1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng nen và mong

197 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 19,34 MB

Nội dung

https:m.me382756718944645?ref=viral2191337287618589https:m.me382756718944645?ref=viral2191337287618589https:m.me382756718944645?ref=viral2191337287618589https:m.me382756718944645?ref=viral2191337287618589https:m.me382756718944645?ref=viral2191337287618589https:m.me382756718944645?ref=viral2191337287618589Viết chương trình sinh n số nguyên ngẫu nhiên từ a đến b (a < b), với n, a và b được nhập từ bàn phím và lưu vào tập tin văn bản random.in. Sau đó, chương trình đọc tập tin này, tính tỷ lệ phần trăm của các số nguyên khác nhau, tỷ lệ cao nhất và thấp nhất rồi ghi vào tập tin random.out. Ví dụ:

Trang 1

TÓM TẮT BÀI GIẢNG

NỀN VÀ MÓNG

MÃ MÔN HỌC: 801001 GIẢNG VIÊN: ThS TRẦN MINH TÙNG

Trang 2

Mở đầu

ĐỐI TƯỢNG: sinh viên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp.

MÔN HỌC TRƯỚC: Cơ học đất (2 TC), địa chất công trình (2 TC)

MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG TÓM TẮT:

Móng là bộ phận có tác dụng truyền tải trọng công trình

bên trên xuống cho nền đất chịu.

Sử dụng các kiến thức của Cơ học đất, cụ thể hóa ra cho

thích hợp với điều kiện thực tế, đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm để tính tóan và

thiết kế các dạng kết cấu móng khác nhau.

Các vấn đề thi công nền móng.

Trang 3

NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC CHƯƠNG

Chương 1: CÁC NGUYÊN LÝ TRONG THIẾT KẾ NỀN – MÓNG

1. Một số khái niệm kỹ thuật trong nền móng

2. Phân loại móng

3. Cấu tạo móng

4. Những tài liệu dùng cho chính thiết kế nền móng

5. Tải trọng tác dụng lên nền móng

6. Nguyên tắc thống kê và xử lý số liệu địa chất

7. Những nội dung chính của thiết kế nền móng

8. Các tài liệu tham khảo

Trang 4

NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC CHƯƠNG

Chương 2: MÓNG NÔNG

1 Trình tự các bước thiết kế

2 Xác định sơ bộ kích thước của đế móng

3 Ví dụ số 1 : xác định kích thước đế móng

4 Tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ hai

1 Phương pháp dự tính độ lún của móng

2 Ví dụ số: Dự tính độ lún của móng đơn theo phương pháp tổng

phân tố

5 Tính toán độ bền và cấu tạo móng

1 Tính tóan kiểm tra xuyên thủng và khả năng chống cắt

2 Tính tóan cốt thép chịu uốn cho móng

3 Ví dụ số: tính tóan độ bền của móng đơn

6 Phương pháp giữ thành hố đào

Trang 5

NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC CHƯƠNG

Chương 3: MÓNG CỌC

1 Khái niệm về móng cọc

2 Phân loại và cấu tạo cọc

3 Cấu tạo đài cọc

4 Sức chịu tải của cọc trong móng cọc

5 Sức chịu tải dọc trục của cọc đơn trong đất

6 Sức chịu tải của nhóm cọc

7 Khả năng chịu tải ngang của cọc

8 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu

9 Thiết kế và tính tóan móng cọc đài thấp

10 Thiết kế và tính tóan móng cọc đài cao

Trang 6

NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC CHƯƠNG

Chương 4: MÓNG CỌC ĐƯỜNG KÍNH TIẾT DIỆN LỚN

1. Khái niệm về móng cọc đường kính tiết diện lớn

2. Tính tóan và thiết kế móng cọc đường kính tiết diện

lớn

3. Móng cọc ống bê tông cốt thép

4. Móng cọc khoan nhồi

Trang 7

NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC CHƯƠNG

1. Khái niệm về xây dựng trên nền đất yếu

2. Phương pháp thay đất (đệm cát)

3. Phương pháp cọc cát

4. Phương pháp cọc vật liệu rời, cọc đất trộn

vôi, xi măng

Trang 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Dựng

M DAS, Pws Publishing company, USA.

Trang 9

CÁC NGUYÊN LÝ TRONG THIẾT KẾ NỀN – MÓNG

GIẢNG VIÊN: ThS TRẦN MINH TÙNG

19 NGUYỄN HỮU THỌ, QUẬN 7, Tp HCM

email: tientung2020@yahoo.com

CHƯƠNG 1

Trang 10

NỀN

Nền là phần đất hữu hạn nằm dưới đáy móng trực tiếp chịu tải trọng của công trình

do móng truyền xuống

Nền phải thỏa mãn :

Ổn định về cường độ Biến dạng nhỏ (trong giới hạn cho phép)

Trang 11

N tc

h

b

ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH

VỀ CƯỜNG ĐỘ

nén đúng tâm.

max 1,2R khi móng chịu nén lệch

tâm.

R - cường độ chịu nén cho

phép của đất nền

Trang 12

ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH

VỀ CƯỜNG ĐỘ

A,B,D – phụ thuộc vào

tc tra bảng 2.1 (tc

góc ma sát trong của

đất bên dưới móng).

m1, m2 – hệ số điều

kiện làm việc của nền

và của nhà hay công

trình tra bảng 2.2

Trang 13

ktc – hệ số tin cậy

Nếu các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp đối với nền đất thì ktc = 1,0

Nếu các chỉ tiêu đó lấy theo bảng của qui phạm

thì ktc = 1,1.

ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH

VỀ CƯỜNG ĐỘ

Trang 14

Theo Terzaghi (ASTM):

N, Nq, Nc – các hệ số phụ thuộc vào tc

ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH

VỀ CƯỜNG ĐỘ

Trang 15

Độ lún của một móng riêng biệt : S Sgh.

Độ lún lệch: S   Sgh.

Độ nghiêng   gh Các giá trị Sgh, Sgh, gh phụ thuộc vào qui mô, tính

chất của công trình, tra bảng 1.3.

ĐIỀU KIỆN VỀ BIẾN DẠNG

Trang 16

1,00 1,12 1,25 1,39 1,55 1,73 1,94 2,17 2,43 2,72 3,06 3,44

3,14 3,32 3,51 3,71 3,93 4,17 4,42 4,69 5,00 5,31 5,66 6,04

BẢNG 2.1

24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 45

0,72 0,84 0,98 1,15 1,34 1,55 1,81 2,11 2,46 2,87 3,37 3,66

3,87 4,37 4,93 5,59 6,35 7,21 8,25 9,44 10,84 12,50 14,48 15,64

6,45 6,90 7,40 7,95 8,55 9,21 9,98 10,80 11,73 12,77 13,96 14,64

Trang 17

Đất hòn lớn có chất nhét là cát và

đất cát không kể đất phấn và

Đất hòn lớn có chất nhét là sét và

đất sét có độ sệt I L 0,5

Như trên, có độ sệt I > 0,5

1,4

1,3 1,2

1,2 1,1

1,2 1,1

1,2

1,1 1,1

1,0 1,0

1,0 1,0

1,4

1,3 1,3 1,2 1,2 1,1 1,0

Trang 18

Khái niệm:

Bộ phận dưới cùng của kết cấu công trình được mở rộng để

phân bố tải trọng truyền xuống nền đất.

Để công trình tồn tại và sử dụng được thì:

Kết cấu bên trên phải ổn định bền vững

Nền và móng cũng phải ổn định và bền vững

Nền và móng bền vững và ổn định khi chúng có đủ độ bền

cần thiết và có biến dạng nằm trong phạm vi cho phép.

