thiết kế hình học đường ô tô

36 177 0
thiết kế hình học đường ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu gồm có fie aotucad và fie thuyết mình và fie mặt cắt ngang cầu. tông quan đầy đủ về đồ án thuyết kế môn học. thuyết kế đường ô tô là môn quan trọng không thể thiếu các bạn học bên chuyên nghanh đường bộ mà cầu đường

THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang :  Số trang : 253 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG BỘ MƠN ĐƯỜNG BỘ ĐỒ ÁN MƠN HỌC: THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô GVHD : Th.S Phạm Phương Nam SVTH LỚP : DB TP HỒ CHÍ MINH 12/2018 SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang :  Soá trang : 253 CHƯƠNG GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN CỦA TUYẾN TL NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: Trong kinh tế quốc dân, vận tải ngành kinh tế đặc biệt quan trọng Đất nước ta năm gần phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách ngày tăng Trong mạng lưới giao thơng nhìn chung hạn chế Phần lớn sử dụng tuyến đường cũ, mà tuyến đường đáp ứng nhu cầu vận chuyển lớn Chính vậy, giai đoạn phát triển này, thời kỳ đổi sách quản lý kinh tế đắn Đảng Nhà nước thu hút đầu tư mạnh mẽ từ nước Nên việc cải tạo, nâng cấp mở rộng tuyến đường sẵn có xây dựng tuyến đường ngày trở nên cần thiết để làm tiền đề cho phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục quốc phòng Tuyến đường thiết kế TL08 thuộc địa bàn huyện Củ Chi Đây tuyến đường làm có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương nói riêng nước nói chung.Thực tế, sở hạ tầng giao thông nước ta chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, chưa có phân bố đồng vùng kinh tế Do đó, từ bây giờ, việc phát triển mạng lưới giao thông khắp đáp ứng nhu cầu vận tải quốc gia nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN : II.1 Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tư: + Căn vào quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội vùng giai đoạn năm 2010 đến năm 2025 + Kết điều tra mật đọ xe tuyến DT 08 năm : N15 = 577 xe/ngày.đêm + Căn vào số liệu điều tra, khảo sát trường + Căn vào quy trình, quy phạm thiết kế hình + Căn vào yêu cầu Giáo viên hướng dẫn giao cho II.2 Quá trình nghiên cứu tổ chức thực : a Quá trình nghiên cứu: + Khảo sát Thiết kế chủ yêu dựa tài liệu: Bình đồ tuyến qua cho Lưu lượng xe thiết kế cho trước b Tổ chức thực hiện: + Thực theo hướng dẫn Giảng viên trình tự lập dự án quy định II.3 Tình hình dân sinh kinh tế, trị văn hóa: Nơi địa hình đồng đồi, có nhiều dân cư sinh sống; sở hạ tầng chưa phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân Việc SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang :  Số trang : 253 hoàn thành tuyến đường giúp cho việc vận chuyển hàng hóa dễ dàng Giúp cho đời sống kinh tế vùng cải thiện đáng kể II.4 Về ngân sách tài Tỉnh: Tuyến DT08 thiết kế xây dựng hoàn toàn, mức đầu tư tuyến cần nguồn vốn lớn UBND Tp.HCM có Quyết định cho khảo sát dự án khả thi Nguồn vốn đầu tư từ nguồn vốn vay.(ODA) II.5 Mạng lưới giao thông vận tải vùng: Mạng lưới giao thông vận tải vùng ít, có số tuyến đường Quốc lộ đường nhựa, lại đường đất hay đường mòn dân tự phát hoang để lại Với tuyến đường dự án trên, giúp cho nhân dân lại thuận tiện dễ dàng II.6 Đánh giá dự báo nhu cầu vận tải: Như nói trên, mạng lưới GTVT khu vực hạn chế, có vài đường lại tập trung chủ yếu vành đai bên khu vực Phương tiện vận tải thơ sơ, khơng đảm bảo an tồn giao thơng, tính mạng nhân dân II.7 Địa hình địa mạo: Địa hình huyện Củ Chi nằm vùng chuyển tiếp miền Tây nam miền sụt Đông nam bộ, với độ cao giảm dần theo hướng Tây bắc - Đông nam Đông bắc - Tây nam Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8m - 10m Ngồi địa bàn huyện có tương đối nhiều ruộng, đất đai thuận lợi để phát triển nông nghiệp so với huyện Thành phố II.8 Đặc điểm địa chất: Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Củ Chi 43.450,2 nguồn gốc phát sinh có nhóm đất sau: đất phù sa, đất xám, đất đỏ vàng II.9 Đặc điểm địa chất thủy văn: Dọc theo khu vực tuyến qua có sơng, suối tương đối nhiều có nhiều nhánh suối nhỏ thuận tiện cho việc cung cấp nước cho thi cơng cơng trình sinh hoạt Tại khu vực suối nhỏ ta đặt cống làm cầu nhỏ Địa chất bên bờ suối ổn định, bị xói lở nên tương đối thuận lợi cho việc làm cơng trình nước khu vực khơng có khe xói II.10 Vật liệu xây dựng: Tuyến qua khu vực thuận lợi việc khai thác vật liệu xây dựng Để làm giảm giá thành khai thác vận chuyển vật liệu ta cần khai thác, vận dụng tối đa vật liệu địa phương sẳn có như: cát, đá, cấp phối cuội sỏi.