Tài liệu này giúp các bạn sinh viên nắm rõ lý thuyết về quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ. Nêu rõ các vấn đề liên quan cũng như ví dụ và công thức. Bài này được viết dưới dạng hình thức tiểu luận, sẽ trình bày một cách rõ ràng và dễ hiểu. Từ đó, sẽ giúp các bạn trong quá trình tìm hiểu thông tin và tài liệu về quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ
Trang 1QUỸ ĐẦU TƯ VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6
DANH MỤC BẢNG - BIỂU - HÌNH 7
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ 8
1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUỸ ĐẦU TƯ: 9
1.2 VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ: 11
1.2.1 Vai trò của quỹ đầu tư đối với nền kinh tế: 12
1.2.2 Vai trò của quỹ đầu tư đối với thị trường chứng khoán: 12
1.2.4 Vai trò của quỹ đầu tư đối với người nhận đầu tư: 14
CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ 14
2.1 PHÂN LOẠI THEO NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG: 14
2.2 PHÂN LOẠI QUỸ ĐẦU TƯ ĐẠI CHÚNG THEO CẤU TRÚC VẬN ĐỘNG: 15
2.3 PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC PHÁP LÝ: 18
2.4 PHÂN LOẠI THEO CÔNG CỤ ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ: 19
2.4.1 Theo công cụ đầu tư: 19
2.4.2 Theo mục tiêu đầu tư: 20
2.5 MỘT SỐ LOẠI HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ ĐẶC BIỆT: 22
CHƯƠNG 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỸ ĐẦU TƯ 23
3.1 NHÀ ĐẦU TƯ: 23
3.1.1 Các nghĩa vụ và quyền cơ bản của nhà đầu tư 24
3.1.2 Các cơ quan đại diện cho nhà đầu tư 24
3.2 CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ 25
3.3 NGÂN HÀNG GIÁM SÁT: 26
3.4 CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ: 27
3.5 TỔ CHỨC KIỂM TOÁN VÀ CÁC TỔ CHỨC KHÁC: 27
Trang 2CHƯƠNG 4: CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ 27
4.1 HUY ĐỘNG VỐN: 27
4.2 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN RÒNG: 28
4.3 CHI PHÍ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ: 29
4.3.1 Chi phí phát hành và mua lại CCQ 29
4.3.2 Chi phí hoạt động: 30
4.3.3 Phí thưởng hoạt động: 30
4.4 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ: 31
4.4.1 Lựa chọn mục tiêu đầu tư : 31
4.4.2 Danh mục đầu tư và chính sách đầu tư: 31
4.4.3 Chiến lược đầu tư: 32
4.4.4 Quy trình và nghiệp vụ đầu tư: 32
CHƯƠNG 5: CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ 33
5.1 KHÁI NIỆM VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ: 33
5.2 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ: 34
5.2.1 Công ty quản lý quỹ hoạt động theo mô hình ngân hàng đa năng toàn phần: 34
5.2.2.Công ty quản lý quỹ hoạt động theo mô hình ngân hàng đa năng một phần: 35
5.2.3 Mô hình công ty quản lý quỹ chuyên doanh: 36
5.3 NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ: 37
5.3.1 Nghiệp vụ quản lý quỹ đầu tư: 37
5.3.2 Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư: 38
5.3.3 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán: 39
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 4Bảng 2.2: So sánh Quỹ mở và Quỹ đóng 16
Bảng 2.3: Tổng hợp so sánh Quỹ đại chúng, Quỹ thành viên với Công ty đầu tư chứng khoán 18
Bảng 2.4: So sánh Quỹ đầu tư dạng công ty 19
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức và các bên tham gia vào quỹ đầu tư chứng khoán 23
Bảng 3.1: Chức năng của ngân hàng giám sát 26
Sơ đồ 5.1: Mô hình tổ chức ngân hàng đa năng toàn phần 35
Sơ đồ 5.2: Mô hình tổ chức ngân hàng đa năng một phần 36
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, nền kinh tế của Việt Nam đã đạt được nhiều bước đáng kể Kết quả của công cuộc đổi mới đã mang đến cơ hội tuyệt vời cho các nước trong khu vực và trên thế giới Trong đó không thể không nhắc đến sự đóng góp không
Trang 5nhỏ của các tổ chức trong lĩnh vực tài chính - một trong những lĩnh vực cốt yếu, quyếtđịnh sự sống còn của nền kinh tế quốc gia.