MÓNG

Trang 19

b

Gờ móng Cột

Độ sâu chôn móng h/b 3, ≤ 3,

Độ sâu chôn móng h/b 3, ≤ 3,

thông thường móng nông có

độ chôn sâu 1m < h < 3,4,5

m

m Loại móng nông có thể Loại móng nông có thể

chia thành các loại sau:

+ Móng đơn dưới cột hoặc

dưới tường

PHÂN LOẠI MÓNG

Trang 20

MÓNG NÔNG

1 Móng đơn dưới cột hoặc dưới tường

2.Móng băng

Móng băng dưới hàng cột

Móng băng dưới tường

3 Móng bản (móng bè)

Trang 21

2.MÓNG BĂNG

Móng băng Cột

Móng băng tường

Trang 22

Móng băng Hai phương cột

2.MÓNG BĂNG

Trang 23

3 MÓNG BẢN (MÓNG BÈ)

Móng bè Cột

Trang 24

3 MÓNG BẢN (MÓNG BÈ)

Cột Cột

Trang 25

Khi móng nông không đủ những

điều kiện kỹ thuật như lún, trượt

hay khi móng nông vẫn đảm bảo

các yêu cầu kỹ thuật nhưng lại quá

tốn kém về kinh tế thì người ta sử

dụng các dạng móng sâu như móng

cọc, móng trụ giếng hoặc móng thi

công theo phương pháp tường trong

Trang 26

NHỮNG TÀI LIỆU CHÍNH DÙNG

CHO THIẾT KẾ NỀN MÓNG

Ngoài những tài liệu chuyên ngành, qui phạm…

còn cần những tài liệu sau: Thiết kế kiến trúc, kết cấu Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình Tài liệu về vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị,

khả năng thi công.

Trang 27

Ba loại tổ hợp tải trọng cần tính toán:

Tổ hợp chính: tải trọng thường xuyên + tải trọng tạm thời dài hạn và một tải trọng tạm thời ngắn

hạn (chọn giá trị lớn nhất).

Tổ hợp tải trọng phụ: tải trọng thường xuyên + tải trọng tạm thời dài hạn + hai tải trọng tạm thời

ngắn hạn.

Tổ hợp đặc biệt: tải trọng thường xuyên + tải trọng tạm thời dài hạn + một tải trọng tạm thời ngắn hạn và một tải trọng đặc biệt chọn giá trị

lớn nhất.

TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN NỀN MÓNG

Trang 28

Việc tính toán thiết kế dựa vào chỉ tiêu (vật lý và cơ học) chung của từng lớp đất do đó phải thống kê xử lý số liệu

địa chất

Nguyên tắc thống kê xử lý số liệu địa chất là từ các chỉ tiêu riêng, dựa vào nguyên tắc thống kê toán học để tính

toán ra các chỉ tiêu chung

THỐNG KÊ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT

Trang 29

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA

THIẾT KẾ NỀN MÓNG

THIẾT KẾ NỀN MÓNG

PHÂN TÍCH ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ KIẾN TRÚC,

THIẾT KẾ KẾT CẤU

CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG

THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHƯƠNG ÁN

MÓNG ĐÃ CHỌN

Trang 30

MÓNG NÔNG

GIẢNG VIÊN: ThS TRẦN MINH TÙNG

19 NGUYỄN HỮU THỌ, QUẬN 7, Tp HCM

email: tientung2020@yahoo.com

CHƯƠNG 2

Trang 31

THỨ TỰ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ

Bước 1: Xác định tải trọng tác dụng xuống móng Bước 2: Đánh giá điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ

văn khu đất xây dựng Bước 3: Chọn độ sâu chôn móng Bước 4: Xác định kích thước sơ bộ của đế móng Bước 5: Kiểm tra kích thước đế móng theo trạng thái giới hạn

thứ hai Bước 6: Kiểm tra kích thước đế móng theo trạng thái giới hạn

thứ nhất Bước 7: Tính toán độ bền và cấu tạo móng Bước 8: Trình bày thuyết minh + bản vẽ.

Trang 32

 ≤ R tc

XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ

CỦA ĐẾ MÓNG

Trang 33

XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ

CỦA ĐẾ MÓNG

Trang 34

b

tc m N

XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ

CỦA ĐẾ MÓNG

tb – dung trọng trung bình

của móng và đất bên trên

đáy móng Có thể lấy tb =

20 22 kN/m3.

h R

N F

tb tc

Trang 35

Để sơ bộ xác định kích thước đế móng ta phải tập trung các tải trọng tại các chân cột về tâm móng:

Trang 36

MÓNG BĂNG DƯỚI HÀNG CỘT

Trang 37

MÓNG BĂNG HAI PHƯƠNG

Sơ bộ chọn kích thước đế móng, giả thuyết các kích thước b1, b2, b3 … rồi sau đó kiểm tra điều kiện:

Nếu kích thước đã chọn không thỏa mãn điều kiện

trên thì ta phải chọn lại kích thước đế móng

b l

Trang 38

MÓNG BĂNG HAI PHƯƠNG

b6

L

Trang 39

TÍNH TOÁN NỀN THEO TRẠNG

THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI

SƠ BỘ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC ĐẾ MÓNG

KIỂM TRA ĐỘ LÚN, ĐỘ LÚN LỆCH VÀ ĐỘ NGHIÊNG YES

NO TĂNG KÍCH THƯỚC ĐẾ MÓNG HOẶC CHIỀU SÂU

Trang 40

Để tính toán độ lún và lún lệch của móng tính theo phương pháp cộng lún các lớp phân tố:

TÍNH TOÁN NỀN THEO TRẠNG

THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI

Xác định áp suất tại đế móng h

Xác định ứng suất do trọng lượng bản thân bt = *.h

Xác định áp suất gây lún tại đáy móng

* 0

Trang 41

Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất gây lún trên trục OZ (O là tâm móng)

TÍNH TOÁN NỀN THEO TRẠNG

THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI

Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất z do trọng lượng bản

thân các lớp đất gây ra :

Xác định phạm vi gây lún

Chia phạm vi gây lún thành từng lớp phân tố

Tính độ lún do nén chặt của từng lớp phân tố:

Độ lún toàn bộ:

Trang 42

TÍNH TOÁN NỀN THEO TRẠNG

THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI

Khi nền có lớp đất có chiều dày

hữu hạn trên đá cứng thì sẽ xảy ra

hiện tượng tập trung ứng suất.

Tính toán độ lún của móng trong

trường hợp này ta dùng phương pháp

của K Egorôv

h

Đá cứng Lớp đất

Trang 43

TÍNH TOÁN NỀN THEO TRẠNG

THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI

gl z

E

K

K M

bình ở đế móng

M – hệ số điều chỉnh, kể đến hiện tượng tập trung ứng suất trong nền đất

h

Đá cứng Lớp đất H

Trang 44

TÍNH TOÁN NỀN THEO TRẠNG

THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI

gl z

E

K

K M

Trang 45

TÍNH TOÁN NỀN THEO TRẠNG

THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI

Độ nghiêng của móng: i = (S 1 -S 2 )/l

S 1 , S 2 – độ lún của hai điểm ở mép móng

l – khoảng cách giữa 2 điểm

Theo phương cạch dài:

N – tổng tải trong đứng tác dụng xuống nền

e – độ lệch tâm của tải trọng theo cạnh dài

K – hệ số phụ thuộc vào l/b (tra bảng)

Trang 46

Lưu ý

Tỷ số càng bé thì móng quay càng nhiều nên

phải khống chế tỷ số này.

Móng nhà có cầu trục, móng trên nền đất yếu thì 0.25 0.25 ≥0.25 ≥0.25

Các công trình khác 0 0 ≥0.25 ≥0.25

min max

min max

min max

Trang 47

TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO MÓNG

Tính toán độ bền và cấu tạo của móng bao gồm:

Xác định chiều cao của móng và tính toán lượng thép cần bố

trí cho móng.

Chi u cao móng được tính theo điều kiện chọc thủng, theo kết

cấu bê tông cốt thép chịu uốn và theo lực cắt

Trọng lượng của móng và đất không gây ra hiện tượng chọc

thủng, cắt, uốn

Dùng trị tính toán của lực dọc xác định đến đỉnh móng và của mômen ứng với trọng tâm diện tích đáy móng để tính toán độ

bền và cấu tạo móng.

Trang 49

A m

A b

Trang 50

XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO MÓNG :

TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO MÓNG

Theo điều kiện chọc thủng

Nếu móng bị chọc thủng thì sự chọc thủng xảy ra theo bề mặt của hình chóp cụt có các mặt bên xuất phát từ

chân cột và nghiêng một góc 450 so với trục đứng Để móng không bị chọc thủng thì sức chống chọc thủng của bản thân bt móng phải lớn hơn lực gây chọc

thủng:

0,75

NR h b

Trang 51

R b

ho – chiều cao tính tóan của móng:

Rbt – cường độ chịu kéo của bê tông.