Để xây dựng đường ta điều phối đào – đắp đất tuyến sau tiến hành dọn dẹp đất hữu Ngoài có vật liệu phục vụ cho việc làm láng trại tre, nứa, gỗ, lợp nhà vv Nói chung sẵn có nên thuận lợi cho việc xây dựng SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang :  Số trang : 253 II.11 Đặc điểm khí hậu thủy văn: Khu vực tuyến DT 08 nằm sâu nội địa, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu phân biệt thành mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 nhiệt độ trung bình 260C Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng nhiệt độ trung bình 270C Vùng chịu ảnh hưởng gió mùa khơ Do có mùa mưa nắng khí hậu có đặc điểm sau: + Vào mùa mưa số ngày mưa thường xuyên, lượng mưa ngày trung bình tăng nhiệt độ giảm độ ẩm tăng + Khi thi công cần lưu ý đến thời gian mùa khơ ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công MỤC TIÊU CỦA TYẾN TRONG KHU VỰC: Để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tiến trình xây dựng phát triển khu kinh tế quan trọng địa bàn tỉnh Vì việc xây dựng tuyến đường nối liền hai điểm P – T cần thiết Sau cơng trình hồn thành, mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân đất nước Cụ thể như:  Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân khu vực lân cận tuyến Tuyên truyền đường lối chủ trương đảng nhà nước đến nhân dân  Phục vụ cho nhu cầu lại, vận chuyển hàng hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển  Phục vụ cho công tác tuần tra, an ninh quốc phòng kịp thời, liên tục Đáp ứng nhanh chống đập tan âm mưu phá hoại kẻ thù KẾT LUẬN: Với tất ưu điểm tuyến dự án nêu trên, ta thấy việc xây dựng tuyến thật cần thiết cấp bách, nhằm nâng cao mức sống nhân dân vùng, góp phần vào phát triển kinh tế – văn hóa khu vực Thuận tiện cho việc lại, học hành, làm ăn người dân, thuận tiện cho việc quản lý đất đai phát triển lâm nghiệp Tạo điều kiện khai thác, phát triển du lịch loại hình vận tải khác Với lợi ích nêu trên, việc định xây dựng tuyến đường dự án cần thiết đắn KIẾN NGHỊ: Đây khu vực chưa phát triển mật độ giao thông sở hạ tầng khác Vì kiến nghị làm hồn toàn đoạn tuyến đường dự án Tuyến thiết kế xây dựng hoàn toàn mức độ đầu tư ban đầu tuyến có nguồn vốn lớn có trí cung cấp kinh phí địa phương SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC  Trang :  Số trang : THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô 253 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN QUY MÔ ĐẦU TƯ VÀ CẤP HẠNG THIẾT KẾ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG I II.1 Dự báo lưu lượng tăng trưởng xe: - Lưu lượng thiết kế: Lưu lượng xe: 577 xe/ng.đêm vào thời điểm  Trong đó: Thành phần xe chạy: Loại xe Lưu Lượng Xe Hiện Tại(%) Xe máy Xe 9% 19% 5% 8% 7% 9% 5% 10% 6% 8% 17% Nhẹ Vừa Nặng Nhẹ Vừa Nặng Xe trục Xe trục  Xe kéo móoc Xe buýt nhỏ Xe buýt lớn Vùng thiết kế địa hình đồng bằng- đồi Xác định lưu lượng loại xe thời điểm tại: Loại xe N(%) Ni (xe/ngđ) Hệ số Xe máy 9% 49 0,3 Xe 19% 110 Nhẹ 5% 26 Xe Vừa 8% 46 trục Nặng 7% 40 Nhẹ 9% 49 2,5 Xe Vừa 5% 26 2,5 trục Nặng 10% 55 2,5 Xe kéo móoc 6% 32 Xe buýt nhỏ 8% 46 Xe buýt lớn 17% 98 2,5 Tổng cộng 100% 577 Lưu lượng xe quy đổi thời điểm tại: SVTH: MSSV: 1551090378 Xe quy đổi (xcqđ/ng.đêm) 15 110 52 92 81 123 65 137 127 92 245 1138 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC N=  Trang :  Số trang : THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ 253 ∑N a i i (xcqd/ngđ) (2-1) Trong đó: Ni: Lưu lượng loại xe thứ i (xe/ngđ) ai: Hệ số quy đổi loại xe i xe thiết kế theo TCVN 4054 – 05 II.2 Cấp hạng kỹ thuật tốc độ thiết kế: a Lưu lượng thiết kế: Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm năm tương lai xac định theo công thức: N t = N (1 + p) t-1 (xcqđ/ngđ) (2-2) Trong đó: N0: Lưu lượng xe chạy thời điểm (xcqđ/ngđ) t: Năm tương lai công trình p: Hệ số tăng trưởng p = 0.07 Vậy lưu lượng xe thiết kế với năm tương lai năm thứ 15: Nt = 1138 (1 + 0.07)15-1 = 2935(xcqđ/ngđ) b Chọn lưu lượng xe thiết kế: Với lưu lượng xe thiết kế năm tương lai thứ 15 500< 2935 < 3000 Do đường thuộc cấp IV Vì theo điều 3.3.1 TCVN4054-05 năm tương lai ứng vơi cấp đường noi năm thứ 15 Vậy lưu lượng xe thiết kế 2935(xcqđ/ngđ) Tổng hợp yếu tố điều kiện địa hình, chức năng, lưu lượng xe, ta kiến nghị đường có cấp thiết kế cấp IV địa hình đồng bằng- đồi c Lưu lượng xe thiết kế cao điểm: Tuyến số liệu thống cụ thể khơng có nghiên cứu đặc biệt nên theo TCVN 4050 – 05 Ngcd xác định gần sau: N gcd = (0.1 ÷ 0.12)N t (xcqđ/h) Vậy chọn: (2-3) Ngcd = 0,12 x Nt = 0,12 x 2935 = 352.2 (xcqđ/h)  Xác định tốc độ thiết kế: Tốc độ thiết kế tốc độ dùng để tính tốn tiêu kỹ thuật đường trường hợp khó khăn Căn vào cấp đường (cấp IV), địa hình ĐB- Đồi, theo bảng TCVN 4054-05 tốc độ thiết kế tuyến là: Vtk = 60 km/h  Xác định xe thiết kế: SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang :  Số trang : 253 Theo TCVN 4054-05 xe thiết kế loại xe phổ biến dòng xe để tính tốn yếu tố đường Việc lựa chọn xe thiết kế người có thẩm quyền đầu tư định đây, chọn loại xe phổ biến dòng xe xe tải trục làm xe thiết kế XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN: II.1 Tốc độ tính tốn: Cấp đường lựa chọn: Cấp IV - Đồng bằng, dựa theo Bảng - Tốc độ thiết kế đường cấp Ta chọn VTK = 60 km/h II.2 Tính tốn tiêu kĩ thuật mặt cắt ngang: Bề mặt đường Lề đường Phần xe chạy Lề đường Phần gia cố a Số xe cần thiết kế : nlx = Ncdg Z × Nlth = 352.2 = 0.64 0.55 x1000 Trong đó: Ncđg : lưu lượng xe thiết kế cao điểm theo điều 3.3.3 TCVN 4054-2005 Z = 0.55: hệ số lực thông hành theo Vtk = 60 km/h Nlth = 1000 xcqđ/h/làn: Năng lực thơng hành thực tế, khơng có dải phân cách trái chiều ôtô chạy chung với xe thô sơ Theo điều 4.2.1: chọn số tối thiểu cho đường cấp IV b Các kích thước ngang đường: • Bề rộng xe chạy: Tính tốn bề rộng xe theo trường hợp xe tải Công thức xác định bề rộng xe: B1làn = b+ c + x+ y Trong đó: b,c: bề rộng thùng xe khoảng cách tim dãy bánh xe Đối với xe : b = 2.5m; c = 1.8m x: khoảng cách từ mép thùng xe tới xe bên cạnh ( ngược chiều) SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô  Trang :  Soá trang : 253 y: khoảng cách từ vệt bánh xe đến mép phần xe chạy x = y = 0.5 + 0.005 × V = 0.5 + 0.005 × 60 = 0.8 m V : lấy theo vận tốc thiết kế 60Km/h B1làn = b+ c 2.5+ 1.8 + x+ y = + 0.8× = 3.75 m 2 Chiều rộng đường xe chạy là: 2B=2x3.75= 7.5m Chiều rộng đường: 7.5+2x0.5 = 11.5m Mặt khác theo quy trình 4054-05 ta có kích thước tối thiểu áp dụng vận tốc thiết kế Vtk=60 Km/h cấp đường IV cho khu vực đồng (bảng 6) sau: Chiều rộng xe : 3.5m Chiều rộng mặt đường : 7m Chiều rộng đường : 9m Chiều rộng lề đường lề gia cố : 1.0 m (gia cố 0.5 m) Dựa vào tính tốn quy trình thiết kế ⇒ Ta chọn sau: Các yếu tố Kích thước (m) Phần xe chạy × 3.5 Phần lề đường × 1.0 Phần gia cố × 0.5 Bề rộng đường Bảng 2.1: Chiều rộng tối thiểu yếu tố mặt cắt ngang cho địa hình Đồng đồi • Độ dốc ngang mặt đường, lề đường - Độ dốc ngang mặt đường lề gia cố : 2% - Độ dốc ngang phần lề không gia cố : 6% II.3 Xác định bán kính cong nằm bình đồ: a Khi bố trí siêu cao lớn nhất: V2 Từ cơng thức: Rscmin = 127(µ + i n ) Trong đó: V : vận tốc xe chạy µ : hệ số lực đẩy ngang Xác định hệ số lực ngang µ theo điều kiện êm thuận tiện nghi hành khách: theo kết điều tra xã hội học khi: + µ ≤ 0,1: hành khách khó cảm nhận xe vào đường cong + µ = 0,15 : hành khách bắt đầu cảm nhận có đường cong + µ = 0,2 : hành khách cảm thấy có đường cong khó chịu, người lái muốn giảm tốc độ SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phaïm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang :  Số trang : 253 + µ = 0,3 : hành khách cảm thấy khó chịu Về phương diện êm thuận tiện nghi hành khách µ ≤ 0,15  Chọn µ = 0,15 i scmax : độ dốc siêu cao lớn iscmax = 7% ( bảng 13 ) Rmin = 602 = 128.85m 127(0.15+ 0.07) Theo quy phạm bán kính đường cong nhỏ ứng với siêu cao % 125 m  Vậy kiến nghị chọn Rscmin = 150m b Khi bố trí siêu cao thơng thường: V2 R= 127( µ + i sc ) Trong V= 60 Km/h µ = 0.15 ( xét cho trường hợp bất lợi ) isc : Độ dốc siêu cao, lấy theo bán kính đường cong nằm tốc độ thiết kế theo Bảng 13, isc = in -> iscmax Trong đó: in độ dốc ngang mặt đường = 2%  Tra bảng => isc = 4%  R = 149.19 m Theo quy trình ( bảng 11 ) : R= 250 m => Chọn R = 250 m c Bán kính đường cong nằm trường hợp khơng bố trí siêu cao: Khi đặt đường cong nằm khơng bố trí siêu cao, hệ số lực ngang muốn cải thiện điều kiện xe chạy lấy µ = 0.08 in=0.02 602 = 472m Rosc= 127× (0.08− 0.02) Suy ra: Theo bảng 13, TCVN 4054 – 05: Bán kính R 0sc ≥ 1500m Suy ra: R 0sc = 1500 m d Bán kính nhỏ theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn ban đêm: R= 30S1 α Trong đó: S1 : tầm nhìn tính tốn, xác định theo sơ đồ I, S1 = 75 m α : góc rọi hai phía đèn pha ô tô, α = 2o Suy : R = 1125 m II.4 Độ mở rộng phần xe chạy đường cong: Khi xe chạy đường cong, quỹ đạo bánh xe trước bánh xe sau khơng trùng nha, chiều rộng dải đườngô chiếm phần xe chạy lớn so với xe chạy đường thẳng Do vậy, đường cong có bán kính nhỏ cần mở rộng phần xe chạy SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phaïm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang : 10  Số trang : 253 Hình 2.1: Sơ đồ xác định độ mở rộng xe đường cong Độ mở rộng cho xe xác định sau: L2A 0,1.V E=2e = + ,m 2R R Hình 2.1 Sơ đồ xác đònh độ mở rộng xe đường cong Trong đó: La : chiều dài từ đầu xe đến trục bánh xe sau, La= m R : bán kính đường cong tròn (m) V : vận tốc xe chạy, V = 60(km/h) - Đối với đoạn đường cong có bố trí siêu cao max ( xét trường hợp bất lợi nhất), R = Rmin = 150 m 82 0,1× 60 + = 0.7 (m) E= × 150 150 - Theo TCVN 4054 - 2005 đường cấp IV có V=60 km/h, độ mở rộng lấy 0.7 m Vì kiến nghị lấy độ mở rộng E = 0.7m để bảo đảm an toàn Tuy nhiên đường cong tuyến đề có bán kính lớn 250m nên tuyên không cần mở rộng đường cong ⇒ chiều rộng mặt đường đường cong: B = + 0.7 = 7.7 (m) Bố trí đoạn nối mở rộng theo điều 5.4.3 điều 5.4.5 TCVN 4054-05: + Độ mở rộng bố trí bụng đường cong, gặp khó khăn bố trí hai bên đường cong SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC  Trang : 22  Số trang : THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ 253 Hình 2.15: Sơ đồ xác định bán kính đường cong đứng lõm Gọi b gia tốc ly tâm cho phép, b = 0.5 – 0.7m/s2, ta có: v2 v2 b= ⇒ Rmin = R b v – tốc độ xe chạy, m/s Nếu v tính km/h b = 0.5m/s2 thì: R = V2 , m (2-14) 6.5 Thay giá trị vào ta được: R = 602 = 554 m 6.5 Theo điều kiện đảm bảo không bị gãy nhịp xe lực ly tâm: R loõ m V2 602 = = = 554 m 13× [a] 13× 0.5 Trong đó: [a] = 0.5 m/s2: gia tốc ly tâm cho phép Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn đêm: R lõ m S12 752 = = 902(m) = 2× (hd + S1 × tgα) 2× (0.5+ 75× tg20 ) Trong đó: hd = 0.5m: Độ cao đèn ô so với mặt đường α = 20: Góc phát sáng đèn ô theo phương đứng S1 = 100 m: Tầm nhìn hãm xe Theo bảng 19 TCVN 4054-05 Rmin = 1000 m Kiến nghị thiết kế Rmin = 1000 m II.12 Một số quy định khác: Theo TCVN 4054-2005 chiều dài lớn dốc dọc ứng với tốc độ 60 km/h với độ dốc 4% 1000m, 5% 800m Chiều dài tối thiểu đổi dốc phải đủ để bố trí đường cong đứng khơng nhỏ 150m Bán kính đường cong đứng lồi (m) SVTH: MSSV: 1551090378 Tính tốn Tiêu chuẩn 2813 4000 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC  Trang : 23  Soá trang : THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ 253 Bán kính đường cong đứng lõm (m) 554 1500 Bảng 2.5: Bán kính tối thiểu đường cong đứng lồi lõm ứng với Vtk = 60 km/h stt Yếu tố kỹ thuật Đơn Qui vị phạm Kiến nghị IV IV km/h 60 60 Cấp hạng đường thiết kế Tốc độ thiết kế Số xe 2 Chiều rộng xe m 3.50 3.50 Chiều rộng phần mặt đường xe chạy m 7.00 7.00 Chiều rộng lề đường (gia cố toàn bộ) m 1.00 1.00 Chiều rộng đường m 9.00 9.00 Độ dốc ngang phần mặt đường xe chạy % 2 Độ dốc ngang lề đường % 6 10 Bán kính đường cong nằm: Có bố trí siêu cao m 250 250 Khơng bố trí siêu cao m 1500 1500 Đường cong đứng lồi (min) m 4000 4000 Đường cong đứng lõm (min) m 1500 1500 12 Độ dốc dọc lớn (idmax) % 6 13 Độ dốc siêu cao (iscmax) % 7 11 SVTH: Bán kính đường cong đứng: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC 14 15  Trang : 24  Soá trang : THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ 253 Cự ly tầm nhìn tính tốn: Tầm nhìn chiều m 75 75 Tầm nhìn hai chiều m 150 150 Cấp áo đường thiết kế A1 Bảng 2.6: Tổng hợp thông số kỹ thuật A1 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ I NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ: Đảm bảo yếu tố tuyến bán kính tối thiểu đường cong nằm, chiều dài đường cong chuyển tiếp, độ dốc dọc tối đa đường không bị vi phạm quy định trị số giới hạn cấp đường thiết kế Đảm bảo tuyến ôm địa hình để khối lượng đào đắp nhỏ nhất, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, đảm bảo hài hòa phối hợp tốt đường cảnh quna Xét tới yếu tâm lý người lái xe, khơng nên thiết kế đường có đoạn thẳng q dài ( 3km) gây cảm giác buồn ngủ cho người lái xe ban đêm đèn pha ôtô làm chói mắt xe ngược chiều Đảm bảo tuyến đường không gian đặn, êm dịu, hình phối cảnh khơng bị bóp mép hay gãy khúc Muốn phải phối hợp hài hòa yếu tố tuyến bình đồ, mặt cắt ngang, mắt cắt dọc yếu tố với địa hình xung quanh, cố gắng sử dụng tiêu chuẩn hình học cao thiết kế điều kiện địa hình cho phép Tránh vũng đất yếu, sụt lỡ, hạn chế qua khu dân cư VẠCH CÁC TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ: − Bình đồ tỉ lệ : 1/500 −Thiết kế đường qua bình đồ khảo sát Dựa vào tiêu hình học tuyến đường thiết kế điểm khống chế phải qua để vạch tất phương án tuyến đường thiết kế Trong trình vạch tuyến cần phải quan sát kĩ địa hình, vào dòng sơng, suối chảy khu vực để tìm hệ thống sơng suối, tìm thung lũng sơng đường SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC  Trang : 25  Số trang : THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô 253 phân thủy, tụ thủy Trong trình quan sát cần phải nắm sướn núi độ dốc sườn, bình nguyên, đèo cao khu vực có địa chất phức tạp Lưu ý đến vị trí tuyến vượt qua dòng chảy, nên chọn chỗ sông, suối thẳng, bãi sông hẹp, địa chất ổn định… nên để hướng tuyến vng góc với dòng chảy đặc biệt vượt sông lớn Những vùng địa chất xấu phải lựa chọn lối tránh phải tìm lối ngắn để vượt qua phải dự kiến phương pháp gia cố, chống đỡ Dựa bình đồ ta chọn hai phương án tuyến hợp lý tiến hành phân tích kinh tế kĩ thuật để lựa chọn phương án tuyến tối ưu THIẾT KẾ CÁC YẾU TỐ TRẮC ĐỊA: III.3.1 Các yếu tố đường cong : α Tiếp tuyến: T = T0 = (R cosϕ0 + y0 ) × tg + x0 − Rsinϕ0 Chiều dài đường cong: K = K + 2L CT K = α0 × R Trong đó: D T T p ND P NC R α : Góc ngoặt bình đồ R : Bán kính đường cong Chọn bán kính đường cong theo TCVN 4054-05, không bị khống chế địa hình, địa vật nên chọn bán kính R đường cong nằm từ bán kính tối tiểu thơng thường trở lên, điều kiện bị khống chế dùng bán kính tối thiểu Rmin THIẾT KẾ CÁC YẾU TỐ TRẮC ĐỊA: Bảng yếu tố cong phương án: TT SVTH: BẢNG YẾU TỐ CONG PHƯƠNG ÁN A⁰ R(m) T(m) P(m) K(m) Isc(%) 56’9’’ 2500 85.9 1.48 171.73 2% MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phaïm Phương Nam L(m) 50 THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC  Trang : 26  Số trang : THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ 253 6041’39’’ 1000 405’17’’ 650 27’17’’ 650 803’30’’ 650 15 55’45’’ 650 5038’20’’ 1000 93.49 43.2 83.06 80.8 125.98 84.26 1.91 0.52 2.09 1.93 6.65 1.42 186.84 237.88 165.92 161.42 250.71 168.42 2% 2% 2% 2% 2% 2% 50 50 50 50 50 50 Cọc tuyến: Trong thiết kế sơ cần căm cọc sau: - Cọc H ( cọc 100m), cọc KM - Cọc NĐ, TĐ, P, TC NC đường cong - Các cọc khác cọc phân thủy, cọc tụ thủy, cọc khống chế Sau cắm cọc đồ ta dùng thước đo cự ly cọc đồ nhân với tỷ lệ đồ để cự ly thực tế cọc: li = liđ M (m) 1000 Trong đó: - llđ: Cự ly cọc đo từ đồ (mm) - 1000: Hệ số đổi đơn vị từ mm ==>m - M: Tỷ lệ đồ, M=500 Sau xác định góc ngoặt αi ( đo đồ) chọc bán kính đường cong nằm Ri ta xác định chiều dài tiếp tuyến: α T = Ti = (R cosϕ0 + y0 ) × tg + x0 − Rsinϕ0 Từ ta cắm cọc: - NĐi = Đi -Ti - NCi = Đi +Ti - Lý trình cọ NĐi = lý trình cọc Đi -Ti - Lý trình cọc Pi = lý trình cọc TĐi + Ki - Lý trình cọc NCi = lý trình cọc TĐi + Ki Trong đó: SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang : 27  Số trang : 253 K i = K 0i + 2L CT i Đi: vị trí đỉnh đường cong Cách xác định lý trình cọc đường cong tổng hợp có đoạn chuyyeern tiếp có cách khác cách trình bày trình bày phần thiết kế kỹ thuật Kết cắm cọc phương án lập thành bảng sau: SVTH: STT Tên cọc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 KM1 C1 C2 C3 C4 P2 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 D4 C13 C14 C15 P5 C16 C17 C18 D6 C19 C20 MSSV: 1551090378 Cộng dồn 0.00 21.38 37.07 60.46 83.86 107.25 130.65 154.04 177.36 193.13 204.67 228.02 248.27 269.85 276.95 294.97 320.09 346.94 370.34 393.74 420.59 445.71 463.73 470.83 481.27 Cao độ TN 1.4 1.4 1.4 1.4 1.5 1.5 1.4 1.5 1.4 1.5 1.4 1.5 1.5 1.6 1.5 1.6 1.6 1.7 1.4 1.8 1.7 1.6 1.6 1.7 1.7 Góc hướng trái 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 183d56'9" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 186d41'37" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" GVHD : Th.S Phạm Phương Nam Bán kính 1500 1500 THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 SVTH: THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang : 28  Soá trang : 253 C21 P7 C22 C23 C24 C25 D8 C26 C27 C28 C29 C30 C31 C32 C33 C34 C35 C36 C37 C38 C39 MSSV: 1551090378 497.55 523.27 545.16 565.44 576.61 587.78 616.10 651.92 688.76 718.71 753.23 779.69 805.67 835.23 865.51 894.90 928.20 957.57 991.83 1021.84 1051.78 1.7 1.8 1.8 1.7 1.7 1.6 1.6 1.7 1.7 1.7 1.8 1.8 1.8 1.7 1.8 1.8 1.8 1.9 1.9 1.8 2.9 180d0'0" 182d32'53" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" 180d0'0" GVHD : Th.S Phạm Phương Nam 1500 THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang : 29  Soá trang : 253 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN KHÁI QUÁT CHUNG: Thiết kế trắc dọc đường ô tức vạch đường đỏ nối cao độ thi công mặt cắt dọc tự nhiên vẽ theo trục đường Đường đỏ thiết kế vạch khác độ cao thi công cọc khác nhau, dẫn đến khối lượng đào đắp khác nhau, giải pháp kĩ thuật thiết kế cơng trình chống đỡ, cơng trình cầu cống khác Vì thiết kế đường đỏ, ngồi việc trước hết cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật yếu tố trắc dọc quy định quy phạm thiết kế cần phải ý cải thiện điều kiện xe chạy chất lượng vận doanh, khai thác I Để đạt tối ưu kinh tế kĩ thuật vậy, trình thiết kế cần ý cân nhắc kĩ bố trí đoạn dốc, đường cong đứng chỗ đổi dốc, ý phối hợp với yếu tố bình đồ, trắc ngang, với rặng trồng ven đường…để tạo phối hợp không gian đặn, ý thiết kế tạo thuận lợi cho công trình mặt đường, cơng trình chống đỡ nước Tương tự bình đồ tuyến, việc thiết kế trắc dọc liên quan có ảnh hưởng đến hầu hết yếu tố cơng trình khác đường, khơng thể dễ dàng biết đánh giá phương án thiết kế đường đỏ vạch hợp lý NGUYÊN TẮC VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐỎ: Xác định điểm khống chế; điểm đỉnh đèo phải hạ, cao độ mực nước dâng trước cơng trình, cao độ cầu, cao độ đỉnh cống, chỗ giao cắt với cơng trình giao thơng khác Xác định điểm mong muốn điểm không bắt buộc đường thiết kế nên qua để đảm bảo yêu cầu (hay quan điểm thiết kế đó) kinh tế, kĩ thuật hay điều kiện thi cơng SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC  Trang : 30  Số trang : THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô 253 Dựa vào điểm khống chế điểm mong muốn trắc ngang khác vạch đường đỏ thiết kế theo yêu cầu sau: + Bám sát tập hợp điểm mong muốn qua điểm khống chế + Thỏa mãn tiêu chuẩn kĩ thuật khác bố trí đoạn (chiều dài dốc lớn nhỏ nhất), độ dốc dọc lớn đường cong đứng chỗ đổi dốc, đồng thời nên thỏa mãn vị trí tương hỗ đường cong đứng đường cong nằm bình đồ theo