Sự ra đời của các định chế tài chính như ngân hàng, công ty tài chính, các tậpđoàn kinh tế phi ngân hàng, hàng loạt các quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ đã giúptận dụng mọi nguồn tiết kiệm biến các nguồn vốn này thành nguồn vốn đầu tư hữu ích.Trong đó Quỹ đầu tư cùng với công ty quản lý quỹ là kênh đầu tư vốn quan trọng chocác nhà đầu tư nhỏ trên thị trường, đặc biệt là thị trường kinh tế đang phát triển nhưViệt Nam
Bài nghiên cứu này nhóm tập trung đưa ra những nội dung khái quát về kháiniệm, cơ cấu tổ chức và nghiệp vụ của Quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ qua các phầnnội dung chính:
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỸ ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 4: CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 5: CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ
Với những nội dung trình bày trong bài nghiên cứu nhóm hy vọng sẽ góp phầnlàm rõ các kiến thức cơ bản về loại hình định chế tài chính này
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ
1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUỸ ĐẦU TƯ:
Quỹ đầu tư (Investment Fund) còn được biết đến với những tên gọi khác như:Công ty quỹ đầu tư, Tổ chức tín dụng thác đầu tư, Quỹ hỗ tương,… Quỹ đầu tư là một
Trang 6bộ phận cấu thành quan trọng góp phần vào sự phát triển của thị trường chứng khoán
và nền kinh tế nói chung Có nhiều định nghĩa khác nhau về quỹ đầu tư, tùy theo cácquan điểm và các hướng tiếp cận khác nhau
Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mụcđích kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác,
kể cả bất động sản, trong đó nhà đầu tư không có quyền kiểm soát hàng ngày đối với
việc ra quyết định đầu tư của quỹ (Khoản 27 Điều 6 Luật chứng khoán 2007)
Quỹ đầu tư là một cách để các nhà đầu tư có thể đầu tư vào thị trường chứngkhoán Thay vì phải mở tài khoản đầu tư chứng khoán tại công ty chứng khoán và tựnghiên cứu và lựa chọn chứng khoán để đầu tư, các nhà đầu tư có thể đầu tư vào quỹ
đầu tư với một danh mục đa dạng (Theo Công ty Quản lý Quỹ VinaCapital (VCFM))
Quỹ đầu tư là một trung gian tài chính, thực hiện việc bán chứng chỉ quỹ chocác nhà đầu tư để huy động vốn và đầu tư số tiền thu được vào một danh mục đầu tưchứng khoán đa dạng Cùng với ngân hang thương mại và các công ty bảo hiểm, quỹđầu tư đã trở thành nhóm các trung gian tài chính có quy mô tài sản lớn nhất Đối vớicác nhà đầu tư, quỹ đầu tư là một công cụ đầu tư tập thể (Pooled Investment Vehicles)mang đến cho nhà đầu tư nhiều lợi ích trong đó quan trọng nhất là giúp giảm thiểu rủi
ro thông qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư và dịch vụ quản lý đầu tư chuyên
nghiệp (Giáo trình Thị trường tài chính và các định chế tài chính, 2016 – PGS.TS Lê Thị Tuyết Hoa)
Từ định nghĩa trên chúng ta có thể rút ra một số vấn đề về nguyên tắc hoạt động
và đặc điểm của quỹ đầu tư như sau:
Trang 7Sơ đồ 1.1: Mô tả nguyên tắc hoạt động và đặc điểm của quỹ đầu tư
(Nguồn: Giáo trình Thị trường tài chính và các định chế tài chính, 2016 – PGS.TS Lê Thị Tuyết Hoa)
Các nhà đầu tư có thể là tổ chức hay cá nhân có mục tiêu tài chính khác nhaukhi tiến hành hoạt động đầu tư NĐT có thể trực tiếp mua và nắm giữ các loại chứngkhoán, các tài sản đầu tư hoặc có thể mua chứng chỉ quỹ đầu tư hay vốn góp đầu tư.Như vậy, QĐT có nguồn vốn là tiền do các nhà đầu tư đóng góp lại để đầu tư chung và
có thể thấy công đoạn đầu tiên của quá trình quản lý quỹ chính là huy động và thànhlập quỹ
QĐT dùng số tiền huy động được từ nhà đầu tư tiến hành đầu tư để mang lại lợinhuận cho quỹ QĐT chủ yếu đầu tư gián tiếp thông quan việc mua và nắm giữ các loạitài sản tài chính như: cổ phiếu, trái phiếu, các công cụ thị trường tiền tệ, tiền gửi, cáccông cụ phái sinh, góp vốn mua cổ phần… trong một số trường hợp quỹ còn có thể đầu
tư và bất động sản vàng và hàng hóa Trong hoạt động đầu tư của mình QĐT nắm giữdanh mục đầu tư bao gồm các tài sản tài chính và tài sản đầu tư khác
Mỗi quỹ có mục tiêu đầu tư và chiến lược đầu tư khác nhau Việc phân bổ tàisản, lựa chọn các công cụ đầu tư, xây dựng danh mục đầu tư phụ thuộc vào mục tiêuQĐT
Trang 8 Các NĐT tham gia đầu tư vào quỹ sẽ đồng sở hữu DMĐT của quỹ, cùng chia sẻrủi ro và được hưởng lợi từ hoạt động đầu tư của quỹ tương ứng với tỷ lệ góp vốn vàoquỹ Quyền điều hành và giảm các hoạt động của quỹ của các NĐT tùy thuộc vào đặcđiểm và điều lệ quy định của QĐT.
QĐT được quản lý một cách chuyên nghiệp bởi ban quản lý riêng hoặc thôngqua công ty quản lý quỹ Phần lớn các QĐT được quản lý bởi các CTQLQ Quyền lợi
và nghĩa vụ của QĐT và CTQLQ được ràng buộc bởi hợp đồng quản lý đầu tư hay hợpđồng ủy thác đầu tư giữa hai bên CTQLQ thực hiện việc quản lý đầu tư theo hợp đồng
và được hưởng các khoản phí do quỹ đầu tư chi trả
Cơ cấu và hoạt động của QĐT có thể nảy sinh các xung đột lợi ích khi các NĐT
ủy thác và giao quyền quản lý tài sản cho ban giám đốc hoặc CTQLQ Các QĐTthường phải đăng ký và chịu sự giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước về chứngkhoán Ngoài ra, còn có các tổ chức khác tham gia vào quá trình quản lý và giám sáthoạt động của quỹ nhằm bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư như: ngân hàng lưu ký,ngân hàng giám sát, cơ quan kiểm toán độc lập
Tóm lại, nguyên tắc hoạt động của quỹ đầu tư như sau:
QĐT là tập hợp tiền do các NĐT đóng góp để đầu tư chung
QĐT dùng số tiền huy động được từ các NĐT để tiến hành đầu tư để mang lạilợi nhuận
Mỗi quỹ có mục tiêu và chiến lược đầu tư riêng
Các NĐT là đồng sở hữu danh mục đầu tư
QĐT được quản lý một cách chuyên nghiệp
QĐT thường phải được đăng ký và giám sát
1.2 VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ:
Các định chế tài chính trung gian ra đời chính là đáp ứng nhu cầu cần thiết đểlàm cầu nối cho người thừa vốn và người cần vốn là một trong các định chế trung gian
Trang 9tài chính phi ngân hàng Quỹ đầu tư có nhiều điểm nổi bật so với các trung gian tàichính khác với vai trò:
1.2.1 Vai trò của quỹ đầu tư đối với nền kinh tế:
Huy động vốn cho phát triển kinh tế: cung cấp các nguồn vốn trung và dài hạn
Khuyến khích được dòng chảy vốn nước ngoài:
o Đối với luồng vốn đầu tư gián tiếp: việc đầu tư vào quỹ sẽ loại bỏ các hạnchế về giao dịch mua bán chứng khoán trực tiếp, về kiến thức và thông tinchứng khoán cũng như giảm thiểu các chi phí đầu tư
o Đối với luồng vốn đầu tư trực tiếp: quỹ đầu tư góp phần thúc đẩy các dự ánbằng cách tham gia góp vốn liên doanh hay mua lại một phần vốn của bênđối tác nước ngoài để hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài
1.2.2 Vai trò của quỹ đầu tư đối với thị trường chứng khoán:
Góp phần phát triển vào thị trường sơ cấp (tạo sự đa dạng về hàng hóa cho thịtrường) và ổn định thị trường thứ cấp (thông qua hoạt động đầu tư chuyên nghiệp)
Quỹ đầu tư góp phần làm xã hội hóa hoạt động đầu tư chứng khoán Các quỹ tạomột phương thức đầu tư phù hợp các nhà đầu tư nhỏ, ít có sự hiểu biết về chứng khoánlàm góp phần tăng tiết kiệm của công chúng bằng việc thu hút tiền đầu tư vào quỹ
1.2.3 Vai trò của quỹ đầu tư đối với nhà đầu tư:
Giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa danh mục đầu tư:
o Đa dạng hóa DMĐT: là một quá trình kết hợp các tài sản đầu tư vào mộtdanh mục đầu tư với mục đích làm giảm tổng tỷ lệ rủi ro mà không phải hysinh hoặc hy sinh ở mức độ tối thiểu tỷ suất lợi nhuận của DMĐT
o Việc đầu tư vào một danh mục đa dạng sẽ giúp ta có thể loại bỏ được rủi rokhông hệ thống mà không phải hy sinh hoặc chỉ hy sinh lợi nhuận ở mức độtối thiểu
Trang 10o Khi DMĐT càng lớn thì độ lệch chuẩn càng có xu hướng giảm Tuy nhiên,không thể loại trừ hoàn toàn tất cả rủi ro thông qua đa dạng hóa vì còn có rủi
Quản lý chuyên nghiệp:
o QĐT được quản lý bởi những chuyên gia trong việc thẩm định, phân tíchđầu tư và giao dịch chứng khoán Họ dành rất nhiều thời gian để phân tíchcác quyết định đầu tư, luôn theo sát diễn biến thị trường để đưa ra nhữngđiều chỉnh thích hợp Đó là điều mà các NĐT nhỏ lẻ không có thời gian vàkhả năng để thực hiện
o Trong một số trường hợp, quỹ có thể hỗ trợ các công ty phát hành trong việctái cấu trúc, nâng cao chất lượng quản trị, làm gia tăng giá trị doanh nghiệp
Giảm chi phí hoạt động:
o Do quy mô các khoản đầu tư của quỹ tương đối lớn, nên các chi phí liênquan như chi phí nghiên cứu, chi phí giao dịch, chi phí thông tin, phí môigiới… tính trên một đồng vốn đầu tư thường thấp hơn đáng kể so với cáckhoản đầu tư nhỏ lẻ
o Với tư cách là NĐT lớn, quỹ có thể có nhiều lợi thế khi thương lượng về giáđối với các tổ chức phát hành trong trường hợp phát hành riêng lẻ
Các lợi ích khác:
o Tính thanh khoản của chứng chỉ quỹ;
o Sự giám sát và bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư của cơ quan có thẩm quyền;
o Các tiện ích được cung cấp bởi công ty quản lý quỹ
Trang 111.2.4 Vai trò của quỹ đầu tư đối với người nhận đầu tư:
Nhận được nguồn vốn với chi phí huy động thấp
Tiếp cận nguồn tài chính dài hạn
Nhận được sự tư vấn về cách quản lý, marketing và tài chính
CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ
Trên thực tế có nhiều loại hình đầu tư và được gọi dưới những thuật ngữ khácnhau Các loại hình này có những đặc điểm và tính chất khác nhau, dựa trên tiêu chíphân loại khác nhau
2.1 PHÂN LOẠI THEO NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG:
Quỹ đầu tư đại chúng (Public Fund) là quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện
chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng (Luật chứng khoán – Luật số VPQH)
27/VBHN-Khái niệm phát hành ra công chúng được định nghĩa bởi luật chứng khoán củatừng quốc gia Tuy nhiên, hiểu một cách chung nhất, quỹ đại chúng sẽ phát hànhCCQcho một số lượng lớn NĐT, sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng trongviệc quảng bá phát hành
Quỹ thành viên (Private Fund) là quỹ đầu tư chứng khoán có số thành viên
tham gia góp vốn không vượt quá ba mươi thành viên và chỉ bao gồm thành viên là
pháp nhân (Luật chứng khoán – Luật số 27/VBHN-VPQH)
Các NĐT góp vốn vào các quỹ thành viên thường với tỉ lệ góp vốn lớn và đổi lại
họ có thể tham gia vào trong việc kiểm soát hoạt động đầu tư của quỹ
Quỹ đại chúng (Public Fund) Quỹ thành viên (Private Fund)
- Hoạt động bằng cách phát hành rộng rãi
CCQ ra công chúng
- Hoạt động bằng cách phát hành CCQriêng lẻ cho một nhóm nhỏ các NĐT(<= 30 thành viên là pháp nhân)
- NĐT là thể nhân hay pháp nhân nhưng đa - NĐT thường là các NĐT chuyên
Trang 12phần là NĐT có quy mô nhỏ không có
nhiều kinh nghiệm và kiến thức đầu tư
2.2 PHÂN LOẠI QUỸ ĐẦU TƯ ĐẠI CHÚNG THEO CẤU TRÚC VẬN
ĐỘNG:
Quỹ đóng (Closed – End Fund) là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào
bán ra công chúng không được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư
Quỹ mở (Opened – End Fund) là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào
bán ra công chúng phải được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư
(Luật chứng khoán – Luật số 27/VBHN-VPQH)
Quỹ đóng (Closed - End Fund) Quỹ mở (Opened - End Fund)
Hình thức quỹ phát hành CCQ một lần
duy nhất khi tiến hành huy động vốn với
số lượng chứng chỉ nhất định thông qua
một đợt chào bán ra công chúng
Phát hành CCQ mới một cách liên tục,NĐT có thể mua CCQ mới do quỹ pháthành tại bất kỳ thời điểm nào (chỉ muatrực tiếp từ quỹ hoặc thông qua các nhàmôi giới của quỹ, không thể mua trên thịtrường thứ cấp)
Trang 13Chứng chỉ quỹ đóng không được hoàn
lại, quỹ không chịu trách nhiệm mua lại
CCQ theo yêu cầu của nhà đầu tư trước
thời hạn kết thúc hay giải thể quỹ
Chứng chỉ quỹ mở hỗ tương là đượchoàn lại Quỹ có trách nhiệm mua lạiCCQ theo yêu cầu của NĐT (bất cứ lúcnào bằng cách bán trực tiếp cho quỹ).Các chứng chỉ quỹ sẽ được niêm yết trên
TTCK
Chứng chỉ quỹ không được niêm yết trênTTCK
Quy mô vốn của quỹ được giữ ổn định
trong suốt thời gian quỹ hoạt động
Quỹ có khả năng đầu tư vào những tài
sản có tính thanh khoản thấp nhiều hơn
so với quỹ mở
Tổng tài sản của quỹ mở tăng giảm liêntục tùy thuộc vào lượng tài sản ra vàoquỹ
Quỹ hạn chế đầu tư vào những tài sản cótính thanh khoản thấp và duy trì tỉ lệ nhấtđịnh những tài sản có tính thanh khoảncao
Bảng 2.2: So sánh Quỹ mở và Quỹ đóng.
(Nguồn: Tự tổng hợp)
Sự phân biệt giữa quỹ dạng đóng và dạng mở chủ yếu dựa trên nghĩa vụ mua lạichứng chỉ quỹ theo yêu cầu của nhà đầu tư Quỹ đầu tư dạng đóng và dạng mở thườngđược quản lý bởi các công ty quản lý quỹ chuyên nghiệp và được gọi là quỹ đầu tưđược quản lý
Các TTTC mới thường bắt đầu bằng việc triển khai quỹ đầu tư dạng đóng, quỹ
mở thường được triển khai sau một giai đoạn phát triển nhất định Tại các TTTC pháttriển, quỹ mở có quy mô lớn nhất và đóng vai trò quan trọng nhất
Quỹ đại chúng Quỹ thành viên Công ty đầu tư chứng
khoán Hình
Là quỹ đầu tư được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần, có tư cách pháp nhân
Trang 14Công ty đầu
tư chứng khoán riêng lẻ: chưa chào bán cổ phiếu ra công chúng
Công ty đầu
tư chứng khoán đại chúng: đã thực hiện chào bán cổ phiếu ra côngchúng
Công ty đầu
tư chứng khoán riêng lẻ: Có tối đa
99 cổ đông, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp
Công ty đầu
tư chứng khoán đại chúng: khônggiới hạn số lượng nhà đầu tư
Công ty đầu
tư chứng khoán riêng
lẻ xin cấp
Công ty đầu
tư chứng khoán đại chúng:
Trang 15Bước 1: Đăng
ký chào bán
cổ phiếu ra công chúng;Bước 2: Hoànthành việc chào bán;
Bước 3: Xin cấp Giấy phép thành lập
Bảng 2.3: Tổng hợp so sánh Quỹ đại chúng, Quỹ thành viên với Công ty đầu tư chứng khoán
(Nguồn: Tự tổng hợp)
2.3 PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC PHÁP LÝ:
Quỹ đầu tư được tổ chức dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhau như: công ty
cổ phần, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, hay các tổ chức tín dụngkhác Tuy nhiên, quỹ đầu tư được tổ chức phổ biến nhất dưới hai mô hình: quỹ đầu tưdạng công ty và quỹ đầu tư dạng hợp đồng
Quỹ đầu tư dạng công ty Quỹ đầu tư dạng hợp đồng
Tổ chức như một công ty cổ phần theo
quy định của luật doanh nghiệp từng quốc
Trang 16kiểu chuyên nghiệp.
Quỹ đầu tư là một pháp nhân Quỹ đầu tư không phải là pháp nhân HĐQT là cơ quan điều hành cao nhất của
quỹ, quản lý toàn bộ hoạt động của quỹ,
lựa chọn công ty quản lý quỹ và giám sát
hoạt động đầu tư của công ty quản lý quỹ
- Công ty quản lý quỹ: đứng ra thành lậpquỹ, tiến hành việc huy động vốn, thựchiện việc đầu tư theo những mục tiêu đã
đề ra
- NĐT: những người góp vốn và uỷ thácđầu tư cho công ty quản lý quỹ
- NHGS: tiến hành giám sát hoạt độngcủa CTQLQ
Bảng 2.4: So sánh Quỹ đầu tư dạng công ty
(Nguồn: Tự tổng hợp)
2.4 PHÂN LOẠI THEO CÔNG CỤ ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ:
2.4.1 Theo công cụ đầu tư:
Quỹ đầu tư cổ phiếu (Stock Fund) chủ yếu đầu tư vào cổ phiếu trên thị trường
chứng khoán (đầu tư >= 80% giá trị tài sản quỹ vào cổ phiếu)
Các quỹ này được phân loại theo:
- Quy mô giá trị các cổ phiếu mà họ đầu tư (cổ phiếu giá trị hàng đầu, cổ phiếugiá trị trung bình, cổ phiếu giá trị nhỏ)
- Mục tiêu đầu tư vào danh mục (tăng trưởng, giá trị, cốt lõi)
- Vị trí địa lý (nội địa, quốc tế)
