PHẦN A : MỞ ĐẦU I. LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN Trong tình hình thực tiễn hiện nay, môn Tin học ngày càng hỗ trợ tích cực cho các môn học khác (đặc biệt là môn Toán học, Ngoại ngữ, Văn học, Lịch sử, Địa lí ...) làm thay đổi cả phương pháp dạy và học. Quá trình học Tin học thực sự là quá trình rèn luyện tư duy linh hoạt, chính xác, chặc chẽ và thực tiễn, đồng thời cũng là quá trình xuất hiện những sáng tạo, hứng thú tìm tòi của tuổi trẻ. Tuy nhiên, việc học Tin học ở trường THPT của HS, đặc biệt là chương trình Tin học lớp 11, HS được học ngôn ngữ lập trình Pascal để lập trình giải các bài toán trong chương trình trung học và cũng như nội dung thi HS giỏi môn Tin học đều sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để giải quyết các bài toán đó. Qua những năm dạy học, tôi nhận thấy khi học Pascal, con số 95% HS không thích học và con số 5% khác chán nản, theo tôi đó là một tình trạng đáng ngại. Hầu hết đều có nhiều lý do như: khô khan, khó hiểu, đòi hỏi tư duy nhiều ... nên đã làm cho môn Pascal trở thành nhàm chán, không gây hứng thú đối với HS, cứ mỗi lần đến với tiết học các em đều cảm thấy chán nản, đôi khi còn dẫn đến sợ hãi, các em tiếp thu kiến thức một cách thụ động ... Vậy, “Làm thế nào để phát huy tính tích cực của HS?”. Đây là một câu hỏi mà mỗi GV dù ở bộ môn nào cũng cần phải đi sâu nghiên cứu để tìm ra câu trả lời. Đã qua rồi cái thời “Thầy đọc – trò ghi” của những năm về trước. Giáo dục hiện đại không chỉ phải đi sâu nghiên cứu cập nhật nội dung kiến thức mới mà còn phải đầu tư tìm ra những phương pháp giảng dạy mới khoa học và hiệu quả hơn. Phương pháp hiện đại đòi hỏi sự dung hòa giữa 3 yếu tố: dụng cụ học tập, nội dung và phương pháp giảng dạy của thầy và sự tích cực học tập của HS. Mỗi yếu tố đều giữ vai trò rất quan trọng, quyết định đến sự thành bại trong dạy học. Vì lẽ đó, bản thân tôi đã áp dụng và đúc kết những kinh nghiệm từ thực tiễn để có sáng kiến “Cách thiết kế một giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong chương trình Tin học lớp 11” II. MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN 1. Mục tiêu cụ thể Tìm ra những phương pháp phù hợp nhất với HS. Giúp HS có cơ hội diễn đạt ý nghĩ của mình, phát triển các kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng làm việc theo nhóm. Giúp GV có những định hướng cụ thể để thiết kế tiến trình dạy học và tổ chức các hoạt động nhận thức của HS nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học trên lớp. Trên cơ sở nghiên cứu tính tích cực của HS trong giờ học môn Tin học lớp 11, đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Tin học lớp 11 nói riêng và môn Tin học THPT nói chung. Nâng cao khả năng ứng dụng CNTT trong giảng dạy. 2. Tính mới và ưu điểm của sáng kiến Sáng kiến với việc thiết kế một giờ dạy đã đưa ra PPDH theo hướng lấy HS làm trung tâm khiến HS tích cực chủ động, rèn luyện được kỹ năng hợp tác nhóm, tạo hứng thú cho HS trong các tiết học, tránh được tình trạng ghi chép quá nhiều, học vẹt và nhàm chán trong quá trình học. Dạy học theo hướng tích cực lấy HS làm trung tâm có hiệu quả hơn. Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. III. GIỚI HẠN SÁNG KIẾN 1. Về đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tính tích cực của HS trong giờ học môn Tin học lớp 11. HS các lớp: 116, 117, 118, 119 tại trường THPT Trần Cao Vân – thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam năm học: 2016 – 2017. 2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi của sáng kiến tập trung vào việc thiết kế một giờ dạy theo định hướng đổi mới PPDH thông qua bài 9 – Cấu trúc lặp (Câu lệnh For – do) trong chương trình Tin học lớp 11. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tìm hiểu kĩ lưỡng bài học, tổng hợp những kết quả đã có trong việc xây dựng bài học theo tiêu chí phát huy tính chủ động sáng tạo của HS. Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh giữa giải pháp cũ thường làm với giải pháp mới để có sự kế thừa và phát huy. Phương pháp quan sát: Dự giờ, thăm lớp, tích lũy kinh nghiệm thực tế. Phương pháp trao đổi, thảo luận: Trao đổi trong nhóm và trao đổi với đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện tiết dạy; trao đổi với HS, lắng nghe ý kiến từ phía HS. Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thử nghiệm một số giờ dạy, cùng với các câu hỏi kiểm tra, đánh giá sau bài học để đánh giá mức độ hứng thú của HS và rút ra những phần cần điều chỉnh, bổ sung.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN =======*======== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH THIẾT KẾ MỘT GIỜ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 11 Giáo viên thực hiện: VÕ THỊ TRÚC ANH Tổ: TOÁN – TIN -1- Tháng 5/2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN A: MỞ ĐẦU I LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN II MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN Mục tiêu cụ thể Tính ưu điểm sáng kiến III GIỚI HẠN SÁNG KIẾN Về đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN B: NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận Cơ sở trị, pháp lý Thực trạng II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CŨ THƯỜNG LÀM III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI Quy trình chuẩn bị dạy học 10 1.1 Các bước thiết kế tiến trình dạy học 10 1.2 Cấu trúc tiến trình dạy học 12 Thực dạy học 13 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 14 V ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 14 PHẦN C: KẾT LUẬN 15 I Ý nghĩa đề tài 15 II Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 -2- PHỤ LỤC 18 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT CHỮ CÁI VIẾT TẮT THPT CNTT HS GV PPDH SGK CSVC XH TB Ý NGHĨA Trung học phổ thông Công nghệ thông tin Học sinh Giáo viên Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Cơ sở vật chất Xã hội Trung bình PHẦN A : MỞ ĐẦU I LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN -3- Trong tình hình thực tiễn nay, mơn Tin học ngày hỗ trợ tích cực cho mơn học khác (đặc biệt mơn Tốn học, Ngoại ngữ, Văn học, Lịch sử, Địa lí ) làm thay đổi phương pháp dạy học Quá trình học Tin học thực trình rèn luyện tư linh hoạt, xác, chặc chẽ thực tiễn, đồng thời trình xuất sáng tạo, hứng thú tìm tịi tuổi trẻ Tuy nhiên, việc học Tin học trường THPT HS, đặc biệt chương trình Tin học lớp 11, HS học ngơn ngữ lập trình Pascal để lập trình giải tốn chương trình trung học nội dung thi HS giỏi môn Tin học sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal để giải tốn Qua năm dạy học, tơi nhận thấy học Pascal, số 95% HS khơng thích học số 5% khác chán nản, theo tình trạng đáng ngại Hầu hết có nhiều lý như: khơ khan, khó hiểu, địi hỏi tư nhiều nên làm cho môn Pascal trở thành nhàm chán, không gây hứng thú HS, lần đến với tiết học em cảm thấy chán nản, đơi cịn dẫn đến sợ hãi, em tiếp thu kiến thức cách thụ động Vậy, “Làm để phát huy tính tích cực HS?” Đây câu hỏi mà GV dù môn cần phải sâu nghiên cứu để tìm câu trả lời Đã qua thời “Thầy đọc – trò ghi” năm trước Giáo dục đại sâu nghiên cứu cập nhật nội dung kiến thức mà phải đầu tư tìm phương pháp giảng dạy khoa học hiệu Phương pháp đại đòi hỏi dung hòa yếu tố: dụng cụ học tập, nội dung phương pháp giảng dạy thầy tích cực học tập HS Mỗi yếu tố giữ vai trò quan trọng, định đến thành bại dạy học Vì lẽ đó, thân áp dụng đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn để có sáng kiến “Cách thiết kế dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học chương trình Tin học lớp 11” II MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN Mục tiêu cụ thể -4- - Tìm phương pháp phù hợp với HS - Giúp HS có hội diễn đạt ý nghĩ mình, phát triển kỹ giải vấn đề kỹ làm việc theo nhóm - Giúp GV có định hướng cụ thể để thiết kế tiến trình dạy học tổ chức hoạt động nhận thức HS nhằm nâng cao hiệu dạy học lớp - Trên sở nghiên cứu tính tích cực HS học môn Tin học lớp 11, đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tin học lớp 11 nói riêng mơn Tin học THPT nói chung - Nâng cao khả ứng dụng CNTT giảng dạy Tính ưu điểm sáng kiến - Sáng kiến với việc thiết kế dạy đưa PPDH theo hướng lấy HS làm trung tâm khiến HS tích cực chủ động, rèn luyện kỹ hợp tác nhóm, tạo hứng thú cho HS tiết học, tránh tình trạng ghi chép nhiều, học vẹt nhàm chán trình học - Dạy học theo hướng tích cực lấy HS làm trung tâm có hiệu Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học III GIỚI HẠN SÁNG KIẾN Về đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tính tích cực HS học môn Tin học lớp 11 - HS lớp: 11/6, 11/7, 11/8, 11/9 trường THPT Trần Cao Vân – thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam năm học: 2016 – 2017 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi sáng kiến tập trung vào việc thiết kế dạy theo định hướng đổi PPDH thông qua – Cấu trúc lặp (Câu lệnh For – do) chương trình Tin học lớp 11 Phương pháp nghiên cứu -5- - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tìm hiểu kĩ lưỡng học, tổng hợp kết có việc xây dựng học theo tiêu chí phát huy tính chủ động sáng tạo HS - Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh giải pháp cũ thường làm với giải pháp để có kế thừa phát huy - Phương pháp quan sát: Dự giờ, thăm lớp, tích lũy kinh nghiệm thực tế - Phương pháp trao đổi, thảo luận: Trao đổi nhóm trao đổi với đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện tiết dạy; trao đổi với HS, lắng nghe ý kiến từ phía HS - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thử nghiệm số dạy, với câu hỏi kiểm tra, đánh giá sau học để đánh giá mức độ hứng thú HS rút phần cần điều chỉnh, bổ sung PHẦN B : NỘI DUNG -6- I THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận Tạo hứng thú cho người học vấn đề quan trọng hoạt động dạy - học Bởi vì, biết, dạy - học hoạt động phức tạp, chất lượng, hiệu phụ thuộc vào người học Và điều lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: lực nhận thức, động học tập, tâm ; cịn phụ thuộc vào: môi trường học tập, người tổ chức trình dạy học, hứng thú học tập Các nhà nghiên cứu tâm lý học cho rằng, hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm cá nhân trình hoạt động Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê chủ thể hoạt động Sự hứng thú gắn liền với tình cảm người Trong cơng việc gì, có hứng thú làm việc, người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nẩy sinh khát vọng hành động cách có sáng tạo Ngược lại, khơng có hứng thú, dù hoạt động khơng đem lại hiệu cao Đối với hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, hứng thú, kết khơng hết, chí xuất cảm xúc tiêu cực Việc học có tính chất đối phó, miễn cưỡng, người học may tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng sâu, khơng chất Vì dễ qn Khi có hứng thú, say mê nghiên cứu, học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại, nắm bắt vấn đề, tức hiểu người học lại có thêm hứng thú Trên thực tế, người khơng thích, khơng hứng thú học mơn học thường người khơng học tốt mơn học Chính vậy, việc tạo hứng thú cho người học xem yêu cầu bắt buộc làm công tác giảng dạy, mơn khoa học Cơ sở trị, pháp lý -7- - Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI: “Đối chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm XH” - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ - Nghị số 44/NQ-CP ngày 9/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 - Nhiệm vụ năm học 2016–2017 Bộ GDĐT nhằm đẩy mạnh chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đề án dạy Tin học ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông - Nhiệm vụ năm học 2016-2017 Sở GDĐT Quảng Nam trường THPT Trần Cao Vân Thực trạng Vấn đề làm để tạo hứng thú cho người học học môn Tin học lớp 11? Đây vấn đề khó, khơng có cách thức, đường chung cho người Sự hứng thú người học phụ thuộc nhiều yếu tố phương pháp giảng dạy, cách tổ chức trình học tập GV, chương trình phụ thuộc nhiều vào HS Vậy, thực tế vấn đề nào? Để tìm hiểu ý kiến HS xoay quanh vấn đề hứng thú học tập môn Tin học lớp 11, tiến hành điều tra Đối với lớp: 11/6, 11/7, 11/8, 11/9 theo phương pháp chọn ngẫu nhiên, lấy ngẫu nhiên 20 HS lớp kết sau: -8- Em có cảm thấy u thích đến tiết Tin học khơng? Có: 10% Thỉnh thoảng: 20% Chưa: 65% Thường xun: 5% Em có cảm giác mệt mỏi đến tiết Tin học khơng? Có: 25% Thỉnh thoảng: 60% Chưa: 20% Thường xuyên: 5% Điều quan trọng để tạo hứng thú cho người học? Nghệ thuật GV: 85% Ý thức người học: 7% Đặc thù môn học: 8% Yếu tố khác: 0% Khơng khí lớp học vui nhộn định đến việc tạo hứng thú cho người học? Quyết định: 40% Rất quan trọng: 55% Bình thường: 5% Khơng quan trọng: 0% Yếu tố định đến khơng khí lớp học? Tổ chức: 20% Phương pháp: 45% Bài học: 10% Ý thức người học: 25% Trong học GV có nên tạo vài tình hài hước gắn với nội dung học không? Nên: 25% Rất nên: 65% Không nên: 10% Tuyệt đối không: 0% Như vậy, qua kết điều tra cho thấy, phần đa số ý kiến hỏi trả lời, yếu tố quan trọng tạo nên hứng thú hay không hứng thú cho người học phụ thuộc nhiều vào người dạy học Cụ thể hơn, cách thức tổ chức dạy GV, hút, hay nói cách khác nghệ thuật GV lên lớp điều thể qua việc thiết kế tiến trình dạy học GV Kết góp phần khẳng định việc có hay khơng có hứng thú học tập quan trọng đến chất lượng học tập Việc dạy – học kích thích sức mạnh nội tâm đến chừng mực có sức lơi cuốn, hấp dẫn chừng -9- Ngược lại, lơi làm ta say mê kích thích sức mạnh nội tâm chúng ta, giúp ta phát huy lực II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CŨ THƯỜNG LÀM Cung cấp lý thuyết cho HS Hướng dẫn HS xây dựng ý tưởng cho toán, đưa thuật tốn phát biểu dạng ngơn ngữ tự nhiên GV hướng dẫn HS viết chương trình dựa vào thuật tốn có Cho tập áp dụng Vì vậy, thân tơi nhận thấy phương pháp nhiều hạn chế: HS tiếp thu kiến thức cách thụ động HS không thực hiểu dẫn đến chán nản, tập trung, làm việc riêng học, hiệu tiết dạy không cao HS lúng túng, vận dụng lý thuyết viết chương trình HS rèn luyện kĩ HS khơng biết vận dụng tốn vào tốn tương tự, HS hiểu cách máy móc mà khơng hiểu ý nghĩa câu lệnh viết HS gặp khó khăn viết chương trình hồn chỉnh thực hành, nhiều HS nhiều thời gian để đọc lại lý thuyết, lần mò bước thao tác; GV vất vả việc sửa lỗi cho HS kết hồn thành tập thực hành mức độ đạt yêu cầu III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI Để khắc phục hạn chế trên, thân thay đổi PPDH thể qua cách chuẩn bị, thiết kế thực dạy học Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung - 10 - (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu chương trình mẫu (5) Sản phẩm: HS giao nhiệm vụ tìm hiểu câu lệnh lặp For-do, từ phát biểu ý nghĩa, hoạt động câu lệnh lặp (mức độ biết) Nội dung hoạt động Để giải toán theo thuật tốn Tong_1a Tong_1b, ta sử dụng câu lệnh lặp For-do, câu lệnh lặp với số lần biết trước Có hai dạng lặp For-do sau: Dạng lặp tiến: For := to ; Dạng lặp lùi: For := downto ; Trong đó: - biến đơn thường có kiểu ngun; khơng thay đổi giá trị biến đếm sau từ khóa - biểu thức kiểu với biến đếm; Trong dạng lặp tiến, giá trị đầu không lớn giá trị cuối; dạng lặp lùi, giá trị cuối không nhỏ giá trị đầu Hoạt động câu lệnh lặp For-do: - Ở dạng lặp tiến: câu lệnh viết sau từ khóa thực tuần tự, với biến đếm nhận giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối - Ở dạng lặp lùi: câu lệnh viết sau từ khóa thực tuần tự, với biến đếm nhận giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối đến giá trị đầu Hoạt động 5: (7 phút) Trả lời câu hỏi câu lệnh lặp For-do (1) Mục tiêu: HS nắm câu lệnh lặp For-do mức độ hiểu (2) Phương pháp/ Kĩ thuật: Rèn luyện tư phân tích, tổng hợp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu chương trình minh họa - 24 - (5) Sản phẩm: HS trả lời phiếu câu hỏi câu lệnh lặp For-do, từ hiểu rõ ý nghĩa, hoạt động câu lệnh lặp (mức độ hiểu) Nội dung hoạt động PHIẾU CÂU HỎI (1) Hãy giải thích hoạt động câu lệnh sau (với i biến kiểu byte): a/ For i := to 10 ; b/ For i := 10 downto ; (2) Hãy so sánh hoạt động hai câu lệnh sau (với c biến kiểu char): a/ For c := 'a' to 'j' ; b/ For c := 'j' downto 'a' ; PHIẾU CÂU HỎI Hãy chọn câu khẳng định câu sau: (3) Trong câu lệnh lặp For-do: A biến điếm biến phải có giá trị kiểu số B giá trị biến đếm sử dụng câu lệnh thân vòng lặp C giá trị đầu giá trị cuối câu lệnh thân vịng lặp khơng thực lần D giá trị đầu giá trị cuối khác kiểu liệu với biến đếm (4) Đoạn chương trình tính S tổng N số tự nhiên đầu tiên? A S := ; For i = to N S := S + i; B S := ; For i := to N S = S + i; C S := ; For i := downto N S := S + i; D S := ; For i := to N S := S + i; C VẬN DỤNG Hoạt động 6: (10 phút) Lập trình giải tốn - 25 - (1) Mục tiêu: HS nhận dạng câu lệnh For-do chương trình cụ thể Hơn nữa, HS hiểu thuật toán cài đặt thông qua câu lệnh (mức độ vận dụng thấp) (2) Phương pháp/ Kĩ thuật: Rèn luyện tư phân tích, tổng hợp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu chương trình minh họa (5) Sản phẩm: HS trả lời phiếu câu hỏi chương trình vận dụng câu lệnh lặp For-do để giải toán (mức độ vận dụng thấp) Nội dung hoạt động Hãy tìm hiểu chương trình để giải tốn theo thuật toán Tong_1a Thứ tự #1 #2 #3 #4 #5 #6 #7 #8 #9 #10 #11 #12 #13 #14 Lệnh Program Tong_1a; Uses crt; Var S : real; a, N : integer; Begin Clrscr; Write('Nhap gia tri a: '); Readln(a); S := 1.0/a; For N := to 100 S := S + 1.0/(a+N); Writeln('Tong S la: ', S:8:4); Readln; End PHIẾU CÂU HỎI (1) Chương trình Tong_1a chia thành phần (từ dòng lệnh đến dịng lệnh nào)? Nhiệm vụ/cơng việc phần gì? - 26 - (2) Chương trình Tong_1a sử dụng câu lệnh For-do dạng lặp tiến hay lùi? (3) Để có chương trình thể thuật tốn Tong_1a ta sử dụng câu lệnh Fordo dạng lùi Khi đó, cần sửa lại dịng lệnh nào? Hãy viết dịng lệnh đó? Hoạt động 7: (10 phút) Lập trình giải tốn tính tổng số chia hết cho phạm vi từ M đến N (1) Mục tiêu: HS thể câu lệnh For-do tình cụ thể Nói cách khác, HS sử dụng câu lệnh For-do để cài đặt thuật toán giải toán (vận dụng mức cao) (2) Phương pháp/ Kĩ thuật: Rèn luyện tư phân tích, quy lạ quen (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu chương trình minh họa (5) Sản phẩm: HS thực yêu cầu nêu phiếu câu hỏi vận dụng câu lệnh For-do để giải toán (mức độ vận dụng cao) Nội dung hoạt động PHIẾU CÂU HỎI Bài tốn: Viết chương trình thực việc nhập hai số nguyên dương M N (M < N), tính đưa hình tổng số chia hết cho phạm vi từ M đến N Hãy đọc gợi ý câu hỏi gợi ý cột bên trái để hoàn thành chương trình giải tốn nêu cột bên phải Gợi ý/Câu hỏi gợi ý (1) Chương trình gồm phần hay cơng việc sau: - Nhập M, N từ bàn phím - Tính tổng T - In hình tổng T (2) Hãy viết lệnh (hay đoạn chương trình) làm cơng việc nhập M N? (3) Để tính tổng T, ta dùng biến đếm i tăng dần từ giá trị đầu M đến giá trị cuối N, với giá trị i, ta dùng phép toán mod để tiến hành kiểm Chương trình #1: Program Vi_du_2; #2: Uses crt; #3: Var M, N, i : integer; #4: T : longint; #5: Begin #6: clrscr; #7: Write('Nhap so M nho hon N'); #8: Write('M= '); #9: .; Readln(N); #10: T := 0; #11: For i := to - 27 - tra xem i chia hết cho i chia hết cho thực câu lệnh cộng i cho tổng T Ban đầu T khởi tạo (4) Hãy viết câu lệnh in hình giá trị T #12: If (i mod = 0) or ( ) then #13: T: ; #14: #15: Readln; #16: End C TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 8: (10 phút) Tìm hiểu đoạn chương trình sử dụng câu lệnh For-do (1) Mục tiêu: HS thực hoạt động nhận dạng thể câu lệnh For-do tình cụ thể (2) Phương pháp/ Kĩ thuật: Đàm thoại, phát (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu bảng phụ (5) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi vận dụng câu lệnh lặp For-do để giải tình cụ thể (mức độ vận dụng thấp cao) Nội dung hoạt động Câu Cho p, q i biến nguyên Khi thực đoạn chương trình say đây: p := ; q := 0; For i := to p := p + i; q := q + i; Writeln(p, ', ',q); Kết in lên hình có phương án đây: A 6, B 21, C 21, 21 D 6, 21 Câu Đoạn chương trình khơng thực việc tính tổng S = + 22 + + 92 A S := 0; For i := to S := S + i*i; B S := 1; For i := to S := S + i*i; - 28 - C S := 0; For i := downto S := S + i*i; D S := 5; For i := downto S := S + sqr(i); Hoạt động 9: (7 phút) Tìm hiểu câu lệnh For-do lồng (1) Mục tiêu: HS hiểu câu lệnh For-do lồng (2) Phương pháp/ Kĩ thuật: Đàm thoại, phát (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, bảng phụ (5) Sản phẩm: Dưới gợi ý giảng giải GV, HS viết đoạn chương trình sử dụng câu lệnh For-do lồng để giải toán đơn giản (mức độ vận dụng thấp cao) Nội dung hoạt động Hình bên đoạn chương trình sử For c := to 36 dụng câu lệnh For-do lồng để For g := to 36 – c giải toán “Vừa gà vừa chó, bó If c*4 + g*2 = 100 then lại cho tròn, 36 con, 100 chân Writeln('so ga: ',g, 'so cho: ',c); chẵn Hỏi có gà, chó?” Hãy viết đoạn chương trình giải toán “Trăm trâu trăm cỏ, trâu đứng ăn năm, trâu nằm ăn ba, lụ khụ trâu già bó Hỏi số trâu loại?” D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (3 phút) - Ôn lại học hôm - Chuẩn bị trước cho tiết thứ ba học này: mục – Lặp với số lần biết trước câu lệnh While-do - 29 - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên đề tài: CÁCH THIẾT KẾ MỘT GIỜ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 11 Tác giả: VÕ THỊ TRÚC ANH Đơn vị công tác: Trường THTP Trần Cao Vân – thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam Họp vào ngày: Họ tên Giám khảo: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan: Di động: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ T Tiêu chuẩn Điểm - 30 - Đánh giá thành viên tổ thẩm định Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 04 nội dung bên cho điểm tương ứng) Không trùng nội dung, giải pháp thực 1.1 sáng kiến cơng nhận trước đây, hồn 30 tồn mới; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 1.2 20 với mức độ khá; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 1.3 10 với mức độ trung bình; Khơng có yếu tố chép từ 1.4 giải pháp có trước Nhận xét: T tối đa Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) Thực phù hợp với chức năng, 2.1 nhiệm vụ tác giả sáng kiến; Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ chọn 2.2 01 04 nội dung bên dưới) a) Có khả áp dụng tồn tỉnh Có khả áp dụng nhiều ngành, lĩnh b) vực công tác triển khai nhiều địa phương, đơn vị tỉnh Có khả áp dụng số ngành có c) điều kiện Có khả áp dụng ngành, lĩnh vực d) công tác Nhận xét: - 31 - 10 20 15 10 Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực cho 3.1 quan, đơn vị nhiều so với chưa phát 10 minh sáng kiến; Hiệu mang lại triển khai áp dụng 3.2 (chỉ chọn 01 04 nội dung bên dưới) a) Có hiệu phạm vi tồn tỉnh 30 Có hiệu phạm vi nhiều ngành, b) 20 nhiều địa phương, đơn vị Có hiệu phạm vi số ngành có c) 15 điều kiện Có hiệu phạm vi ngành, lĩnh vực d) 10 công tác Nhận xét: Tổng cộng - 32 - THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH (Họ, tên chữ ký) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN - 33 - Tên đề tài: CÁCH THIẾT KẾ MỘT GIỜ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 11 Tác giả: VÕ THỊ TRÚC ANH Đơn vị công tác: Trường THTP Trần Cao Vân – thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam Họp vào ngày: Họ tên Giám khảo: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan: Di động: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Đánh giá Tiêu chuẩn thành viên tổ thẩm định Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 04 nội dung bên cho điểm tương ứng) Không trùng nội dung, giải pháp thực 1.1 sáng kiến cơng nhận trước đây, hồn 30 tồn mới; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 1.2 20 với mức độ khá; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 1.3 10 với mức độ trung bình; Khơng có yếu tố chép từ 1.4 giải pháp có trước Nhận xét: T T Điểm tối đa - 34 - Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) Thực phù hợp với chức năng, 2.1 10 nhiệm vụ tác giả sáng kiến; Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ chọn 2.2 01 04 nội dung bên dưới) a) Có khả áp dụng tồn tỉnh 20 Có khả áp dụng nhiều ngành, lĩnh b) vực công tác triển khai nhiều địa phương, 15 đơn vị tỉnh Có khả áp dụng số ngành có c) 10 điều kiện Có khả áp dụng ngành, lĩnh vực d) công tác Nhận xét: Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực cho 3.1 quan, đơn vị nhiều so với chưa phát 10 minh sáng kiến; - 35 - Hiệu mang lại triển khai áp dụng (chỉ chọn 01 04 nội dung bên dưới) a) Có hiệu phạm vi tồn tỉnh 30 Có hiệu phạm vi nhiều ngành, b) 20 nhiều địa phương, đơn vị Có hiệu phạm vi số ngành có c) 15 điều kiện Có hiệu phạm vi ngành, lĩnh vực d) 10 công tác Nhận xét: Tổng cộng 3.2 THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH (Họ, tên chữ ký) - 36 - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU THỐNG NHẤT NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: CÁCH THIẾT KẾ MỘT GIỜ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 11 Tác giả: VÕ THỊ TRÚC ANH Đơn vị công tác: Trường THTP Trần Cao Vân – thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam Họp vào ngày: - Họ tên Giám khảo 1: ĐT Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: - Họ tên Giám khảo 2: ĐT - 37 - Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Đánh giá Tiêu chuẩn thành viên tổ thẩm định Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 04 nội dung bên cho điểm tương ứng) Không trùng nội dung, giải pháp thực 1.1 sáng kiến công nhận trước đây, hồn 30 tồn mới; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 1.2 20 với mức độ khá; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 1.3 10 với mức độ trung bình; Khơng có yếu tố chép từ 1.4 giải pháp có trước Nhận xét: T T Điểm tối đa Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) Thực phù hợp với chức năng, 2.1 10 nhiệm vụ tác giả sáng kiến; Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ chọn 2.2 01 04 nội dung bên dưới) a) Có khả áp dụng tồn tỉnh 20 b) Có khả áp dụng nhiều ngành, lĩnh 15 vực công tác triển khai nhiều địa phương, - 38 - ... HS, đặc biệt chương trình Tin học lớp 11, HS học ngôn ngữ lập trình Pascal để lập trình giải tốn chương trình trung học nội dung thi HS giỏi môn Tin học sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để giải... tập môn Tin học lớp 11, tiến hành điều tra Đối với lớp: 11/ 6, 11/ 7, 11/ 8, 11/ 9 theo phương pháp chọn ngẫu nhiên, lấy ngẫu nhiên 20 HS lớp kết sau: -8- Em có cảm thấy u thích đến tiết Tin học... HẠN SÁNG KIẾN Về đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tính tích cực HS học môn Tin học lớp 11 - HS lớp: 11/ 6, 11/ 7, 11/ 8, 11/ 9 trường THPT Trần Cao Vân – thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam năm học: