1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kế hoạch phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

128 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 8,49 MB

Nội dung

ra sự cố về hóa chất trên địa bàn tỉnh.Hoạt động hóa chất nói chung luôn tiềm ẩn các nguy cơ đối với sức khỏe conngười do bản chất độc hại của chúng, trong môi trường sản xuất, kinh doan

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU 4

DANH MỤC HÌNH VẼ 4

MỞ ĐẦU 5

1 Sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất 5

2 Cơ sở pháp lý xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất 6

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 9

I Tóm tắt Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội 9

1 Điều kiện tự nhiên 9

a) Vị trí địa lý 9

b) Địa hình, khí hậu 10

c) Tiềm năng và nguồn lực 12

2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13

a) Dân cư và lao động 13

b) Cơ sở hạ tầng 14

II Tổng quan về hoạt động hóa chất trên địa bàn 17

1 Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất trên địa bàn tỉnh 17

1.1 Tổng hợp dữ liệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất của các cơ sở hóa chất 17

1.2 Danh sách các cơ sở, các khu vực có nguy cơ bao gồm các khu vực sản xuất, kinh doanh lưu trữ hóa chất với khối lượng lớn 18

1.3 Thống kê tên và số lượng hóa chất trên địa bàn tỉnh, đặc tính hóa lý của các loại hóa chất19 2 Đánh giá tình hình sự cố hóa chất đã xảy ra trên địa bàn trong thời gian qua trên cơ sở thông tin thu thập 20

3 Xác định các nguy cơ gây ra sự cố hóa chất lớn 21

4 Đánh giá năng lực về con người, trang thiết bị phục vụ ứng phó sự cố hóa chất 22

4.1 Doanh nghiệp 22

4.2 Cơ quan chức năng 22

CHƯƠNG II: KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA SỰ CỐ HÓA CHẤT 23

I GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 23

1 Quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh 23

1.1 Nguyên tắc chung 23

1.2 Khuyến cáo trong việc sử dụng đất 25

1.2 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước 31

1.3 Cơ chế phối hợp và trách nhiệm chung của các cơ quan quản lý tại địa phương 32

2 Giải pháp nâng cao năng lực phòng ngừa sự cố hóa chất 39

2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức 39

2.2 Nâng cao năng lực phòng ngừa sự cố hóa chất từ phía các doanh nghiệp 39

II KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT NGUỒN NGUY CƠ 40

1 Kế hoạch kiểm tra 40

1.1 Đối với hoạt động vận chuyển hóa chất 40

Trang 2

1.3 Đối với các cơ sở sử dụng Amoniac 42

1.4 Với các cơ sở sử dụng, kinh doanh các loại hóa chất khác 42

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT 44

I Phân cấp các sự cố hóa chất xảy ra trên địa bàn tỉnh 44

1 Phân cấp sự cố hóa chất 44

2 Phân cấp xung quanh các cơ sở hóa chất trên địa bàn tỉnh 45

3 Sơ đồ thông tin liên lạc 46

II Cách phân vùng mức độ nguy hiểm xung quanh cơ sở hóa chất 46

1 Phân vùng theo giới hạn nồng độ tiếp xúc của con người (AEGL) 46

2 Phân vùng theo nồng độ ngay lập tức nguy hiểm đến sức khỏe con người (IDLH) 47

3 Phân vùng theo khả năng cháy, nổ và cường độ bức xạ nhiệt 47

III Xây dựng kịch bản, phân vùng nguy hiểm và phương án ứng phó 48

1 Xây dựng kịch bản xảy ra sự cố đối với Amoniac tại Công ty DAP số 2 48

1.1 Mô tả chung 48

1.2 Một số nguyên nhân dẫn đến sự cố 48

1.3 Xây dựng và dự báo các kịch bản rò rỉ khi nạp amoniac vào bình cầu 49

1.4 Các kịch bản rò rỉ tại bình cầu 49

1.5 Kịch bản xấu nhất 50

1.6 Xác định vùng ảnh hưởng xung quanh cơ sở khi xảy ra sự phát thải Amoniac 51

1.7 Phương án ứng phó 53

Các con đường phơi nhiễm chính 55

2 Kịch bản xảy ra sự cố đối với khí Clo tại Công ty TNHH MTV kinh doanh nước sạch Lào Cai 56

2.1 Thông tin chung 56

2.2 Các kịch bản rò rỉ đối với loại bình chứa 40 kg 58

2.3 Các kịch bản rò rỉ đối với loại bình chứa 400 kg 58

2.4 Các kịch bản rò rỉ đối với loại bình chứa 800 kg 59

2.5 Xác định vùng ảnh hưởng xung quanh cơ sở khi xảy ra sự phát thải khí Clo 60

2.6 Phương án ứng phó 61

3 Kịch bản nổ kho chứa VLNCN tại Công ty VLNCN-kho Lào Cai 65

3.1 Mô tả chung: 65

3.2 Đánh giá tác động của sự cố nổ kho chứa VLNCN Lào Cai qua thống kê hậu quả các sự cố đã xảy ra 66

4 Kịch bản trong trường hợp xảy ra cháy, nổ kho xăng dầu 69

5 Kịch bản xảy ra sự cố đối với phốt pho vàng 73

5.1 Nguyên nhân 73

5.2 Đánh giá tác động 74

5.3 Phương án ứng phó 76

6 Kịch bản cháy kho lưu huỳnh 81

7 Kịch bản rò rỉ hóa chất trên đường vận chuyển 88

III Kế hoạch nâng cao năng lực ứng phó sự cố hóa chất 91

1 Giải pháp nâng cao năng lực con người trong ứng phó sự cố hóa chất 91

2 Giải pháp nâng cao năng lực trang thiết bị ứng phó sự cố hóa chất 91

2.1 Trang thiết bị đối với lực lượng phòng cháy chữa cháy 91

2.2 Trang thiết bị đối với Sở công Thương 92

2.3 Trang bị đối với lực lượng giám sát môi trường-Sở Tài nguyên và Môi trường 99

2.4 Trang bị đối với Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Lào Cai 101

CHƯƠNG 4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ 102

1 Tổ chức thực hiện 102

2 Kiến nghị 102

2.1 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai 102

Trang 3

2.2 Kiến nghị các cơ quan quản lý cấp Bộ 102

PHỤ LỤC 104

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Phân nhóm hóa chất nguy hiểm để xác định khu khoảng cách an toàn26 Bảng 2.2: Các đặc trưng của Carbonyl Sulphide 27 Bảng 2.3: Khoảng cách cách ly đối với chất lỏng dễ cháy có nguy hiểm cháy bề mặt (pool fire hazard) 28 Bảng 2.4: Khoảng cách cách ly đối với chất lỏng dễ cháy có nguy hiểm bùng cháy (Flash- fire hazard) 28 Bảng 2.5: Khoảng cách cách ly đối với khí hóa lỏng dễ cháy có nguy hiểm bùng cháy (Flash- fire hazard) 28 Bảng 2.6: Khoảng cách cách ly đối với khí độc hóa lỏng bằng cách nén (Nguy hiểm từ đám mây khí độc) 29 Bảng 2.7: Khoảng cách cách ly đối với khí độc hóa lỏng bằng làm lạnh (Nguy hiểm từ đám mây khí độc) 30 Bảng 2.8: Khoảng cách cách ly đối với chất lỏng độc (Nguy hiểm từ đám mây khí độc do hóa hơi) 31 Bảng 3.1 Phân cấp tình huống sự cố hóa chất 46 Bảng 3.2: Kết quả tính toán vùng ảnh hưởng bởi độc tính của amoniac, trường hợp sự cố xảy ra khi nạp amoniac 50 Bảng 3.3: Kết quả tính toán vùng ảnh hưởng bởi độc tính của amoniac, trường hợp sự cố xảy ra tại bình cầu 50 Bảng 3.4: Kết quả tính toán vùng ảnh hưởng bởi độc tính của clo, trường hợp rò

rỉ tại bình chứa loại 40 kg 59 Bảng 3.5: Kết quả tính toán vùng ảnh hưởng bởi độc tính của clo, trường hợp rò

rỉ tại bình chứa loại 400 kg 59 Bảng 3.6: Kết quả tính toán vùng ảnh hưởng bởi độc tính của clo, trường hợp rò

rỉ tại bình chứa loại 800 kg 60 Bảng 3.7: Tóm tắt các tiêu chuẩn đối với SO2 88 Bảng 3.8: Khu vực cần cô lập và theo dõi giám sát khi xảy ra sự cố một số hóa chất trên đường vận chuyển 91

DANH MỤC HÌNH VẼ

Trang 5

ra sự cố về hóa chất trên địa bàn tỉnh.

Hoạt động hóa chất nói chung luôn tiềm ẩn các nguy cơ đối với sức khỏe conngười do bản chất độc hại của chúng, trong môi trường sản xuất, kinh doanh hay sửdụng thì người lao động luôn bị ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe do phải tiếp xúcvới chúng Hóa chất có khả năng phát tán nhanh (các loại hóa chất, dung môi -amôniăc, axít sunfuríc, và axit phốtphoric, kiềm, chlorine, formaldehide vàphenol…) nên rất dễ xâm nhập vào cơ thể người và để lại những hậu quả lâu dàiđối với sức khỏe con người và môi trường bởi khả năng tồn lưu lâu dài khó phânhủy

Về mặt công nghệ và thiết bị: Công nghệ sản xuất hóa chất tại một số đơn vịtrên địa bàn Tỉnh đã quá cũ và lạc hậu, một số cơ sở đã có các đầu tư cải tiến côngnghệ song chưa đồng bộ Một số nhà máy sản xuất hóa chất mới được xây dựng cócông nghệ và thiết bị thế hệ mới nhưng về độ bền và chất lượng thiết bị qua mộtthời gian sản xuất đã bộc lộ nhiều sai sót…Thực tiễn hoạt động sản xuất kinhdoanh hóa chất thời gian qua cho thấy ở nước ta các sự cố hóa chất xảy ra ngàycàng tăng về số lượng các vụ việc và mức độ thiệt hại ngày càng lớn Có những vụcháy nổ hóa chất đã thiêu rụi toàn bộ kho tàng hóa chất, thậm chí nhiều vụ sự cốhóa chất đã gây thiệt hại về người

Với những tính chất nguy hiểm của hóa chất như trên nên hoạt động hóachất luôn đi liền với nguy cơ xảy ra sự cố lớn, ngay lập tức tác động trên phạm virộng đến sức khỏe con người, tải sản vật chất và môi trường Để giảm thiểu những

Trang 6

quản lý hóa chất, Chính phủ và Bộ Công thương đã ban hành các văn bản hướngdẫn ví dụ như: Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 củaChính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất

và Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 8 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ sửa đổimột số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, Thông tư số 28/2010/TT-BCTngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương Quy định cụ thể một số điều củaLuật Hoá chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 củaChính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hoáchất…

Ngày 05 tháng 3 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số TTg về việc tăng cường công tác phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất độc hại,trong đó yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệmchỉ đạo các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh xây dựng Kế hoạch phòng ngừa,ứng phó sự cố cấp tỉnh

03/CT-Để thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng và để đảm bảo các cơ quan, đơn vị trongtỉnh chủ động trong việc phối hợp ứng cứu sự cố hóa chất lớn có nguy cơ xảy ratrong tỉnh thì việc xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất là hếtsức cần thiết và cấp bách nhằm đảm bảo an toàn trong công tác quản lý cũng nhưhoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan đến hóa chất theo đúng quy định củapháp luật

Ngoài ra mục đích của việc ban hành Kế hoach, nhằm nâng cao nhận thức, ýthức chấp hành các quy định của pháp luật về công tác an toàn trong sản xuất, kinhdoanh và sử dụng hóa chất nguy hiểm Để phòng ngừa có hiệu quả sự cố hóa chấtđộc hại tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh và sử dụng hóa chất an toàn, hiệuquả, góp phần bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ môi trường; đồng thời nêu caovai trò, trách nhiệm của các ngành, các cấp, người đứng đầu các cơ quan, đơn vịtrong công tác phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất tại địa phương

2 Cơ sở pháp lý xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó

Trang 7

- Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thôngqua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 12 tháng

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2014 của Chính phủQuy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ vềQuy định danh mục hàng hoá nguy hiểm và việc vận tải hàng hoá nguy hiểm trênđường thuỷ nội địa;

- Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 Quy định danhmục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông

cơ giới đường bộ

- Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 3 tháng 12 năm 2010 của Chính phủQuy định về xác định thiệt hại đối với môi trường

- Nghị định số 163/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủQuy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hoá chất, phân bón và vậtliệu nổ công nghiệp

- Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010, quy định cụ thểmột số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Hóa chất;

- Thông tư số 20/2013/TT-BCT ngày 05 tháng 8 năm 2013, quy định về Kếhoạch và Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực côngnghiệp;

Trang 8

- Thông tư số 04/2012/TT-BCT ngày 13 tháng 2 năm 2012, quy định về Phânloại và ghi nhãn hóa chất;

- Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 05/03/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việctăng cường công tác phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất độc hại;

- Công văn số 10362/BCT-HC ngày 13 tháng 01 năm 2013 của Bộ CôngThương hướng dẫn về việc xây dựng Kế hoạch phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chấtcấp tỉnh;

- Công văn số 9574/BCT-HC ngày 29 tháng 9 năm 2014 của Bộ CôngThương về việc xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất cấp tỉnh;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Qui phạm antoàn trong sản xuất kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3890:2009 Phương tiện phòng cháy và chữacháy cho nhà và công trình - trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1364 -79 Các chất độc hại Phân loại và yêucầu chung về an toàn

- Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2012

- Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến 2020 tỉnh Lào Cai

Trang 9

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

I Tóm tắt Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội

1 Điều kiện tự nhiên

a) Vị trí địa lý

Hình 1.1 Bản đồ hành chính Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Việt Nam, diện tích tự nhiên6.383,89 km2 (chiếm 2,44% diện tích cả nước, là tỉnh có diện tích lớn thứ 19/64tỉnh, thành phố cả nước) Là tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính giữa vùng ĐôngBắc và vùng Tây Bắc của Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc với

203 km đường biên giới; phía Nam giáp tỉnh Yên Bái; phía Đông giáp tỉnh HàGiang; phía Tây giáp tỉnh Lai Châu

Lào Cai có vị trí địa lý quan trọng trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh(Trung Quốc) - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, là “cửa ngõ”, “cầu nối” của ViệtNam, các nước ASEAN với thị trường Vân Nam và miền Tây Nam Trung Quốc

Trang 10

Với vị trí địa lý như vậy tạo cho Lào Cai có những lợi thế phát triển kinh tế-xã hội

và hội nhập kinh tế quốc tế

Lào Cai nằm trên trục kinh tế sông Hồng, có hệ thống giao thông đường bộ,đường sắt, đường sông nối liền cửa khẩu quốc tế Lào Cai với các cửa khầu quốc giaMường Khuơng, Bát Xát với các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, các tỉnh láng giềng

và với cả Trung Quốc

Vị trí địa lý của Lào Cai là một trong những thuận lợi để phát triển kinh tếcửa khẩu, giao lưu trao đổi với bên ngoài, tạo ra nhiều cơ hội cho việc phát triểnkinh tế – xã hội, khai thác các nguồn lực tự nhiên, tài nguyên của tỉnh

Lào Cai bao gồm 1 thành phố trực thuộc, 8 huyện, 164 đơn vị cấp xã (12phường, 9 thị trấn, 143 xã):

Thành phố Lào Cai (12 phường và 5 xã)Huyện Bảo Thắng (3 thị trấn và 12 xã)Huyện Bảo Yên (1 thị trấn và 17 xã)Huyện Bát Xát (1 thị trấn và 22 xã)Huyện Bắc Hà (1 thị trấn và 20 xã)Huyện Mường Khương (1 thị trấn và 15 xã)Huyện Sa Pa (1 thị trấn và 17 xã)

Huyện Si Ma Cai (13 xã)Huyện Văn Bàn (1 thị trấn và 22 xã)

b) Địa hình, khí hậu

- Địa hình: Tỉnh Lào Cai đặc trưng là núi cao xen kẽ với đồi núi thấp, bị chiacắt lớn, với phần thung lũng dọc sông Hồng và các tuyến đường bộ, đường sắt chạyqua vùng trung tâm của tỉnh Nhìn chung địa hình tỉnh phức tạp với phân tầng độcao lớn, mức độ chia cắt mạnh Hai dãy núi chính là dãy Hoàng Liên Sơn và dãyCon Voi cùng có hướng Tây Bắc - Đông Nam nằm về phía đông và phía tây tạo racác vùng đất thấp, trung bình giữa hai dãy núi này và một vùng về phía tây dãyHoàng Liên Sơn Ngoài ra còn rất nhiều núi nhỏ hơn phân bố đa dạng, chia cắt tạo

ra những tiểu vùng khí hậu khác nhau

Các huyện miền núi nằm bao quanh hành lang trung tâm này từ Đông - Bắcsang Tây – Nam, gồm nhiều dãy núi và thung lũng nhỏ biệt lập, nơi có các cộngđồng dân cư sinh sống Những vùng có độ dốc trên 250 chiếm tới 80% diện tích đấtđai của tỉnh Địa hình tự nhiên của tỉnh có độ cao thay đổi từ 80 m đến 3.143 m so

Trang 11

với mực nước biển tại đỉnh Phan Si Păng, đỉnh núi cao nhất Việt Nam Địa hìnhvùng núi với các tác động tiểu khí hậu đã giúp tạo nên một môi trường thiên nhiênrất đa dạng với nhiều vùng sinh thái khác nhau (tiểu vùng).

Do địa hình chia cắt nên phân đai cao thấp khá rõ ràng, trong đó độ cao từ300m - 1.000m chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh Điểm cao nhất là đỉnh núi Phan

Xi Păng trên dãy Hoàng Liên Sơn có độ cao 3.143m so với mặt nước biển, TảGiàng Phình: 3.090m

Dải đất dọc theo sông Hồng và sông Chảy gồm thành phố Lào Cai - CamĐường - Bảo Thắng - Bảo Yên và phần phía đông huyện Văn Bàn thuộc các đai độcao thấp hơn (điểm thấp nhất là 80 m thuộc địa phận huyện Bảo Thắng), địa hình íthiểm trở hơn, có nhiều vùng đất đồi thoải, thung lũng, là địa bàn thuận lợi cho sảnxuất nông lâm nghiệp hoặc xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng

Lào Cai còn có các cao nguyên cacxtơ thích hợp trồng các loại cây côngnghiệp, trồng rừng, chăn nuôi đại gia súc Địa hình Lào Cai với nhiều loại theo các

độ cao khác nhau tạo điều kiện thuận lợi để bố trí một cơ cấu cây trồng đa dạng

- Khí hậu: Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, song do nằm sâu trong lụcđịa, bị chi phối bởi yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thayđổi, khác biệt theo thời gian và không gian Khí hậu Lào Cai chia làm hai mùa:mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3năm sau Nhiệt độ trung bình nằm ở vùng cao từ 15oC - 20oC, lượng mưa trungbình từ 1.800mm đến 2.000mm Nhiệt độ trung bình nằm ở vùng thấp từ 23oC -29oC, lượng mưa trung bình từ 1.400mm - 1.700mm

Những dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam tạo thành nhữngbức tường thiên nhiên ngăn chặn gió bão Vì thế ở Lào Cai ít bão và ít bị ảnh hưởngcủa gió mùa Đông Bắc Những yếu tố khí hậu đó tạo thuận lợi cho việc phát triểnnông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển các cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới và pháttriển du lịch

- Sương: Sương mù thường xuất hiện phổ biến trên toàn tỉnh, có nơi ở mức

độ rất dày Trong các đợt rét đậm, ở những vùng núi cao và các thung lũng kín giócòn xuất hiện sương muối, mỗi đợt kéo dài 2 - 3 ngày

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm thường từ 22 – 240C; cao nhất360C, thấp nhất 100C (có nơi dưới 00C như ở Sa Pa); Nhiệt độ trung bình nằm ởvùng cao từ 150C - 200C (riêng Sa Pa từ 140C - 160C và không có tháng nào lênquá 200C)

Trang 12

Lượng mưa trung bình từ 1.800mm - >2.000mm Lượng mưa trung bình nămtrên 1.700 mm, năm cao nhất ở Sa Pa là 3.400 mm, năm thấp nhất ở thị xã Lào Cai1.320 mm

Độ ẩm trung bình năm trên 80%, cao nhất là 90% và thấp nhất 75% Thường

có sự chênh lệch giữa các vùng, vùng cao độ ẩm lớn hơn vùng thấp

c) Tiềm năng và nguồn lực

- Tài nguyên rừng: Rừng có 278.907 ha, chiếm 43,87% tổng diện tích tựnhiên, trong đó có 229.296,6 ha rừng tự nhiên và 49.604 ha rừng trồng Thực vậtrừng rất phong phú cả về số lượng loài và tính điển hình của thực vật Riêng tại khubảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Sơn đã phát hiện được 847 loài thực vật thuộc 164

họ, 5 ngành, trong đó có nhiều loại quý hiếm như Lát Hoa, Thiết Sam, Đinh,Nghiến, Động vật rừng, theo các tài liệu nghiên cứu, Lào Cai có 442 loài chim,thú, bò sát, ếch nhái, trong đó thú có 84 loài thuộc 28 họ, 9 bộ; chim có 251 loàithuộc 41 họ, 14 bộ; bò sát có 73 loài thuộc 12 họ,

Vườn quốc gia Hoàng Liên (Sa Pa) với hệ sinh thái tự nhiên rất phong phú(có trên 2.000 loài thực vật, trên 400 loài chim, thú, bò sát, rất nhiều loài động, thựcvật đặc biệt quý hiếm, có kho tàng quỹ gen thực vật quý hiếm chiếm 50% số loàithực vật quý hiếm của Việt Nam)

- Tài nguyên nước: Hệ thống sông suối dày đặc được phân bố khá đều trênđịa bàn tỉnh với 2 con sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Chảy bắtnguồn Trung Quốc và hàng nghìn sông, suối lớn nhỏ Đây là điều kiện thuận lợicho Lào Cai phát triển các công trình thủy điện vừa và nhỏ Trên địa bàn tỉnh cóbốn nguồn nước khoáng, nước nóng có nhiệt độ khoảng 400C và nguồn nước siêunhạt ở huyện Sa Pa, hiện chưa được khai thác, sử dụng Theo các tài liệu điều tra,trên địa bàn tỉnh có bốn nguồn nước khoáng, nước nóng có nhiệt độ khoảng 40oC

và nguồn nước siêu nhạt ở huyện Sa Pa, hiện chưa được khai thác, sử dụng

- Tài nguyên đất: Lào Cai có diện tích tự nhiên rộng 805.708,5 ha, độ phìnhiêu cao, rất màu mỡ, đa dạng bao gồm 10 nhóm đất với 30 loại đất chính (đấtphù sa, đất lầy, đất đen, đất đỏ vàng, đất mùn vàng đỏ, đất mùn alit trên núi, đấtmùn thô trên núi, đất đỏ vàng bị biến đổi do trồng lúa, đất sói mòn mạnh trơ sỏi đá

và đất dốc tụ), phù hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau Trong đó: đất nôngnghiệp có 76.203 ha, đất lâm nghiệp 178.192 ha, đất chưa sử dụng còn khoảng393.500 ha

Nhóm đất phù sa diện tích nhỏ, chiếm 1,47% diện tích tự nhiên, phân bố chủyếu dọc sông Hồng và sông Chảy, có độ phì tự nhiên khá cao, thích hợp đối với cácloại cây lương thực, cây công nghiệp

Trang 13

Nhóm đất đỏ vàng thường có màu nâu đỏ, đỏ vàng rực rỡ, hình thành vàphân bố rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh ở độ cao 900m trở xuống, diện tích chiếmtrên 40% diện tích tự nhiên Nhóm đất này có độ phì nhiêu khá cao, thích hợp vớicây công nghiệp dài ngày, cây hàng năm.

Nhóm đất mùn vàng đỏ chiếm trên 30% diện tích tự nhiên, phân bố tập trungtại các huyện Sa Pa, Mương Khương, Bắc Hà, Bát Xát, Văn Bàn Nhóm đất nàythích hợp trồng các loại cây dược liệu quý, cây ăn quả và nhiều loại rau ôn đới quantrọng của tỉnh Đồng thời, ở vùng đất này có thảm thực vật rừng phong phú, đadạng bậc nhất của tỉnh

Nhóm đất mùn alit trên núi chiếm 11,42% diện tích tự nhiên, tập trung ởhuyện Sa Pa, Văn Bàn có thảm rừng đầu nguồn khá tốt, thích hợp với một số loạicây trúc cần câu, đỗ quyên, trúc lùn, rừng hỗn giao

Nhóm đất đỏ vàng bị biến đổi màu do trồng lúa Đây là các loại đất feralitichoặc mùn feralitic ở các sườn và chân sườn ít dốc được con người bỏ nhiều côngsức tạo thành các ruộng bậc thang để trồng trọt hoa màu Diện tích nhóm đất nàychiếm khoảng 2% diện tích tự nhiên, phân bố rải rác ở các huyện, tạo nên nhữngcảnh quan ruộng bậc thang rất đẹp mà tiêu biểu là hai huyện Bắc Hà và Sa Pa

- Tài nguyên khoáng sản: Lào Cai là một trong những tỉnh giàu tài nguyênkhoáng sản nhất cả nước với 35 loại khoáng sản khác nhau Trong đó có nhiều loạikhoáng sản như apatít, đồng, sắt, graphít, nguyên liệu cho gốm, sứ, thuỷ tinh,… vớitrữ lượng lớn Apatit là loại khoáng sản duy nhất chỉ có ở Lào Cai, ngoài ra có mỏsắt Quý Xa trữ lượng 124 triệu tấn, mỏ đồng Sin Quyền trữ lượng 53 triệu tấn, mỏMolipden Ô Quy Hồ trữ lượng 15,4 nghìn tấn Một số mỏ có trữ lượng lớn dễ khaithác, dễ vận chuyển và đang có thị trường quốc tế đã tạo thuận lợi cho phát triểncông nghiệp chế biến các loại khoáng sản ở địa phương

2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

a) Dân cư và lao động

Tỉnh Lào Cai có nền kinh tế tăng trưởng và phát triển nhưng chưa thực sự ổnđịnh Hiện nay, nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân của tỉnh đạt khoảng 12%.GDP/ người còn thấp Cơ cấu nền kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch song chưathực sự ổn định, chưa phù hợp với tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh Tỉ trọngngành nông, lâm, ngư nghiệp có chiều hướng tăng, chiếm gần 50%

Về công nghiệp thì Lào Cai là tỉnh có giá trị công nghiệp cao nhưng vẫn cònđang ở trình độ thấp Đóng góp của công nghiệp vào GDP của toàn tỉnh chiếmkhoảng 15-18% Trong cơ cấu GDP của toàn ngành công nghiệp thì công nghiệp

Trang 14

khai thác và chế biến khoáng sản chiếm tỉ trọng cao nhất, gần 70% Các ngànhcông nghiệp chủ yếu của tỉnh là khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệuxây dựng dựa trên việc khai thác các nguồn nguyên liệu tại chỗ, chế biến nông, lâmsản và thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

Cặp cửa khẩu quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu nằm trên tuyến hành lang kinh tếCôn Minh - Hải Phòng, là cửa ngõ lớn và thuận lợi nhất để phát triển thương mại,

du lịch giữa Việt Nam với vùng Tây Nam - Trung Quốc; là con đường ngắn nhất,thuận tiện nhất từ tỉnh Vân Nam, vùng Tây Nam - Trung Quốc ra cảng HảiPhòng và nối với vùng Đông Nam Á Hiện nay, cửa khẩu quốc tế Lào Cai đã vàđang được tập trung xây dựng thành cửa khẩu văn minh, hiện đại, đủ điều kiện trởthành nơi trung chuyển hàng hoá lớn giữa Việt Nam với Trung Quốc và các nướcASEAN, từng bước chuẩn bị cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc.Dịch vụ khai thác kinh tế cửa khẩu của Lào Cai ngày càng phát triển nhằm tổ chứcmối quan hệ tốt giữa Lào Cai và Trung Quốc, đảm bảo việc phát triển kinh tế ổnđịnh, giữ gìn an ninh, quốc phòng, trật tự xã hội, làm tăng thêm nguồn thu ngânsách của tỉnh và chuẩn bị các điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài

- Giao thông vận tải: Lào Cai nằm ở vị thế “đầu cầu” nối liền tỉnh Vân Nam

và cả vùng Tây Nam rộng lớn của Trung Quốc với Đồng bằng Bắc Bộ

+ Đường bộ: Có 5 tuyến quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh (4, 4D, 4E, 279, 70)với tổng chiều dài 451km; 10 tuyến đường tỉnh lộ với chiều dài gần 500km và gần4.500 km đường liên xã, liên thôn Đặc biệt tuyến đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai

Trang 15

dài 264km có điểm đầu tại nút giao của đường cao tốc Nội Bài – Hạ Long với Quốc

lộ 2; điểm cuối tại vị trí đấu nối với đường cao tốc Côn Minh – Hà Khẩu tại xãQuang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Đi qua địa phận 5 tỉnh và thành phố:Thành phố Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai Tuyếnđường này được nối với đường cao tốc Côn Minh – Hà Khẩu (Trung Quốc) qua cầuKim Thành tạo mạch nối thông suốt tuyến hàh lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai –

Hà Nội – Hải Phòng

+ Đường sắt: Tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai dài 296 km, đoạn qua địaphận Lào Cai dài 62 km được nối với đường sắt Trung Quốc, năng lực vận tảikhoảng 1 triệu tấn/năm và hàng ngàn lượt khách/ngày đêm Theo kế hoạch năm

2009 tuyến đường này sẽ được cải tạo nâng cấp, sử dụng vốn của ADB, hoàn thànhvào năm 2011 Ngoài ra còn có đường sắt nối từ Phố Lu vào mỏ Apatít Cam Đường

và một nhánh từ Xuân Giao đi Nhà máy Tuyển quặng Tằng Loỏng, với tổng chiềudài 58 km, theo thiết kế có 50 đôi tàu/ngày đêm

+ Đường sông: Có 2 tuyến sông Hồng và sông Chảy chạy dọc tỉnh, tạo thànhmột hệ thống giao thông đường thuỷ liên hoàn Đường sông Lào Cai chưa thực sựphát triển mạnh mặc dù trên địa bàn tỉnh có rất nhiều sông lớn như sông Hồng dài

130 km (trong đó nội địa có 75 km và chung biên giới với Trung Quốc khoảng 55km) Tuy nhiên do có nhiều ghềnh thác chưa được chỉnh trị nên khả năng vận tảicòn hạn chế

- Thông tin liên lạc:

+ Hạ tầng bưu chính: Hiện tại có 227 điểm phục vụ, trong đó: có 25 bưu cục,127/144 xã có điểm bưu điện văn hoá xã; 125 đại lý bưu điện, 100% trung tâmhuyện, thành phố có báo đến trong ngày Bán kính phục vụ bình quân 2,7 km/điểmphục vụ; bình quân số dân được phục vụ là 2.143 người/điểm phục vụ

+ Hạ tầng viễn thông: So với những năm trước, mạng lưới viễn thông củatỉnh Lào Cai đã có sự phát triển vượt bậc Hiện nay trên toàn mạng có 57 tuyến cápquang, 30 tuyến truyền dẫn Vi ba, 170 trạm BTS Mật độ điện thoại đạt 32 máy/100dân Thuê bao Internet đạt trên 11.900 thuê bao trong đó thuê bao băng rộng đạt5.672 thuê bao Theo hướng dẫn về hệ số quy đổi của Bộ Tthông tin và Truyềnthông mật độ sử dụng Internet của tỉnh Lào Cai đạt 10,5/100 dân

- Hạ tầng Công nghệ thông tin được phát triển ổn định Dự án mạng LAN đôthị với quy mô và công nghệ hiện đại đáp ứng nhu cầu sử dụng của các cơ quan, tổchức, cá nhân trên địa Hiện Lào Cai đã có một hạ tầng truyền dẫn đáp ứng đượcnhu cầu đến 2020 và có khả năng mở rông cho các giai đoạn tiếp theo Việc phát

Trang 16

triển hạ tầng CNTT tại các sở, ban, ngành đã được chú trọng đầu tư, kết nốiInternet phục vụ cho công tác quản lý, điều hành

+ Cổng giao tiếp điện tử ở địa chỉ: http://www.laocai.gov.vn/ là kênh thôngtin chính thức của tỉnh Lào Cai trên môi trường mạng

Hạ tầng viễn thông phát triển mạnh, ngày càng hiện đại, 100% trung tâm các

xã được phủ sóng di động Mạng truyền dẫn cáp quang được đầu tư đến tất cả 9/9trung tâm huyện, thành phố; 100% các doanh nghiệp triển khai cung cấp dịch vụviễn thông chất lượng cao bằng công nghệ hiện đại; Mật đô thuê bao internet đạt6,8 thuê bao/100 dân Hạ tầng CNTT đang được xây dựng hiện đại, đồng bộ vớinhiều ứng dụng thiết thực

- Hạ tầng mạng lưới cấp thoát nước: Hiện tại đã có hệ thống cấp nước sạchtại thành phố Lào Cai và hầu hết các huyện, cùng với hệ thống giếng khoan đangcung cấp nước sạch cho 69% dân số toàn tỉnh

- Quy hoạch phát triển của tỉnh Lào Cai đến năm 2020

Phấn đấu đến năm 2020, xây dựng Lào Cai trở thành tỉnh phát triển của vùngtrung du và miền núi Bắc Bộ và là tỉnh khá của cả nước; thành phố Lào Cai trởthành Trung tâm kinh tế lớn, đô thị hiện đại, địa bàn quan trọng về hợp tác quốc tế,giao lưu kinh tế của Vùng và cả nước với Trung Quốc và quốc tế; giải quyết tốt cácvấn đề văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường tự nhiên; giữ vững ổn định chính trị,

an ninh, trật tự an toàn xã hội và chủ quyền quốc gia

Mục tiêu kinh tế

- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn từ nay đến năm 2010 đạt13%/năm; giai đoạn 2011 - 2015 đạt 14,5%/năm và giai đoạn 2016 - 2020 đạt12,5%/năm;

- Phấn đấu GDP bình quân đầu người đạt 13 triệu đồng/người/năm vào năm

2010, đạt 31,8 triệu đồng/người/năm vào năm 2015 và đạt 63,1 triệuđồng/người/năm vào năm 2020;

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng các ngành phi nôngnghiệp Đến năm 2010, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng đạt 34,1%, dịch vụ đạt38,0% và nông - lâm - thuỷ sản giảm xuống còn 27,9% trong GDP; đến năm 2015

cơ cấu tương ứng của các ngành đạt 40,1% - 43,6% - 16,3% và đến năm 2020 đạt40,7% - 49,6% - 9,7%

Mục tiêu xã hội

Trang 17

- Phấn đấu giảm mức sinh bình quân hàng năm khoảng 0,4‰ để ổn định quy

mô dân số khoảng 703,6 nghìn người vào năm 2020; tốc độ tăng dân số tự nhiênbình quân hàng năm giai đoạn từ nay đến năm 2010 đạt 1,4%, giai đoạn 2011 -

2020 đạt 1,3%;

- Tốc độ tăng tỷ lệ dân số đô thị bình quân giai đoạn từ nay đến năm 2010đạt 8,2%/năm, giai đoạn 2011 - 2015 đạt 8,4%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 đạt8,0%/năm; tỷ lệ dân số đô thị đến năm 2010 đạt 27,5%, năm 2015 đạt 38,9% vànăm 2020 đạt 53,6%;

- Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn dưới 20% vào năm 2010, dưới 5% vào năm

2015 và đến năm 2020, cơ bản không còn hộ nghèo;

- Tạo việc làm mới bình quân hàng năm trong giai đoạn từ nay đến năm 2010cho khoảng 9,5 nghìn người, giai đoạn 2011 - 2020 cho khoảng 5,5 nghìn người;

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đến năm 2010 đạt 36%, năm 2015 đạt trên55%, năm 2020 đạt trên 75%;

- Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng đến năm 2010 giảm xuống còn 26%, năm

2015 giảm còn 20%, năm 2020 giảm còn 15%;

- Giữ vững ổn định chính trị, xã hội, an ninh biên giới, chủ quyền quốc gia

II Tổng quan về hoạt động hóa chất trên địa bàn

1 Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất trên địa bàn tỉnh

1.1 Tổng hợp dữ liệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất của các cơ sở hóa chất

Thông tin về các cơ sở có hoạt động kinh doanh, sử dụng, tồn trữ hóa chất vàthông tin về khối lượng chủng loại hóa chất trên địa bàn tỉnh được trình bày tại

Bảng 1 phần Phụ lục.

- Hoạt động sản xuất hóa chất:

Các đơn vị có hoạt động sản xuất hóa chất nguy hiểm chủ yếu tập trung ởKCN Tằng Loỏng Sản phẩm chủ yếu là Phốt pho vàng phục vụ một phần nhu cầutrong nước và chủ yếu để xuất khẩu: Công ty Cổ phần Phốt pho vàng Lào Cai,Công ty Cổ phần Phốt pho Việt Nam, Công ty TNHH Đông Nam Á Lào Cai Ở một

số đơn vị trong quá trình sản xuất, thu được sản phẩm là axit sunphuric: Công tyLuyện đồng Lào Cai, sản phẩm chủ yếu được bán cho các đơn vị trong KCN đểphục vụ hoạt động sản xuất ra các sản phẩm khác Ngoài ra có công ty cổ phần Tân

Trang 18

- Hoạt động kinh doanh hóa chất:

Về kinh doanh các sản phẩm khí dầu mỏ hóa lỏng, đơn vị lớn gồm có: Công

ty Cổ phần khí đốt Thái Dương, Công ty xăng dầu Lào Cai và một số đơn vị khácvới quy mô nhỏ hơn Để phục vụ nhu cầu kinh doanh, công ty có một bể tồn trữ khí

ga hóa lỏng với hình cầu dung tích tối đa khoảng 100.000 lit

Về kinh doanh hóa chất có hóa chất: Một số đơn vị sản xuất hóa chất, trongquá trình sản xuất thu được sản phẩm hóa chất Hóa chất được chuyển từ đơn vịnày sang đơn vị khác trên cùng địa bàn hoặc cung cấp cho các đơn vị trong nước cónhu cầu: photpho vàng, axit sunphuric, axit photphoric,…

Về kinh doanh Vật liệu nổ công nghiệp có kho chứa thuốc nổ của Tổng Công

ty Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Quốc phòng và Công ty Công nghiệp hóa chất mỏTây Bắc

- Sử dụng hóa chất để phục vụ cho sản xuất:

Qua khảo sát, có một số đơn vị như: Công ty cổ phần DAP số 2 sản xuấtphân bón, Công ty supe lân Apromaco sản xuất phân lân, Công ty cổ phần hóa chấtPhúc Lâm và Công ty hóa chất phân bón Lào Cai sản xuất thức ăn chăn nuôi,…trong quá trình sản xuất có sử dụng hóa chất trung gian axit sunphuric Công ty cóthể lựa chọn mua axit sunphuric từ công ty khác, tồn trữ và sử dụng dần hoặc tựxây dựng phân xưởng sản xuất axit sunphuric có chất lượng cao với nguồn nguyênliệu là lưu huỳnh nhập khẩu Ngoài ra để sản xuất được sản phẩm phân diamoniphotphat, công ty DAP số 2 phải mua nguyên liệu là Amoniac, hóa chất được vậnchuyển về công ty bằng các xe bồn

- Vận chuyển hóa chất

Một số hóa chất được chuyên chở với khối lượng lớn trên địa bàn tỉnh là: lưuhuỳnh được vận chuyển từ cảng về các nhà máy thông qua phương tiện như tàuhỏa, ô tô Hóa chất amoniac và khí dầu mỏ hóa lỏng được vận chuyển bằng xe bồnchịu áp lực Các chất lỏng như axit sunphuric hoặc axit photphoric được chuyênchở bằng các phương tiện như: xe téc hoặc tank chuyên dụng đặt trên xe đầu kéotrong trường hợp hóa chất được xuất khẩu ra nước ngoài

1.2 Danh sách các cơ sở, các khu vực có nguy cơ bao gồm các khu vực sản xuất, kinh doanh lưu trữ hóa chất với khối lượng lớn

Một số đơn vị đang trong quá trình xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất gửi Sở Công Thương chờ xác nhận, tuy nhiên vẫn còn một số đơn vị chưa tiến hành thực hiện

Một số đơn vị có nguy cơ là:

Trang 19

Các cơ sở tồn trữ hóa chất như lưu huỳnh, axit sunphuric lỏng, axitphotphoric lỏng, amoniac khí hóa lỏng, vật liệu nổ công nghiệp, LPG.

Quá trình vận chuyển hóa chất trên đường của các đơn vị có hoạt động hóachất

1.3 Thống kê tên và số lượng hóa chất trên địa bàn tỉnh, đặc tính hóa lý của các loại hóa chất

Phân loại và hình đồ cảnh báo của các hóa chất được tồn chứa nhiều trên địa

bàn tỉnh được trình bày tại Bảng 2 phần Phụ lục.

Tính chất lý hóa, độc tính của các hóa chất được tồn chứa nhiều trên địa bàn

tỉnh được trình bày tại Bảng 3 phần Phụ lục

Từ số liệu điều tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất cho thấy trên địabàn tỉnh Lào Cai, các doanh nghiệp lưu trữ hóa chất với khối lượng lớn chủ yếu tậptrung ở KCN Tằng Loỏng, ngoài ra nguy cơ xảy ra sự cố hóa chất còn nằm ở cácdoanh nghiệp có tồn chứa LPG, xăng dầu

- Các cơ sở kinh doanh LPG:

Mức độ nguy hiểm khi xảy ra sự cố có thể phân thành các trưởng hợp sau:

Rò rỉ khí gas từ các bình 13 kg, 40 kg

Với bình gas được thiết kế, chế tạo và kiểm định tốt thì khả năng rò rỉ thânbình có xác suất xảy ra thấp, sự cố rò rỉ có nguyên nhân chính do các van an toàn,

vị trí nối van trên các bình không kín khít

Khi bình chứa được lưu trữ trong không gian mở khả năng gây ngạt thấp tuynhiên khả năng bắt lửa, gây nổ cao có thể phá hủy các nhà kho nhỏ và ảnh hưởngrung chấn đến một số công trình, nhà cửa xung quanh

Sự cố cháy nổ đầu tiên có thể làm tăng nhiệt độ, áp suất trong các bình chứatiếp theo dẫn tới rò rỉ khí gas từ các bình chứa này, gây ra sự cố lớn hơn Tuy nhiênphạm vi thiệt hại chủ yếu tập trung trong cơ sở

Đối với cơ sở có bồn chứa lớn

Qua kết quả kiểm tra định kỳ và đột xuất các đơn vị kinh doanh LPG lớn thìcác bồn chứa LPG trên địa bàn đều được thiết kế, chế tạo theo đúng tiêu chuẩn vàthực hiện kiểm định định kỳ theo đúng quy định nên nguy cơ xảy ra rò rỉ từ thânbình rất thấp Sự cố chủ yếu phát sinh từ việc vận hành xuất, nhập của người laođộng không thực hiện đúng quy trình và không được giám sát cẩn thận

Trang 20

- Với lượng khí gas lớn rò rỉ từ các đường ống công nghệ: Có thể ngay lậptức gây bỏng lạnh đối với người vận hành, khí gas tiếp xúc trực tiếp với mắt có thểgây mù do bỏng lạnh Có khả năng gây ngạt cho con người ở các vị trí kín gió dolượng khí lớn làm giảm nồng độ oxy trong không khí.

- Nguy cơ xảy ra rò rỉ khí gas khối lượng lớn phát tán ra môi trường: Đối vớicác không gian mở, đảm bảo khoảng cách an toàn LPG dễ bay hơi và phát tán trênphạm vi rộng nên khả năng gây ngạt thấp Nguy cơ lớn nhất là trường hợp khí gasbắt lửa gây cháy, nổ trên diện rộng

- Do các nguyên nhân về việc bất cẩn trong vận hành, do nhiệt đám cháy từcác công trình lân cận làm tăng áp suất trong bồn chứa gây nổ và phá hủy bồnchứa

Trường hợp này có xác suất xảy ra thấp nhưng nguy cơ có thể gây ra các hậu quả lớn Phạm vi tác động do các mảnh vỡ từ vụ nổ có thể tác động đến các khu vực có bán kính 1000 m

2 Đánh giá tình hình sự cố hóa chất đã xảy ra trên địa bàn trong thời gian qua trên cơ sở thông tin thu thập

Các đơn vị có hoạt động sản xuất, kinh doanh đã lập Kế hoạch phòng ngừa,ứng phó sự cố hóa chất và đã được Bộ Công Thương phê duyệt là: Công ty phốtpho vàng Việt Nam, Công ty Cổ phần DAP số 2

- Với các đơn vị có hoạt động hóa chất nói chung: Qua khảo sát các Công

ty thì trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh không xảy ra sự cố hóa chất lớn nào gâytác động đến sức khỏe con người cũng như thiệt hại về của cải vật chất ở các doanhnghiệp Tuy nhiên tại một số doanh nghiệp vẫn xảy ra những trường hợp rò rỉ hóachất ở mức độ nhỏ và các cơ sở đã nhanh chóng khắc phục

- Với hoạt động vận chuyển:

Theo quy định, khi chuyên chở hoá chất nguy hiểm, đơn vị chuyên chở phảiđược cấp phép vận chuyển hoá chất nguy hiểm, có đầy đủ về năng lực, nhân lực, tài

xế, nhân viên áp tải hàng hoá phải được qua đào tạo huấn luyện cơ bản về an toànhoá chất Hiện tại chưa ghi nhận sự cố nào xảy ra trên địa bàn tỉnh Mặt khác hoạtđộng vận chuyển hóa chất trên địa bàn tỉnh trên thực tế chưa có thống kê và khókiểm soát vì các lý do sau: Việc cấp phép vận chuyển hóa chất do các Bộ quản lýtheo Nghị định số 104/2009/NĐ-CP nhưng chưa có quy định về việc khi vậnchuyển hóa chất qua địa bàn phải cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý địaphương Ý thức chấp hành quy định cũng như nhận thức mối nguy hiểm của việcvận chuyển hóa chất chưa cao, thậm chí không có hiểu biết tối thiểu về hóa chất

Trang 21

chuyên chở của chủ phương tiện vận chuyển sẽ là một trong các nguy cơ xảy ra sự

cố hóa chất trên đường vận chuyển Nhiều cơ sở hoạt động hoá chất hợp đồng thuêđơn vị vận chuyển hoá chất nhưng không nắm rõ thông tin về việc đơn vị vậnchuyển có chức năng chuyên chở hoá chất nguy hiểm hay không, đây là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến những sự cố trong quá trình vận chuyển, có thể gây ranhững tai nạn không lường trước

Các doanh nghiệp khi vận chuyển hóa chất phục vụ sản xuất, kinh doanhphải đạt yêu cầu theo quy định Người lái xe, người áp tải hàng phải được đào tạo,huấn luyện cơ bản về an toàn hoá chất Sở Công Thương thành phố căn cứ Thông

tư số 44/2012/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Công Thương Quy địnhDanh mục hàng công nghiệp nguy hiểm phải đóng gói trong quá trình vận chuyển

và vận chuyển hàng công nghiệp nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giớiđường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa tổ chức hoạt động đào tạo cho đốitượng này trên địa bàn

- Các đơn vị sử dụng hóa chất

Trên địa bàn tỉnh có nhiều đơn vị sử dụng hóa chất với khối lượng lớn Cácdoanh nghiệp hóa chất đều đã thực hiện công tác đào tạo an toàn hóa chất cho cácđối tượng cán bộ quản lý, công nhân trực tiếp tiếp xúc với hóa chất, một số đơn vị

đã có quy định trong việc ứng phó sự cố hóa chất theo quy định của pháp luật Tuyvậy số lượng doanh nghiệp chưa thực hiện diễn tập ứng phó sự cố hóa chất cònnhiều Một số doanh nghiệp vẫn xảy ra những trường hợp rò rỉ, tràn đổ hóa chất ởmức độ nhỏ

- Về tổ chức thực hiện hoạt động diễn tập ứng phó sự cố hóa chất

Diễn tập ứng phó sự cố hóa chất là công việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọngcủa doanh nghiệp để nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo đảm an toàn trong hoạtđộng hóa chất, đồng thời giúp doanh nghiệp rèn luyện thuần thục các kỹ năng ứngphó với tình huống xảy ra sự cố hóa chất, xử lý tình huống tốt, giảm thiệt hại về vậtchất, tài sản, tính mạng công nhân và nhân dân…

Tuy nhiên đến thời điểm này chưa có doanh nghiệp nào thực hiện diễn tậpbiện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo quy định

3 Xác định các nguy cơ gây ra sự cố hóa chất lớn

Sự cố rò rỉ đối với hóa chất Amoniac tại Công ty Cổ phần DAP số 2

Sự cố cháy Lưu huỳnh làm phát tán khí độc tại kho chứa của các Công ty sản xuất axit sunphuric

Trang 22

Sự cố rò rỉ đối với khí clo tại nhà máy xử lý nước sinh hoạt trong thành phố của Công ty nước sạch Lào Cai.

Sự cố đối với kho chứa vật liệu nổ công nghiệp của Tổng Công ty Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp quốc phòng và Công ty hóa chất mỏ Tây Bắc

Sự cố đối với bồn chứa khí dầu mỏ hóa lỏng của Công ty Cổ phần Thái Dương.Cháy, nổ, tràn đổ, rò rỉ trong quá trình vận chuyển hóa chất trên đường

4 Đánh giá năng lực về con người, trang thiết bị phục vụ ứng phó sự cố hóa chất

cư xung quanh; các đơn vị sử dụng hóa chất với quy mô nhỏ, lẻ vẫn còn bố trí xen

kẽ trong khu dân cư, chưa có thiết bị xử lý chất thải, chất độc hại… dẫn đến ảnhhưởng của hóa chất đến sức khỏe con người, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao;hầu hết các đơn vị đều chưa đầu tư các trang thiết bị ứng phó hoặc phòng ngừa sự

cố hóa chất, quần áo bảo hộ lao động loại chuyên dụng

4.2 Cơ quan chức năng

Về trang thiết bị ứng phó sự cố hóa chất của các cơ quan chức năng nhìnchung còn sơ sài, chủng loại trang thiết bị không phù hợp cho ứng phó sự cố hóachất

Trang 23

CHƯƠNG II: KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA SỰ CỐ HÓA CHẤT

I GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

1 Quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh

1.1 Nguyên tắc chung

a Đánh giá rủi ro hóa chất trong quy hoạch sử dụng đất

Nguyên tắc chung để xác định khoảng cách an toàn từ các công trình hóachất đến khu vực dân cư sinh sống của hầu hết các nước có công nghiệp hóa chấtphát triển là dựa vào các phương pháp đánh giá rủi ro hóa chất

Rủi ro hóa chất là rủi ro liên quan đến các đặc trưng nguy hại của hóa chấtnhư dễ cháy, dễ nổ, dễ phản ứng hay gây độc cho con người hay các hệ sinh tháikhác khi kết hợp các tính chất nguy hại đó với nhau hay vì một lý do nào đó bịthoát ra khỏi bao bì, bồn chứa, thiết bị phản ứng, đường ống hay kho chứa

Đánh giá rủi ro hóa chất sẽ phụ thuộc vào bản chất nguy hại của hóa chất vàlượng hóa chất có chứa tại thời điểm đang xem xét và khoảng cách từ nơi có hóachất đến các đối tượng nhạy cảm (con người, thiết bị, môi trường)

Rủi ro hóa chất được lượng hóa bằng tích số giữa tính nguy hại của hóa chất

và xác suất xảy ra sự cố Nếu xác suất xảy ra sự cố hóa chất bằng 0, rủi ro hóa chất

sẽ bằng không và khi đó không cần xem xét đến KCAT nữa Khi đã định lượngđược rủi ro, thì cần tính đến mức rủi ro nào đó mà một đối tượng có thể chấp nhậnđược

b Tiêu chí chấp nhận mức rủi ro

Tiêu chí chấp nhận rủi ro thường được dựa trên một giả định rằng RỦI RO

đã được tính toán sẽ không được làm tăng thêm mức RỦI RO vốn đã tồn tại hàngngày Thường người ta coi rằng một hoạt động nguy hiểm nào đó làm cho xác suấtgây chết người tăng đến 1% là mức không thể chấp nhận được Và khi đó tiêu chí

để coi mức RỦI RO là chấp nhận được sẽ phải nhỏ hơn 10 hay 100 lần mức khôngthể chấp nhận được Trong khoảng giữa mức RỦI RO không chấp nhận được vàchấp nhận được, người ta phải tìm mọi cách giảm rủi ro đến mức mong muốn

Mặt khác rủi ro hóa chất cũng phụ thuộc vào tính nguy hại của hóa chất Do

đó để xác định KCAT của một công trình hóa chất cần phải có phương pháp phânloại nguy hiểm của các hóa chất

Trang 24

Rủi ro hóa chất thường liên quan đến một cơ sở có hoạt động hóa chất(facility) có tồn tại các hóa chất nguy hại (hazardous), nghĩa là các hóa chất dễcháy, dễ phản ứng, dễ nổ, độc, đặc biệt là khi các hóa chất có đồng thời hai haynhiều các tính chất nguy hại nói trên hoặc là các hóa chất đó rất dễ hình thành cácđám mây nguy hiểm khi thoát ra khỏi bao bì hay vật dụng chứa hóa chất đó.

Rủi ro cho cộng đồng thường được thể hiện dưới dạng xác suất chết hàngnăm do bị tiếp xúc với nguồn nguy hiểm Xác suất chết (hay cơ hội) tính cho mộtnăm là 1 trên 1 triệu (1.000.000) (10-6) được coi là mức chấp nhận được, Mức xácsuất chết 1 trên 10.000 (10-4 /năm) được coi là mức không chấp nhận được Và mứcrủi ro này được sử dụng để quy hoạch sử dụng đất liên quan đến các công trìnhnguy hiểm Dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa các tiêu chí trong quy hoạch sửdụng đất với các tiêu chí về mức rủi ro chấp nhận được và rủi ro không chấp nhậnđược

Hình 2.1: phân vùng sử dụng đất

Các đường đồng mức về Rủi ro là dựa trên cách tiếp cận về rủi ro cá nhân –Individula Risk: Individual Risk là rủi ro chết người hay bị thương nặng đối vớingười tiếp xúc với nguồn gây rủi ro tính theo đơn vị hàng năm Mức Indiviual Risk

ở hầu hết các quốc gia nằm trong khoảng từ 10-4 đến 10-6

Trang 25

1.2 Khuyến cáo trong việc sử dụng đất

Với phương pháp tiếp cận về mức rủi ro chấp nhận được và không chấp nhậnđược như vậy, người ta có thể xây dựng được các phân vùng theo đướng đồng mứcrủi ro như sau:

Trong vùng rủi ro lớn hơn 10-4: không cho phép bất kỳ loại hình sử dụng đấtnào ngoài chính nguồn gây nguy hiểm, các hệ thống đường ống hay hành lang bảovệ

Trong vùng rủi ro từ 10-4 đến 10-5: là các công trình liên quan đến một số hạnchế lượng người và phải dễ dàng thoát hiểm (thí dụ như không phải là không giankín như vườn hoa, sân golf, khu bảo tồn, đường rừng, tuy nhiên không bao gồm cáckhu vực giải trí như sân vận động; nhà kho, nhà máy chế biến

Trong vùng rủi ro từ 10-5 đến 10-6: là những loại hình sử dụng đất mà người

ta có thể đến thường xuyên, nhưng phải dễ dàng sơ tán, thí dụ như khu thương mai,khu dân cư ít người, văn phòng

Khu vực rủi ro nhỏ hơn 10-6: là khu vực tất cả các loại hình sử dụng đất đềukhông bị hạn chế như cơ quan, trường học, khu dân cư đông đúc, Khi rủi ro ở mứcbằng hay nhỏ hơn 10-6, có thể coi như là không cần tính đến rủi ro

Như đã nói ở trên, rủi ro còn phụ thuộc vào tính nguy hiểm của hóa chất.Hóa chất được nhóm thành các các nhóm theo đặc trưng nguy hiểm, tuỳ theo tínhchất nguy hiểm của từng hoá chất có thể xác định các khoảng cách các vùng 1, 2, 3,

4 để sử dụng trong việc lựa chọn địa điểm cho các dự án hoá chất đồng thời cũngnên sử dụng trong việc quy hoạch sử dụng đất, cấp phép đầu tư cho các dự án gầncác cơ sở hoá chất đã tồn tại

Bảng 2.1: Phân nhóm hóa chất nguy hiểm để xác định khu khoảng cách an toàn

A Chất lỏng dễ cháy (cháy bề mặt) Flammable liquids (pool fire hazard)

B Chất lỏng dễ cháy (bùng cháy, cháy nhanh) Flammable liquids (flash fire hazard)

D Khí độc hóa lỏng bằng cách nén Toxic gases liquefied by compression

E Khí độc hóa lỏng bằng làm lạnh Toxic gases liquefied by

Trang 26

Ví dụ như Carbonyl Sulphide được ghi là D/E và C low b.p, có nghĩa là hợpchất Carbonyl Sulphide này có 3 đặc trưng như sau:

Bảng 2.2: Các đặc trưng của Carbonyl Sulphide

C Liquefied flammable gase Khí hóa lỏng dễ cháy (có điểmsôi thấp)

D Toxic gases liquefied bycompression Khí độc hóa lỏng bằng nén

E Toxic gases liquefied bycooling Khí độc hóa lỏng bằng làm lạnh

Các tính từ bổ sung cho tính nguy hại sẽ được sử dụng để xác định khoảngcách an toàn trong các bảng A và B cho các hợp chất lỏng dễ cháy; C cho khí cháy,

D cho khí dễ cháy hóa lỏng, E cho kí độc hóa lỏng bằng nén, E cho khí độc hóalỏng bằng làm lạnh và F cho chất lỏng độc Trong các bảng này, Khoảng cách đượcchia thành 2 loại: vùng bán kính nguy hiểm (exclusison zone within): cấm bất kỳloại hình sử dụng đất nào) và khoảng cách mà từ đó có thể không hạn chế bất cứloại hình sử dụng đất nào, nghĩa là khoảng cách an toàn (un-restricted land usebeyond)

Danh sách phân loại hóa chất theo các nhóm nguy hiểm để xác định khoảng cách an toàn được trình bày cụ thể tại phần Phụ lục (Bảng 4) kèm theo Kế hoạch này.

Các bảng riêng biệt dưới đây dẫn ra các kết quả tính toán khoảng cách antoàn theo phương pháp của MIACC

Lưu ý: Với các khối lượng chất lỏng khác nhau Khoảng cách nguy hiểmkhông cho phép bất cứ loại hình sử dụng đất nào (“EXCLUSION ZONE”) được

Trang 27

ghi trong hàng thứ 2, hàng thứ 3 là khoảng cách an toàn, tức là cho phép tất cả cácloại hình sử dụng đất (UNRESTRICED LAND USE BEYOND) từ khoảng cách đótrở đi (tính mằng mét-m) Với các điểm nguy hiểm có khối lượng lớn chất lỏng dễcháy (1000, 5000, 10000 và 25000 m3, yêu cầu có đê bao (DIKE), và khoảng cách

an toàn tính từ đê bao

Bảng 2.3: Khoảng cách cách ly đối với chất lỏng dễ cháy có nguy hiểm cháy bề mặt (pool fire hazard)

22 m

Khoảngcách đêbao =

28 m

Khoảngcách đêbao =

38 m

Khoảngcách đêbao =

28, 38 và 56 mét Khoảng cách an toàn sẽ được tính từ đê bao (DIKE +…)

Bảng 2.4: Khoảng cách cách ly đối với chất lỏng dễ cháy có nguy hiểm bùng cháy (Flash- fire hazard)

Khoảng cách đêbao + 70 mVùng sử dụng đất

không giới hạn

Khoảng cách an toàn đối với các khu vực chứa khí cháy hóa lỏng được chiathành 2 nhóm ứng với hợp chất có điểm sôi thấp và điểm sôi cao (BOILINGPOINT) được dẫn ra trong Bảng 3.6 dưới đây:

Bảng 2.5: Khoảng cách cách ly đối với khí hóa lỏng dễ cháy có nguy hiểm bùng cháy (Flash- fire hazard)

Điểm sôi Khối lượng

(tấn)

Trang 28

Vùng sử dụngđất không giớihạn

Vùng sử dụngđất không giớihạn

0.8km

2.2 km

km

2.5kmVùng sử dụng

đất khônggiới hạn

km

3.9km

km

0.9kmVùng sử dụng

đất khônggiới hạn

km

1.3km

Độc trung

bình

kmVùng sử dụng

đất không

km

Trang 29

giới hạn

Vùng sử dụngđất khônggiới hạn

Cực kỳ

độc

Vùngcách ly

1.1km

1.9km

2.8

Vùngsửdụngđấtkhônggiớihạn

1.6km

2.6km

4.0km

Rất độc

Vùngcách ly

0.3km

0.4km

0.7

Vùngsửdụngđấtkhônggiớihạn

0.4km

0.6km

0.9

Độc cao

Vùngcách ly 70 m

120m

190

Vùngsửdụngđất

Trang 30

1.0km

2.2

cách đêbao +2.8 km

Khoảngcách đêbao + 6km

Khoảngcách đêbao +

0.7km

1.9km

3.6km

0.3km

0.6km

Khoảngcách đê

Khoảngcách đê

Khoảngcách đê

Trang 31

bao +0.8 km

bao +1.6 km

bao +2.6 km

0.2

cách đêbao +0.3 km

Khoảngcách đêbao +0.6 km

Khoảngcách đêbao +0.9 km

40 m

Khoảngcách đêbao +

80 m

Khoảngcách đêbao +

Khoảngcách đêbao + 8m

Khoảngcách đêbao +

1.2 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước

- Xây dựng, thiết kế hệ thống phần mềm quản lý số hóa bản đồ khoanh vùngảnh hưởng, phân bố lực lượng tham gia ứng phó sự cố hóa chất và mô tả phạm viảnh hưởng và bố trí trang thiết bị, nguồn lực khác ứng cứu khi sự cố xảy ra đểthuận lợi trong công tác chỉ đạo ứng phó

- Đẩy mạnh công tác quản lý các hoạt động liên quan đến hóa chất trên địabàn tỉnh:

+ Sản xuất hóa chất

+ Kinh doanh hóa chất

+ Sử dụng hóa chất

Trang 32

- Tiến hành rà soát lập Kế hoạch và xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứngphó sự cố hóa chất và các thủ tục quản lý hóa chất khác.

- Phổ biến, hướng dẫn các doanh nghiệp hoạt động hóa chất ghi nhãn hóachất theo Hệ thống hài hòa toàn cầu GHS

1.3 Cơ chế phối hợp và trách nhiệm chung của các cơ quan quản lý tại địa phương

Thành lập Ban chỉ đạo phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất tỉnh Lào Cai với

cơ cấu tổ chức như sau:

* Sơ đồ tổ chức

* Chức năng

Ban chỉ đạo phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất tỉnh Lào Cai được thành lậpnhằm phối hợp các lực lượng, chỉ đạo thống nhất các hoạt động phòng ngừa, sẵnsàng ứng phó sự cố hóa chất của các cơ sở và thực hiện ứng phó khi có tình huốngtràn đổ, cháy nổ hóa chất (vượt quá khả năng ứng cứu của doanh nghiệp) trên địabàn tỉnh Lào Cai

Ban chỉ đạo phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất thành phố hoạt động dưới

sự điều phối của UBND tỉnh Lào Cai

Sở Giao thông vận tải

Sở Thông tin và Truyền thông

Ban Quản lý Khu công nghiệp

Trang 33

- Thay mặt UBND thành phố xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểmtra, đôn đốc các hoạt động phòng ngừa sự cố hóa chất ở các cơ sở.

- Chỉ đạo các sở ban ngành liên quan kiểm tra, thanh tra an toàn hóa chất tạicác cơ sở có lưu trữ, vận chuyển hóa chất

- Tuyên truyền, nhắc nhở và phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền trongviệc triển khai Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cấp tỉnh trên địabàn tỉnh Lào Cai

- Chủ trì việc thống kê thiệt hại do sự cố hóa chất trên địa bàn thành phố vàbáo cáo các cơ quan có thẩm quyền đưa ra phương án đền bù thiệt hại

* Nhân sự

Thành phần chính của BCĐ ứng phó sự cố hóa chất bao gồm các thành viênkiêm nhiệm được cử ra từ các cơ quan ban ngành của tỉnh, cụ thể như sau:

- Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai – Phó Chủ tịch UBND - Trưởng ban

- Sở Công Thương – Phó Giám đốc - Phó trưởng ban thường trực

- Sở TN & MT – Phó Giám đốc - Phó trưởng ban

- Công an tỉnh – Phó Giám đốc - Phó trưởng ban

- Ban chỉ huy quân sự tỉnh Lào Cai

- Các ủy viên:

+ Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố - Chủ tịch+ Sở Y tế - Giám đốc

+ Sở NN & PTNT – Phó Giám đốc+ Sở Giao thông vận tải – Phó Giám đốc+ Sở Thông tin và truyền thông – Phó Giám đốc+ Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh – Phó Trưởng Ban

* Nguyên tắc hoạt động

- Trưởng ban – Phó Chủ tịch UBND tỉnh:

+ Lãnh đạo, điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Ban chỉ đạo, phâncông nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Ban chỉ đạo

+ Chủ trì và kết luận các cuộc họp của Ban chỉ đạo

Trang 34

+ Quyết định những vấn đề thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của Ban chỉ đạo.

- Phó Trưởng Ban – Phó Giám đốc Công an tỉnh:

+ Nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp các lực lượng cảnh sát PCCC &CNCH , cảnh sát môi trường, tham gia vào công tác UPSCHC khiđược sự chỉ đạo của Trưởng ban

+ Chỉ đạo lực lượng công an PCCC và CNCH xây dựng kế hoạch cụthể về quy trình Phòng cháy chữa cháy và công tác tìm kiến cứu nạncứu hộ đối với các tình huống cụ thể

+ Lên đề án về phương tiện bảo hộ và thiết bị phòng ngừa ứng phó sự

cố hóa chất cho các cán bộ tham gia khắc phục sự cố và cứu nạn cứuhộ

- Phó Trưởng Ban - Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh:

+ Nhiệm vụ huy động và chỉ đạo các lực lượng lượng vũ trang trênđịa bàn tỉnh tham gia vào công tác UPSCHC khi được sự chỉ đạo củaTrưởng ban

+ Tổ chức lực lượng tham gia ứng phó đối với chất độc hóa học.+ Quyết định những vấn đề thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của Ban chỉ đạo

+ Chỉ đạo lực lượng quân sự xây dựng kế hoạch cụ thể công việckhắc phục sự cố hóa chất đối với các tình huống cụ thể

+ Lên đề án về phương tiện bảo hộ và thiết bị phòng ngừa ứng phó sự

cố hóa chất cho các cán bộ tham gia khắc phục sự cố

- Phó Trưởng Ban Thường trực – Phó Giám đốc Sở Công Thương:

+ Giúp Trưởng Ban trực tiếp điều phối các hoạt động chung của Banchỉ đạo trong quá trình triển khai thực hiện quá trình ứng phó sự cốhóa chất (UPSCHC)

+ Đề xuất UBND tỉnh ban hành các cơ chế, chính sách đảm bảo cơ sởpháp lý để triển khai các hoạt động UPSCHC

+ Kiểm tra, báo cáo Trưởng Ban Chỉ đạo về sự phối hợp giữa các sở,ban ngành, UBND các huyện, thị, thành và các cơ quan, tổ chức cóliên quan trong việc triển khai kế hoạch hành động UPSCHC

Trang 35

+ Thừa ủy quyền Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý công việc thường xuyêncủa Ban Chỉ đạo khi Trưởng Ban chỉ đạo vắng mặt.

- Phó Trưởng Ban – Phó Giám đốc Sở Tài nguyên & Môi trường:

+ Nhiệm vụ tham mưu cho Trưởng Ban giải quyết các hậu quả của sự

cố hoá chất gây ảnh hưởng đến môi trường

+ Thực hiện giám sát, kiểm tra môi trường làm việc và môi trườngxung quanh khu vực xảy ra sự cố trước khi doanh nghiệp tiến hànhtái hoạt động

- Ủy viên Ban Chỉ đạo - Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố:

Nhiệm vụ huy động mọi nguồn lực trên địa bàn tại địa phương thamgia vào công tác UPSCHC khi được sự chỉ đạo của Trưởng ban

- Ủy viên Ban Chỉ đạo – Phó Giám đốc Sở Y tế

Nhiệm vụ chỉ đạo các cơ quan y tế của tỉnh hỗ trợ UPSCHC, đặc biệt

là công tác cấp cứu, điều trị nạn nhân bị ảnh hưởng bởi sự cố hóachất; Huy động lực lượng, phương tiện cùng các trang thiết bị y tếđến hiện trường, sẵn sàng cứu chữa khi có thương vong xảy ra Chỉđạo bệnh viện Đa khoa tỉnh, bệnh viện huyện bố trí xe cứu thươngthường trực ở khu vực sự cố và sẵn sàng tiếp nhận người bị nạn trongquá trình ứng phó sự cố

- Ủy viên Ban Chỉ đạo – Phó Giám đốc Sở NN & PTNT:

Nhiệm vụ tham mưu cho Trưởng Ban về tình hình hoạt động hóa chấttrong lĩnh vực nông nghiệp

- Ủy viên Ban Chỉ đạo – Phó Trưởng ban Ban Khu công nghiệp:

Nhiệm vụ huy động mọi nguồn lực sẵn có tại các KCN tham gia hoạtđộng UPSCHC trong phạm vi KCN

- Đội UPSCHC cấp cơ sở:

+ Các cơ sở có khả năng gây ra SCHC đều phải thành lập các độiUPSCHC của cơ sở mình, đồng thời phải đầu tư trang thiết bị ứngcứu SCHC ở mức độ tương ứng với khả năng xảy ra sự cố do cơ sởmình gây ra, xây dựng phương án ứng cứu SCHC tại chỗ và sẵn sàngtham gia vào hoạt động chung UPSCHC theo sự điều động của Banchỉ đạo thường trực UPSCHC tỉnh Lào Cai Nhiệm vụ của độiUPSCHC cấp cơ sở

Trang 36

+ Trực và sẵn sàng ứng cứu SCHC tại cơ sở mình Tham gia ứng cứuSCHC chung khi được yêu cầu.

+ Tham mưu cho ban lãnh đạo cơ sở các phương án phòng ngừa, dựbáo sự cố, dự báo diễn biến và các biện pháp khắc phục hậu quả doSCHC gây ra đối với con người và môi trường

+ Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra các hoạt động trong cơ sở mìnhthực hiện qui định về phòng chống cháy nổ liên quan đến SCHC Xâydựng phương án, tham mưu cho Ban lãnh đạo công tác giữ gìn anninh trật tự, phòng chống cháy nổ khi có SCHC xảy ra

+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường

và phòng ngừa SCHC cho các cán bộ, công nhân viên của cơ sở

* Quy trình thông tin liên lạc

- Người phát hiện sự cố: ngay lập tức báo cho Cảnh sát Phòng cháy và Chữacháy theo số điện thoại 114 Cung cấp các thông tin về:

Thường trực BCĐ (Sở Công Thương)

trong BCĐ

Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn

Bộ Công Thương

Trang 37

+ Số lượng và chủng loại hóa chất.

+ Tình trạng hiện tại: rò rỉ, tràn đổ, cháy

+ Số nạn nhân quan sát được

- Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy thông báo cho Thường trực Ban chỉ đạo

là Sở Công Thương

- Sở Công Thương có trách nhiệm thông tin đầy đủ cho các cơ quan liênquan để triển khai kế hoạch ứng cứu đồng thời thông báo và tham vấn ý kiến Ủyban quốc gia tìm kiếm cứu nạn và Bộ Công Thương và đề nghị hỗ trợ khi cần thiết

- Sau khi xử lý, khắc phục sự cố, Sở Tài nguyên và Môi trường có tráchnhiệm thông báo cho Trưởng Ban chỉ đạo về hiện trạng môi trường đã trở lại antoàn để xem xét kết thúc hoạt động ứng cứu, thông báo cho các cơ sở, người dântrở lại hoạt động bình thường

* Cơ chế phối hợp chỉ đạo ứng phó sự cố hóa chất

- Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy tỉnh Lào Cai:

+ Trực tiếp nhận thông tin, thông báo cho Ban chỉ huy

+ Huy động lực lượng, sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân phù hợptrực tiếp tiến hành xử lý sự cố tại hiện trường

+ Trong trường hợp sự cố cấp quốc gia hoặc các tình huống bất ngờ

có thể huy động tất cả các lực lượng ứng cứu của các Khu côngnghiệp

- Công an tỉnh Lào Cai:

+ Huy động các lực lượng Cảnh sát cơ động, công an khu vực và cáclực lượng khác của địa phương sơ tán toàn bộ người dân trong vùngcách ly ban đầu

+ Tổ chức các trạm gác không cho người có phận sự xâm nhập vàovùng cách ly

+ Thông báo cho người dân trong khu vực chịu ảnh hưởng cuốihướng gió để có các giải pháp an toàn hoặc sơ tán toàn bộ cho đếnkhi sự cố được khắc phục hoàn toàn

- Sở Công Thương:

+ Liên lạc với các thành viên trong Ban chỉ đạo

Trang 38

+ Xác định rõ tính chất vật lý, tính chất nguy hiểm, độc tính và cáctính chất nguy hại khác của hóa chất để cung cấp cho lực lượng cảnhsát Phòng cháy và Chữa cháy.

+ Xác định khu vực cần cách ly ban đầu, khu vực phát tán theohướng gió đối với từng sự cố để thông báo cho các lực lượng tại hiệntrường

+ Liên hệ với Bộ Công Thương (Cục Hóa chất: 0422205057), Ủy banQuốc gia Tìm kiếm Cứu nạn ( 0437342690 - 0437344273) để thamvấn các vấn đề về tính chất nguy hại, giải pháp khắc phục sự cố trongtrường hợp sự cố đối với các hóa chất chưa xác định rõ hoặc cần có

sự hỗ trợ từ các lực lượng Trung ương

- Sở Tài nguyên và Môi trường:

+ Phối hợp với Sở Công Thương để cung cấp các tính chất nguy hạicủa hóa chất cho lực lượng hiện trường

+ Chủ trì xây dựng phương án khắc phục các ảnh hưởng lâu dài của

sự cố sau khi ứng phó, kế hoạch quan trắc, giám sát môi trường.Thông báo cho Trưởng ban sau khi môi trường đã an toàn cho ngườidân

- Sở Y tế:

+ Nhận được thông báo từ Thường trực Ban chỉ đạo về thông tin sự

cố hóa chất xảy ra trên địa bàn, Sở Y tế chuẩn bị phương án cấp cứu,

sơ cứu nạn nhân

+ Tổ chức trạm sơ cứu ban đầu tại khu vực sự cố ngoài phạm vi vùngcách ly ban đầu và vùng chịu ảnh hưởng cuối hướng gió

+ Tổ chức cấp cứu tất cả các nạn nhân, kiểm tra sức khỏe cho nhữngngười được sơ tán khỏi vùng cách ly ban đầu, tiếp tục theo dõi nhữngngười có biểu hiện nhiễm độc hóa chất hoặc chịu các tác động khácđến sức khỏe do sự cố hóa chất

+ Phối hợp với chính quyền địa phương giám sát sức khỏe nhữngngười có mặt trong vùng cách ly ban đầu sau khi sự cố được khắcphục để đảm bảo phát hiện và cứu chữa kịp thời tất cả các nạn nhân

- Ban Quản lý các Khu công nghiệp:

Trang 39

+ Trường hợp sự cố hóa chất xảy ra trong các Khu công nghiệp, tiếnhành thông báo cho các công ty lân cận để tiến hành sơ tán hoặc thamgia ứng cứu.

+ Huy động các trang thiết bị hiện có tham gia ứng cứu dưới sự chỉhuy của Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy

2 Giải pháp nâng cao năng lực phòng ngừa sự cố hóa chất

2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức

- Sở Công Thương kết hợp với các ban, ngành tổ chức hội thảo giới thiệu về

Hệ thống hài hòa toàn cầu về nghi nhãn hóa chất và Thông tư số 04/2012/TT-BCTcho cán bộ phụ trách an toàn các công ty và những cán bộ làm việc tại các sở banngành có liên quan Nội dung cụ thể:

+ Phân loại hóa chất theo các nguy hại vật lý

+ Phân loại hóa chất theo các nguy hại tới sức khỏe con người.+ Phân loại hóa chất theo các nguy hại tới môi trường

+ Hướng dẫn ghi nhãn hóa chất

+ Hướng dẫn xây dựng phiếu an toàn hóa chất

- Tổ chức Huấn luyện kỹ thuật an toàn cho các cán bộ làm việc gián tiếp tạicác công ty có sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất, đảm bảo tất cả các công tyliên quan đều có cán bộ được đào tạo

- Yêu cầu tất cả các công ty phải lập Kế hoạch hoặc Biện pháp phòng ngưa,ứng phó sự cố hóa chất, tổ chức diễn tập kết hợp với diễn tập phòng cháy chữacháy, có sự chứng kiến của đại diện Sở Công Thương

2.2 Nâng cao năng lực phòng ngừa sự cố hóa chất từ phía các doanh nghiệp

- Cần tổ chức và tham gia đầy đủ các khóa huấn luyện về Kỹ thuật an toànhóa chất theo đúng quy định

- Xây dựng Kế hoạch, Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất phùhợp với quy định pháp luật

- Kiểm tra, thực hiện và khắc phục các điều kiện sản xuất, kinh doanh hóachất nguy hiểm

- Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo vệ cá nhân, ứng phó sự cố theo yêu cầu củaHội đồng Thẩm định Kế hoạch và đoàn kiểm tra, xác nhận Biện pháp phòng ngừaứng phó sự cố Khi có thay đổi quy mô, vị trí sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến

Trang 40

nội dung bản Kế hoach hoặc Biện pháp cần thông báo, xin ý kiến đơn vị thẩm định,xác nhận.

- Thông báo, phối hợp diễn tập với các cơ sở xung quanh đặc biệt là các cơ

sở nằm trong phạm vi chịu tác động của sự cố hóa chất của Công ty

- Thực hiện đầy đủ trách nhiệm báo cáo theo các quy định của văn bản phápluật về quản lý hóa chất

II KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT NGUỒN NGUY CƠ

1 Kế hoạch kiểm tra

1.1 Đối với hoạt động vận chuyển hóa chất

* Công an tỉnh thực hiện chuyên đề kiểm tra các xe chở hóa chất, LPG trênđường bao gồm các nội dung sau:

- Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm được các cơ quan có thẩm quyềncấp phù hợp với các hóa chất đang chuyên trở Danh mục hàng nguy hiểm đượcquy định tại Phụ lục I Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009của Chính phủ

+ Các hàng nguy hiểm loại hiểm loại 1, loại 2, loại 3, loại 4 và loại 9phải có giấy phép của Công an Phòng cháy và Chữa cháy tỉnh cấp.+ Các hàng hóa nguy hiểm loại 5, loại 7, loại 8 phải có giấy phépcủa Sở Khoa học và Công nghệ cấp

+ Các hóa chất độc dùng trong lĩnh vực y tế và hóa chất diệt côntrùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng phải có giấy phépcủa Sở Y tế

+ Thuốc bảo vệ thực vật phải có giấy phép vận chuyển do Sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn cấp

+ Các hóa chất nguy hiểm khác phải có giấy phép do Sở Tài nguyên

và Môi trường cấp

- Kiểm tra việc bao gói, dãn nhãn hóa chất khi vận chuyển

- Kiểm tra các Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an toàn vận chuyểnhàng công nghiệp nguy hiểm của người vận chuyển

- Phương án ứng cứu khẩn cấp đối với hàng công nghiệp nguy hiểm có yêucầu lập kế hoạch ứng phó khẩn cấp

Ngày đăng: 18/04/2019, 02:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w