+ Khi móng vuông chịu tải đúng tâm thì lực gây chọc thủng là

Trang 52

TÍNH TÓAN CỐT THÉP CHỊU UỐN CHO MÓNG

Cốt thép được bố trí cho

móng để chịu mômen uốn do

phản lực đất nền gây ra Khi

tính giá trị mômen ta quan

niệm cánh móng như là

consol ngàm vào tiết diện đi

qua chân cột.

tt

Trang 53

CƠNG TÁC HỐ MĨNG

KHI ĐÀO HỐ MÓNG PHẢI CÓ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI CÁC SỰ CỐ XẢY RA:

SẠT LỞ THÀNH HỐ

NƯỚC NGẦM CHẢY VÀO HỐ MÓNG

ĐẤT NỀN ĐÁY HỐ BỊ PHÌNH NỞ

AN TOÀN CHO CÔNG NHÂN THI CÔNG

AN TOÀN CHO CÔNG TRÌNH LÂN CẬN

Trang 54

CƠNG TÁC HỐ MĨNG

1 CHỐNG ĐỠ HỐ MÓNG

Những hố móng lộ thiên có mái không cần chống đỡ, tuy nhiên cần phải thi công mái dốc có độ dốc phù hợp.

Độ dốc của mái dốc phụ thuộc vào:

Loại đất đá

Điều kiện thời tiết khí hậu

Chiều sâu hố móng

Thời gian để hố móng lộ thiên

Trang 55

CƠNG TÁC HỐ MĨNG

1 CHỐNG ĐỠ HỐ MÓNG

HỐ MÓNG

<3m

CHIỀU SÂU HỐ MÓNG 3m6mm

Đất đắp, cát pha sét dẻo nhão, cát,

Sét và sét pha cát dẻo cứng 1:0.6m7 1:0.75

Sét và sét pha cát cứng, nửa cứng 1:0.50 1:0.6m7

Đá vụn rời 1:0.10 1:0.25

Đá cứng, chặt 1:0.0 1:0.1

Trang 56

CƠNG TÁC HỐ MĨNG

1 CHỐNG ĐỠ HỐ MÓNG

Khi bị hạn chế về mặt

bằng, các hố móng phải đào

thẳng đứng thì phải có kết

cấu chống đỡ

Khi hố đào sâu < 3m người

ta thường dùng hệ ván, cừ gỗ

để giữ tthành hố đào

Khi hố đào sâu >3m thì

dùng hệ cừ thép

Cần phải lưu ý đến chuyển

vị ngang của thành hố móng.

cừ gỗ thanh chống

thanh giằng

Trang 57

CƠNG TÁC HỐ MĨNG

1 CHỐNG ĐỠ HỐ MÓNG

chặn chân mái thanh giằng

Trang 58

CƠNG TÁC HỐ MĨNG

1 CHỐNG ĐỠ HỐ MÓNG

Trang 59

CƠNG TÁC HỐ MĨNG

2 THOÁT NƯỚC VÀ ỔN ĐINH HỐ MÓNG

Khi hố móng sâu hơn mặt nước tự do trong đất có hệ số thấm > 10 -4 cm/s thì cần có biện pháp thoát nước để đảm bảo khô ráo hố móng.

Nếu hệ số thấm của đất < 10 -7 cm/s và đất dính có lực dính đủ lớn thí không cần thoát nước hố móng

Một số kỹ thuật thoát nước:

Rãnh và hố nước tập trung

Giếng kim

Bơm giếng sâu

Trang 60

CƠNG TÁC HỐ MĨNG

2 THOÁT NƯỚC VÀ ỔN ĐINH HỐ MÓNG

Trang 61

CƠNG TÁC HỐ MĨNG

2 THOÁT NƯỚC VÀ ỔN ĐINH HỐ MÓNG

Trang 62

CƠNG TÁC HỐ MĨNG

2 THOÁT NƯỚC VÀ ỔN ĐINH HỐ MÓNG

Trang 63

CƠNG TÁC HỐ MĨNG

2 THOÁT NƯỚC VÀ ỔN ĐINH HỐ MÓNG

Trang 64

MÓNG CỌC

GIẢNG VIÊN: ThS TRẦN MINH TÙNG

19 NGUYỄN HỮU THỌ, QUẬN 7, Tp HCM

email: tientung2020@yahoo.com

CHƯƠNG 3

Trang 65

1 KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC

+ Các bước thiết kế móng cọc

+ Các định nghĩa và thuật ngữ

2 PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO CỌC

3 SỨC CHỊU TẢI THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG CỦA CỌC ĐƠN

+ Sức chịu tải của cọc theo vật liệu

+ Sức chịu tải của cọc đơn theo điều kiện đất nền

MÓNG CỌC

Trang 66

4 BỐ TRÍ CỌC TRONG MẶT BẰNG

5 TÍNH C C CH U TÁC D NG ĐỒNG THỜI CỦA N,M,H ỌC CHỊU TÁC DỤNG ĐỒNG THỜI CỦA N,M,H ỊU TÁC DỤNG ĐỒNG THỜI CỦA N,M,H ỤNG ĐỒNG THỜI CỦA N,M,H

5 TÍNH C C CH U TÁC D NG ĐỒNG THỜI CỦA N,M,H ỌC CHỊU TÁC DỤNG ĐỒNG THỜI CỦA N,M,H ỊU TÁC DỤNG ĐỒNG THỜI CỦA N,M,H ỤNG ĐỒNG THỜI CỦA N,M,H

MÓNG CỌC

6 CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN ĐÀI CỌC

+ Cấu tạo đài cọc

+ Tính toán đài cọc BTCT

+ Tính toán đài cọc BTCT

7 TÍNH TOÁN NỀN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN HAI

8 VÍ DỤ TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ

Trang 67

KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC

Thời xa xưa: đã sử dụng cọc để làm móng nhà

(hàng trăm năm trước công nguyên)

Ngày nay: sử dụng rất rộng rãi trong xây dựng Ngày nay: sử dụng rất rộng rãi trong xây dựng

Giảm chi phí vật liệu.

Giảm công đào đất.

Dễ cơ giới hoá trong thi

công.

Khả năng chịu tải lớn.

Móng cọc thường ít lún

Trang 68

CÁC TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG

Vùng bị xói lở

KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC

Trang 69

KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC

Trang 70

KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC

Cọc xiên Cọc đứng

Móng cọc đài thấp Móng cọc đài cao

Đài cọc Đài cọc

Trang 71

KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC

Trang 72

KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC

Trang 73

KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC

Trang 74

CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MÓNG CỌC

1 Đánh giá iều kiện địa chất công trình, thủy văn Đánh giá iều kiện địa chất công trình, thủy văn điều kiện địa chất công trình, thủy văn điều kiện địa chất công trình, thủy văn.

2 Xác định tải trọng

3 Thiết kế độ sâu đặt đế đài.

4 Thiết kế loại cọc

5 Xác định SCT của cọc theo vật liệu và theo đất nền.

Trang 75

6 Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong móng và kiểm tra

lực tác dụng ở đầu cọc.

7 Tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất.

8 Tính toán nền theo trạng thái giới hạn hai (đối với móng

cọc ma sát).

9 Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc.

10 Viết thuyết minh và thể hiện bản vẽ

CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MÓNG CỌC

Trang 76

PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO CỌC

Theo vật liệu : cọc gỗ, cọc tre, cọc tràm, cọc bê tông, cọc

bê tông cốt thép, cọc thép, cọc thép nhồi bê tông.

Theo phương pháp thi công:

+ Cọc đóng: được chế tạo sẵn, đóng xuống đất bằng búa hay

kết hợp đóng và rung Có thể khoan dẫn hoặc không + Cọc ép: được chế tạo sẵn, hạ xuống đất bằng cách tạo một

lực ép đủ lớn để ép cọc xuyên vào trong đất + Cọc nhồi: đổ tại chỗ trong các hố khoan hoặc hố được tạo

bằng cách đóng ống thiết bị.

Ngày đăng: 18/04/2019, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w