Quỹ đầu tư cổ phiếu tăng trưởng theo thị trường chứng khoán và danh mục cổphiếu họ đang nắm giữ, do đó mức độ biến động về giá cũng sẽ cao hơn so với các quỹkhác Giải pháp này phù hợp với nhà đầu tư muốn tìm kiếm mức lợi nhuận cao và sẵnsàng chấp nhận rủi ro ở mức Trung Bình – Cao
Quỹ đầu tư trái phiếu (Bond Fund) là quỹ đầu tư chủ yếu vào trái phiếu và
các công cụ tiền tệ (>= 80% giá trị tài sản quỹ đầu tư về cơ bản thường tập trung vào
Trang 17trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, trừ trái phiếu chuyển đổi) cùng với cácloại tài sản nợ được chứng khoán hóa (chẳng hạn các khoản vay mua nhà)
Quỹ đầu tư trái phiếu đem lại thu nhập tương đối ổn định hơn nhưng không cao
so với quỹ cổ phiếu do mức độ ổn định, ít biến động của thị trường trái phiếu Tuỳthuộc vào mục tiêu và chiến lược đầu tư quỹ sẽ đầu tư vào các trái phiếu có thời hạn vàmức độ rủi ro khác nha
Quỹ đầu tư thị trường tiền tệ là quỹ mở tập trung đầu tư vào các công cụ ngắn
hạn trên thị trường tiền tệ như: tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu vàcho vay ngắn hạn theo hợp đồng repo (>=70% giá trị tài sản quỹ đầu tư vào các công
cụ thị trường tiền tệ có thời gian đáo hạn không vượt quá 90 ngày, phần còn lại đầu tưvào các công cụ thị trường tiền tệ có thời gian đáo hạn không quá 360 ngày)
Quỹ hỗn hợp là quỹ đầu tư kết hợp nắm giữ các tài sản khác nhau như các công
cụ thị trường tiền tệ, cổ phiếu và trái phiếu trong danh mục đầu tư của quỹ
2.4.2 Theo mục tiêu đầu tư:
Quỹ tăng trưởng: là quỹ đầu tư tập trung chủ yếu vào việc tìm kiếm sự tăng
trưởng vốn trong trung và dài hạn thông qua việc ưu tiên đầu tư vào các loại chứngkhoán vốn có tiềm năng tăng trưởng cao (các loại công cụ nợ, cổ phiếu ưu đãi và cổphiếu có mức chi trả cổ tức cao) Thu nhập thường xuyên là mục tiêu thứ yếu của quỹ
Quỹ thu nhập cao là quỹ đầu tư nhắm đến mục tiêu chủ yếu là tiềm kiếm thu
nhập thường xuyên cao, tăng trưởng vốn là mục tiêu thứ yếu
Quỹ cân bằng là quỹ phối hợp giữa cổ phiếu, trái phiếu và có thể có thêm công
cụ thị trường tiền tệ trong cùng một danh mục Những quỹ cân bằng thường tập trungvào định hướng phân bổ tài sản ở mức trung bình (mua nhiều cổ phiếu hơn) hoặc bảothủ (mua nhiều trái phiếu hơn) Mục tiêu của quỹ cân bằng là nhằm đem lại sự an toàn,tăng trưởng ổn định của tài sản nhà đầu tư
Quỹ chủ yếu đầu tư vào trái phiếu Chính phủ và trái phiếu Chính phủ bảo lãnh,trái phiếu chính quyền địa phương và trái phiếu doanh nghiệp được niêm yết
Trang 18Trái phiếu doanh nghiệp được niêm yết chỉ được xem xét đầu tư nếu được pháthành bởi các công ty có xếp hạng tín dụng cao hoặc trái phiếu được bảo lãnh bởi cácngân hàng có uy tín Đối với cổ phiếu, quỹ chủ yếu sẽ đầu tư vào cổ phiếu niêm yết cógiá trị vốn hóa thị trường lớn, thanh khoản tốt và “nhắm đến các công ty đầu ngành vàcác công ty có triển vọng trở thành công ty đầu ngành”.
Do tính chất như vậy, quỹ cân bằng hướng tới những NĐTtìm kiếm một sự kếthợp giữa tính an toàn của trái phiếu và sự gia tăng lợi nhuận của cổ phiếu Những nhàđầu tư này thường có mức độ chấp nhận rủi ro vừa phải
Quỹ đầu tư mạo hiểm: là quỹ nhắm đến mục tiêu lãi vốn cao nhất và không
ngại rủi ro trong khi lựa chọn các khoản đầu tư (phù hợp với các nhà đầu tư chấp nhậnmức độ đánh đổi lợi nhuận - rủi ro lớn)
Đây là loại quỹ đầu tư chuyên tìm kiếm và đầu tư vào những lĩnh vực kinhdoanh mới mẻ hoặc những công ty mới được thành lập
Việc đầu tư như vậy có thể đem đến những rủi ro nhiều hơn cho quỹ, nhưng đổilại, nếu thành công thì mức độ lợi nhuận sẽ cao hơn bình thường
Trong lĩnh vực đầu tư mạo hiểm, trình độ (có sự cân nhắc, tính toán cụ thể dựatrên những thông tin có thể tin cậy) của quản trị viên giữ một vai trò quyết định đến sựthành công hay thất bại của quỹ
Quỹ đầu tư đặc thù là loại quỹ tập trung vào một nhóm ngành đặc biệt như y
tế, bất động sản Vì có mục tiêu đầu tư đặc thù so với quỹ cổ phiếu đầu tư dàn trải nêncác quỹ này cũng đem lại mức lợi nhuận tương đối cao kèm theo mức biến động caotương ứng
Quỹ hưu trí về bản chất là quỹ đầu tư được thành lập nhờ vào huy động vốn
góp từ những nhân viên đang làm việc trong doanh nghiệp một cách đều đặn theo thờigian làm việc của họ Quỹ sẽ đem tiền huy động đi đầu tư nhằm mục tiêu tạo ra sự tăngtrưởng tài sản ổn định trong dài hạn và từ đó chi trả lương hưu cho nhân viên khi họđến tuổi hưu
Trang 19Quỹ hưu trí nắm giữ một lượng vốn rất lớn và gần như các NĐT tổ chức lớn ởcác quốc gia trên thế giới đều là các quỹ hưu trí.
2.5 MỘT SỐ LOẠI HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ ĐẶC BIỆT:
Quỹ đầu tư hoán đổi danh mục ETF (Exchange-Traded Fund) là loại hình
đầu tư mô phỏng sát theo một bộ chỉ số chứng khoán (Vd: Vn-Index, VN30) hoặc một
rổ chứng khoán nhưng được giao dịch như là một cổ phiếu trên sàn giao dịch chứngkhoán Quỹ ETF có giá trị thay đổi hàng ngày khi được giao dịch trên sàn giữa các nhàđầu tư Vì được giao dịch như một loại cổ phiếu niêm yết nên ETF không có giá trị tàisản ròng (NAV) như các quỹ đầu tư khác Khi đầu tư vào ETF, nhà đầu tư đã gián tiếp
sở hữu một danh mục các cổ phiếu và tìm được lợi nhuận nhờ vào giao dịch các CCQETF ở các mức giá khác nhau
Quỹ đầu cơ (Hedge Fund) là một quỹ bao gồm các khoản đầu tư từ tư nhân và
sử dụng một loạt các chiến lược riêng để đầu tư sinh lời trên các lĩnh vực tài chínhtrong nước và toàn cầu Các quỹ đầu cơ nắm trong tay một lượng tiền rất lớn được điềukhiển bởi một nhóm các nhà đầu tư chuyên nghiệp Quỹ thường không chịu sự quản lýcủa UBCK, sự giám sát cũng như các quy định về hoạt động của quỹ thường khôngquá chặt chẽ Điều này cho phép quỹ theo đuổi mục tiêu đầu tư khá mạo hiểm và thựchiện các chiến lược đầu tư mà các quỹ khác không được thực hiện Các quỹ đầu cơthường tập trung vào các lĩnh vực rủi ro cao, thu lợi nhuận lớn Các lĩnh vực mà quỹđầu cơ yêu thích đó là chứng khoán phái sinh, hợp đồng tương lai và các mã chứngkhoán ngách hoặc các mã chứng khoán phức tạp Vì chiến thuật của các quỹ đầu cơ đòihỏi nhiều kỹ năng, các quỹ đầu cơ thường đòi mức phí cao hơn so với quỹ tương hỗ
CHƯƠNG 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỸ ĐẦU TƯ
Mỗi loại hình QĐT khác nhau có thể có mô hình tổ chức khác nhau Tuy nhiên
ba thành phần cơ bản trong mô hình tổ chức và hoạt động của QĐT thường bao gồm:Nhà đầu tư, công ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát, ngoài ra ở mỗi loại quỹ đầu tư
cụ thể có thể có thêm các tổ chức khác như các cơ quan quản lý, tổ chức kiểmtoán….Cơ cấu tổ chức của quỹ cũng như vai trò của từng bên tham gia có thể có những
19
Các tổ chức
Các tổ chức