh II.. Nồng độ dầu Nguồn Chi cục Bảo vệ môi trường... Đối với các trạm quan trắc nước mặt được dùng cho các mục
Trang 1Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh
Trang 21 ngày 1 người cần 1kg thức ăn và 1.83 lít nước
Con người có thể nhịn ăn trong 15 ngày
nhưng không thể nhịn uống từ 2-4 ngày.
Ở đâu có nước ở đó đã, đang và sẽ có sự sống.
Trang 3Nội dung thuyết trình
I Diễn Biến Chất Lượng Nguồn Nước Mặt Và Nước Ngầm Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
II Tác Hại Ô Nhiễm Nước
1 Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên
2 Ảnh hưởng đến xã hội - con người
III Biện Pháp Bảo Vệ
1 Biện pháp Quản Lý - Chính Sách - Giáo Dục
2 Biện pháp kỹ thuật
3 Hoạt động cải thiện
IV Kết luận
Trang 4Diễn biến chất lượng nguồn nước mặt
1 Nhu cầu oxy hòa tan (DO)
2 BOD5- và COD
3 Nồng độ dầu
Nguồn Chi cục Bảo vệ môi trường
Trang 5Nước dùng cho mục đích khác
1 Nhu cầu oxy hòa tan (DO)
2 BOD5- và COD
3 Nồng độ dầu
Trang 6Dấu hiệu bị ô nhiễm hữu
cơ và dầu
Trạm thượng nguồn sông Sài Gòn
2 Đối với các trạm quan trắc nước mặt được dùng cho các
mục đích khác
Độ pH, DO, BOD5, COD và Dầu ở tất cả các trạm quan trắc
nước mặt sông Sài Gòn - Đồng Nai dùng cho các mục đích khác
đa số đều đạt tiêu chuẩn cho phép đối với nguồn nước mặt loại B (TCVN 5942 - 1995)
Trang 7DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM
1 Khái quát tầng chứa nước
Tầng chứa nước Pleistocen (Qi-iii),
bề dày thay đổi từ 3.2 – 63 m
Tầng chứa nước Pliocen (N2)
Tầng Pliocen trên (N2b) độ sâu 40 – 80 m
Tầng Pliocen dưới (N2a) độ sâu từ 125 m
Trang 8Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm
1 Tầng Pleistocen
Nguồn : Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Tp HCM
Trang 93 Nước thải từ các khu công nghiệp chưa được xử lý hay
xử lý chưa hiệu quả
Trang 10Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm
Trang 11Phát triển tài nguyên nước
Giảm thiểu tác hại
do nước gây ra
Nâng cao năng lực
quản lý tài nguyên nước
Các mục tiêu
đề ra
Trang 12Nhiệm vụ chủ yếu
và các giải pháp chính
Tăng cường bảo vệ
nguồn nước và bảo vệ
hệ sinh thái thủy sinh
Bảo đảm tính bền vững, hiệu quả trong khai thác, sử dụng
tài nguyên nước
Phát triển bền vững tài nguyên nước
Giảm thiểu tác hại
do nước gây ra
Tăng cường năng lực điều tra, nghiên cứu, phát triển công nghệ Hoàn thiện thể
chế, tổ chức
Trang 13Thanh thiếu niên
Thế hệ của tương lai
Trang 14Một số biện pháp kỹ thuật xử lý
ô nhiễm nguồn nước
1 Xử lý nước ô nhiễm bằng
hệ thống xử lý nước thải phân tán (DEWATS)
Trang 16Hậu xử lý nước thải
Trang 17Xử lý và tái sử dụng làm phấnsinh học Loại bỏ
Nghiền
Thêm phụ chất cần thiết
Trang 18Hoạt động cải thiện
Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC)
Hỗ trợ và Cải thiện
môi trường đô thị
Nghiên cứu các giải pháp giảm ô nhiễm công nghiệp
Trang 19Sở NN & PTNT TP
Sở Tài nguyên - Môi trường
Hội Nông dân TP
Hội Thi Nhà nông đua tài
Cách sử dụng
thuốc bảo vệ thực
vật, phân bón
Vệ sinh chuồng trại an toàn đúng nguyên tắc
Nông dân sản xuất hiệu quả trong nông nghiệp và thân thiện với môi trường
Trang 20Tiết kiệm nước là hình thức để mỗi cá nhân tham gia hoạt động cải thiện nguồn nước đang bị ô nhiễm
đặc biệt trong sinh hoạt hằng ngày.
Dùng cốc để đựng nứơc đánh
răng
Thay hệ thống bồn cầu bằng hệ thống
xử lý thông minh ít
tốn nước
Kiểm tra hệ thống khoá nước trước khi đi ngủ
Rửa chén bằng chậu
Trang 21Tài liệu tham khảo
• Đặng Kim Chi, Hoá Học Môi Trương, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2005
• Lê Văn Khoa, Khoa Học Môi Trường, Nhà xuất bản giáo dục, 2006
• Sở Tài Nguyên Môi Trường, Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2007, 2008.
Trang 22CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý VÀ LẮNG NGHE CỦA
CÔ VÀ CÁC BẠN
Trang 23Báo động ô nhiễm từ nước
thải bệnh viện
Mỗi ngày thành phố phải gánh chịu
Trang 24Vấn đề từ rác thải sinh hoạt
• Kết quả đo DO tại kênh Lò Gốm có
nồng độ DO=0mg/l
Trang 25• Sự ô nhiễm từ chất thải công
nghiệp
Kênh rạch thành phố - vấn
đề ô nhiễm đến đâu?
Trang 27Kênh Tàu Hủ-Bến Nghé
Trang 28• Kênh Tham Lương