quan điểm đảm bảo độ đặn không gian tuyến điều kiện xe chạy an toàn + Đảm bảo nguyên tắc chung đào cao đắp thấp + Xem xét đến việc tận dụng vận chuyển dọc thi công, cân khối lượng đào đắp + đoạn đường có độ dốc mặt đất nhỏ dùng đường đắp thấp đào nơng, thoát nước dễ dàng chất lượng đường tốt so với đào Bảng cao độ đường đỏ thiết kế sơ phương án tuyến thể chi tiết phần dưới: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 SVTH: Tên cọc KM1 C1 C2 C3 C4 P2 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 D4 C13 C14 C15 P5 C16 C17 C18 D6 MSSV: 1551090378 CĐTK 1.4 1.41 1.42 1.43 1.44 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.52 1.55 1.58 1.61 1.63 1.65 1.69 1.73 1.76 1.8 1.79 1.77 1.76 STT 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Tên cọc C19 C20 C21 P7 C22 C23 C24 C25 D8 C26 C27 C28 C29 C30 C31 C32 C33 C34 C35 C36 C37 C38 C39 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam CĐTK 1.76 1.75 1.74 1.73 1.72 1.71 1.70 1.71 1.75 1.79 1.83 1.86 1.90 1.93 1.96 2.00 1.97 1.93 1.90 1.87 1.83 2.07 2.9 THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang : 31  Soá trang : 253 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TRẮC NGANG TUYẾN - TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP I THIẾT KẾ TRẮC NGANG: II.1 Các yếu tố mặt cắt ngang: Mặt cắt ngang đường có yếu tố sau : Phần xe chạy: phần xe chạy có hay nhiều xe, chiều rộng xe thường xác định theo cấp tốc độ thiết kế đường địa hình khu vực đồng đồi 3.5m Chiều rộng phần xe chạy tổng chiều rộng xe Trong phạm vi phần xe chạy kết cấu mặt đường phải thiết kế vững đảm bảo khả chịu lực tác dụng xe chạy thời tiết Lề đường hay gọi vai đường, có chức năng: - Giao thơng hành - Nơi để vật liệu tu sửa chữa - Nơi đỗ xe tạm thời, dừng xe khẩn cấp, dải an toàn - Trồng xanh, cọc tiêu biển báo cột số - Mở rộng phần xe chạy đoạn cong - Gia cố làm dành riêng cho xe đạp xe thô sơ Khuyến khích gia cố tồn chiều rộng lề đường + Dải phân cách: để tách hai chiều xe chuyển động ngược chiều SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang : 32  Soá trang : 253 + Chiều rộng đường: bao gồm chiều rộng phần xe chạy, lề đường dải phân cách + Chiều rộng chiếm đất: phạm vi đất thực tế đường chiếm để xây dựng đất cơng trình nước, xanh… + Chiều rộng đất dành cho đường: chiều rộng chiếm đất đường cộng thêm 1-3m phía tùy cấp đường + Taluy đường: mái dốc đường phụ thuộc vào chiều cao đào đắp điều kiện địa chất + Rãnh dọc: gọi rãnh biên xây dựng dọc theo lề đường đoạn đường đào, đắp thấp hay không đào khơng đắp… + Rãnh đỉnh: nước cho lưu vực ngăn khơng cho nước làm xói lở ta luy đường tràn đầy rãnh dọc + Trên số yếu tố mặt cắt ngang đường thơng thường Tại vị trí đặc biệt mặt cắt ngang có thêm nhiều yếu tố khác cơng trình nước hay chống đỡ… II.2 Các thơng số thiết kế sơ trắc ngang phương án tuyến: Đặc trưng mặt cắt ngang Chiều rộng phần xe chạy Chiều rộng lề gia cố Taluy đào Taluy đắp Chiều rộng đường Dốc ngang Rãnh biên (hình thang) II Thông số thiết kế 3.5 x = m x = 2m 1:1 : 1.5 9m 2% Sâu 0.8m; rộng đáy 0.4m; taluy 1:1.5 Chi tiết mặt cắt ngang tỷ lệ: 1/200 cho phương án thể vẽ TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP : Khối lượng đào đắp chi tiết cho phương án thể bảng bên dưới: (trang in nằm ngang) SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang : 33  Soá trang : 253 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG I SVTH: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU: II.1 Mục đích, ý nghĩa biển báo, dâu hiệu đường, kết cấu phòng hộ là: - Bảo đảm an toàn cho xe chạy hành - Hệ thống biển báo, dấu hiệu đường kết hợp với tổ chức giao thông hợp lý có tác dụng tăng khả lưu thơng đường - Dấu hiệu, ngồi dấu hiệu đường có dâu hiệu hệ thống phòng hộ ( cọc tiêu, lan can phòng hộ, tường phòng hộ ), có ý nghĩa kết hợp để tăng cường an tồn giao thơng đường MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang : 34  Soá trang : 253 II.2 Yêu cầu chung biển báo, dấu hiệu giao thông đường: - Đơn giản, dễ nhận biết dễ ghi nhớ - Dễ nhìn thấy ban ngày lẫn ban đêm - Theo kích thước, màu sắc, hình tượng quy định điều lệ báo hiệu đường bộ, thống nước - Bền lâu dài ảnh hưởng thời tiết xe chạy - Đảm bảo mĩ quan BIỂN BÁO VÀ CỘT CÂY SỐ: II.1 Biển báo hiệu: Theo 22 TCN 237-01 biển báo hiệu đường chia làm năm nhóm: Nhóm biển báo cấm: có dạng hình tròn ( trừ biển số 122 có hình tám cạnh đều) nhằm báo điều cấm hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo Hầu hết biển có viền đỏ, màu trắng, có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hạn chế lại phương tiện giới, thơ sơ Nhóm biển báo nguy hiểm: có dạng tam giác viền đỏ màu vàng, có hình vẽ màu đen mơ tả việc báo hiệu nhằm báo cho người suer dụng đường biết trước tính chất nguy hiểm đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí Nhóm biển báo hiệu lệnh: có dạng hình tròn, nn màu xanh lam, có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết lệnh phải thi hành, Nhóm biển báo dẫn: có dạng hình chữ nhật hình vng màu xanh lam để bao cho người dử dụng đường biết định hướng càn thiết điều có ích khác hành trình Nhóm biển báo phụ: có dạng hình chữ nhậ hình vng đặt kết hợp với biển báo nguy hiểm, báo cấm, biển dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ biển sử dụng đọc lập Ngồi nhóm biển có loại biển viết chữ có dạng hình chữ nhật màu xanh lam, chữ màu trắng để dẫn hiệu lệnh xe thơ sơ người Hình dạng kích thước màu sắc biển báo hiệu lấy theo điều 18 19 22 TCN 137-01 Vị trí đặt biển báo theo chiều ngang đường lấy theo điều 21 22 TCN 237-01 Kết cấu cột biển báo thường làm bê tông cốt thép, tiết diện vuông 15x15cm, chiều cao tùy vào vị trí đặt biển, cốt thép thường dùng loại φ 12, cốt đai φ Cột biển báo thrsp ống Móng chôn cột tùy chiều cao cột, sâu từ 1.5-2m II.2 Cột số: Cột Kilomet có tác dụng xác định lý trình đường đề phục vụ yêu cầu quản lý đường kết hợp dẫn cho người sử dụng đường biết khoảng cách hướng Hình dạng, màu sắc, kích thước cột Kilomet xác định theo phụ lục 10 22TCN 237-02 Vị trí đặt theo chiều ngang dọc đường tuân theo điều 66, 67 cách ghi địa danh khoảng cách tuân theo điều 68 tiêu chuẩn SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang : 35  Soá trang : 253 DẤU HIỆU TRÊN ĐƯỜNG ( Vạch kẻ đường): Vạch kẻ đường dạng báo hiệu để hương dẫn điều khiều giao thông nâng cao an tồn khả thơng xe Vạch kẻ đường dùng độc lập kết hợp với loại biển báo hiệu đường đèn tín hiệu huy giao thơng Vạch kẻ đường bao gồm loại vạch, chữ viết mặt đường xe chạy, thành vỉa hè, cơng trình giao thông số phận khác đường để quy định trật tự giao thông, rõ hạn chế kích thước cơng trình giao thơng, hướng đường đường chạy Vạch kẻ đường chia làm hai loại vạch nằm ngang ( vạch dọc đường ngang đường ) vạch đứng cơng trình giao thơng phận khác đường, ý nghĩa tiêu kĩ thuật loại quy định theo phụ lục 22TCN 237-01 KẾT CẤU PHỊNG HƠ: Kết cấu phòng hộ thường cọc tiêu, tường bảo vệ rào chắn Cọc tiêu: Thường đặt mép cac đoạn đường nguy hiểm đường bị thu hẹp, đầu cầu, cống hẹp, chỗ đường bị sụt lỡ, đường cong gấp vách núi Tường bảo vệ: Có thể xây gạch, xây đá hộc bêtong nơi nguy hiểm đỉnh tường xây cao mép vai đường 60-90cm, phần nhô lên sơn trắng Hàng rào chắn: Hàng rào chắn cố định đặt chỗ đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống đầu đoạn đường cấm, đường cụt, không cho xe, người qua lại Hàng rào chắn di động dùng điều khiển lại kiểm sốt giao thơng Các trường hợp căm cọc tiêu cự ly cắm cọc tiêu: Các trường hợp cắm cọc tiêu: - Phía lưng đường cong từ tiếp đầu đến tiếp cuối - Đường vào hai đầu cầu Nếu bề rộng toàn cầu hẹp bề rộng đường cọc tiêu sát đầu cầu phải liên kết thành hàng rào xây tường bảo vệ Khoảng cách hai cọc tiêu trường hợp từ 2-m - Các đoạn đường bị thắt hẹp - Các đoạn đường đắp cao 2m - Các đoạn đường men theo sóng, suối, đầm, hồ, ao - Các đoạn đường giao với đường sắt - Các ngã ba, ngã tư đường, khu đông dân cư, đường cso hè đường cao phần xe chạy khơng phải đặt cọc tiêu Nếu đường có xe chạy xe chạy với vận tốc thấp khơng phải đặt cọc tiêu - Dọc hai bên đoạn đường bị ngập nước thường xuyên ngập theo mùa hai bên thân đường ngầm - Dọc bên đường qua bải cát, đồng lầy, đồi cỏ mà khó phân biệt mặt đường hai bên thân đường ngầm Cự ly cắm cọc tiêu: SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC - SVTH: THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ  Trang : 36  Soá trang : 253 Khoảng cách hai cọc tiêu đường thằng 10m Khoảng cách hai cọc tiêu trrn đường vòng: + Nếu đường vòng có bán kính R= 10-30m khoảng cách hai cọc tiêu S = 2-3m + Nếu đường vòng có bán kính 30m < R ≤ 100m khoảng cách hai cọc tiêu S = 4-6m + Nếu đường vòng có ban kính R >100m S = 8-10m + Khoảng cách hai cọc tiêu tiếp đầu tiếp cuối bố trí rộng 2m so với khoảng cách hai cọc tiêu phạm vi đường vòng + Nếu đường dốc ≥ 3% khoảng cách hai cọc tiêu 5m + Nếu đường dốc < 3% khoảng cách hai cọc tiêu 10m + Chiều dài hàng cọc tiêu cắm cọc ( kể đường vòng có R < 10m) MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam ... Nam 1500 THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ TƠ  Trang : 29  Soá trang : 253 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN KHÁI QUÁT CHUNG: Thiết kế trắc dọc đường ô tô tức vạch đường đỏ nối... thẳng phải thiết kế mặt cắt ngang mái (siêu cao) từ cuối đường cong đến đầu đường cong SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MƠN HỌC - THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô TÔ  Trang... trí bụng đường cong, gặp khó khăn bố trí hai bên đường cong SVTH: MSSV: 1551090378 GVHD : Th.S Phạm Phương Nam THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC  Trang : 11  Số trang : THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô TÔ 253 +

Ngày đăng: 17/04/2019, 22:34

Mục lục

  • II.1. Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tư:

  • II.2. Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện :

  • II.3. Tình hình dân sinh kinh tế, chính trị văn hóa:

  • II.4. Về ngân sách tài chính của Tỉnh:

  • II.5. Mạng lưới giao thông vận tải trong vùng:

  • II.6. Đánh giá và dự báo về nhu cầu vận tải:

  • II.7. Địa hình địa mạo:

  • II.8. Đặc điểm về địa chất:

  • II.9. Đặc điểm về địa chất thủy văn:

  • II.10. Vật liệu xây dựng:

  • II.11. Đặc điểm khí hậu thủy văn:

  • II.1. Dự báo lưu lượng và sự tăng trưởng xe:

  • II.2. Cấp hạng kỹ thuật và tốc độ thiết kế:

  • II.1. Tốc độ tính toán:

  • II.2. Tính toán các chỉ tiêu kĩ thuật trên mặt cắt ngang:

  • II.3. Xác định bán kính cong nằm trên bình đồ:

  • II.4. Độ mở rộng phần xe chạy trên đường cong:

  • II.5. Xác định độ dốc dọc lớn nhất:

  • II.6. Xác định tầm nhìn xe chạy:

  • II.7. Siêu cao và đoạn nối siêu cao:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan