1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỘNG cơ KHÔNG ĐỒNG bộ BA PHA máy PHÁT điện BA PHA

13 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 15,89 KB

Nội dung

TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Tán sắc ánh sáng: Đn: Là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt. Theo thứ tự: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím, trong đó ánh sáng đỏ lệch ít nhất, ánh sáng tím lệch nhiều nhất. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của ánh sáng trong cùng một môi trường trong suốt không những phụ thuộc vào bản chất môi trường mà còn phụ thuộc vào tần số (bước sóng hay màu sắc) của ánh sáng. Ánh sáng có tần số càng nhỏ (bước sóng càng dài) thì chiết suất của môi trường càng nhỏ càng bị lệch ít và ngược lại. Hiện tượng tán sắc ánh sáng được ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích thành phần cấu tạo của chùm ánh sáng do các nguồn sáng phát ra và là cơ sở giải thích một số hiện tượng quang học như cầu vồng hay quầng sáng... Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính mà chỉ bị lệch đường về phía đáy lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số đặc trưng xác định. Khi một ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường này sang môi trường khác (ví dụ truyền từ không khí vào nước) thì vận tốc truyền, phương truyền, bước sóng có thể thay đổi nhưng tần số, chu kì, màu sắc, năng lượng photon thì không đổi. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc khi truyền trong chân không là 0 = cƒ trong môi trường có chiết suất n là  = 0n Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc và tần số ánh sáng. Đối với ánh sáng màu đỏ là nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất  Trong cùng một môi trường ánh sáng có màu sắc khác nhau có vận tốc khác nhau, vận tốc ánh sáng giảm dần theo màu sắc từ ánh sáng đỏ đến ánh sáng tím. Ánh sáng trắng (0,38μm   0,76μm) là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. 2. Giải thích màu sắc của vật – màu sắc tấm kính. Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau. Một vật có màu sắc nào thì nó phản xạ ánh sáng đơn sắc màu đó đó và hấp thụ các mà sắc khác, bông hoa màu đỏ vì nó phản xạ ánh sáng đơn sắc màu đỏ và hấp thụ các màu còn lại, vật màu trắng phản xạ tất cả các màu đơn sắc, vật màu đen hấp thụ tất cả màu đơn sắc. Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau. Tấm kính trong có màu nào chứng tỏ nó cho ánh sáng đơn sắc màu đó đi qua và hấp thụ tất cả các màu còn lại, tấm kính trong suốt cho tất cả các màu đi qua. 3. Các công thức áp dụng làm bài toán tán sắc. Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n1.sini1 = n2.sini2 Công thức lăng kính:           i n r D i i A i n r A r r 2 2 1 2 1 1 1 2 sin sin ; sin sin ; Chiết suất chất làm lăng kính 2 sin 2 sin min A A D n   Công thức tính góc lệch trong trường hợp khi góc chiết quang A và góc tới i đều nhỏ hơn 100 : D = (n – 1).A Khi góc chiết quang A và góc tới i đều nhỏ hơn 100 : Drad = (ntím – nđỏ).Arad và xrad = (ntím – nđỏ).Arad.d với Drad là góc hợp bởi tia tím và đỏ (góc quang phổ), xrad là bề rộng quang phổ thu được trên màn cách lăng kính đoạn d. Tiêu cự thấu kính                1 2 1 1 1 1 N R R n f + R > 0: mặt cầu lồi; R < 0: mặt cầu lõm; R  ∞: mặt phẳng + n: chiết suất tuyệt đối của chất làm thấu kính; N: chiết suất tuyệt đối của môi trường 2 bên thấu kính Sự phản xạ toàn phần: Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới phải lớn hơn góc giới hạn: i > igh trong đó: sinigh = n2n1 (n2 < n1) 4. Bảng liên hệ chiết suất – tần số màu sắc... CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 . Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng? A. Mọi ánh sáng qua lăng kính đều bị tán sắc. B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Vầng màu xuất hiện ở váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng có thể giải thích do hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 2 . Chọn câu sai: A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục. D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ. Câu 3 . Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. Câu 4 . Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. B. Trong cùng một mơi trường mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Câu 5 . Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là: A. ánh sáng đơn sắc B. ánh sáng đa sắc. C. ánh sáng bị tán sắc D. lăng kính không có khả năng tán sắc. Câu 6 . Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: A. Có tần số khác nhau trong các môi trường truyền khác nhau B. Không bị tán sắc khi qua lăng kính. C. Bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. D. Có vận tốc thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Câu 7 . Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là: A. Màu sắc B. Tần số C. Vận tốc truyền. D. Chiết suất lăng kính với ánh sáng đó. Câu 8 . Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương trục truyền ánh sáng B. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có chu kỳ nhất định C. Vận tốc ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường đó lớn. D. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua. Câu 9 . Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc. A. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. B. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một vận tốc khi truyền qua các môi trường C. Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua một lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua một lăng kính. Câu 10 . Phát biểu nào sau đây là sai khi đề cập về chiết suất môi trường? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng truyền trong nó. B. Chiết suất của một môi trường có giá trị tăng đần từ màu tím đến màu đỏ. C. Chiết suất của môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường đó. D. Việc chiết suất của một môi trường trong suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng chính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 11 . Một tia sáng đi từ chân không vào nước thì đại lượng nào của ánh sáng thay đổi? (I) Bước sóng. (II). Tần số. (III) Vận tốc. A. Chỉ (I) và (II). B. Chỉ (I) và (III). C. Chỉ (II) và (III) D. Cả (I), (II) và (III). Câu 12 . Chọn câu sai: A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. C. Vận tốc của sóng ánh sáng tuỳ thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua. D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng. Câu 13 . Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Ánh sáng trắng là hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Câu 14 . Hiện tượng tán sắc ánh sáng trong thí nghiệm của Niu tơn được giải thích dựa trên: A. Sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường truyền ánh sáng. B. Góc lệch của tia sáng sau khi qua lăng kính và sự phụ thuộc chiết suất lăng kính vào màu sắc ánh sáng. C. Chiết suất môi trường thay đổi theo màu của ánh sáng đơn sắc. D. Sự giao thoa của các tia sáng ló khỏi lăng kính. Câu 15 . Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của một môi trường trong suồt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau. B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. C. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. D. Chiết suất của môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau. Câu 16 . Chiếu ba chùm đơn sắc: đỏ, lam, vàng cùng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì thấy: A. Ba chùm tia ló hội tụ ở cùng một điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm của thấu kính. B. Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) lam, vàng, đỏ C. Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) đỏ, lam, vàng D. Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) đỏ, vàng, lam. Câu 17 . Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng. A. Có giá trị bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím. B. Có giá trị khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. C. Có giá trị khác nhau, ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng lớn thì chiết suất càng lớn. D. Có giá trị khác nhau, ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì. chiết suất càng lớn. Câu 18 . Chọn câu sai trong các câu sau: A. Chiết suất của môi trường trong suốt nhất định phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng sắc. B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng có bước sóng dài thì lớn hơn đối với ánh sáng có bước sóng ngắn. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng nhất định. D. Màu quang phổ là màu của ánh sáng đơn sắc. Câu 19 . Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số ƒ được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có: A. Màu tím và tần số f. B. Màu cam và tần số 1,5f. C. Màu cam và tần số f. D. Màu tím và tần số 1,5f. Câu 20 . Chọn câu đúng. Tấm kính đỏ: A. Hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ. B. Hấp thụ ít ánh sáng đỏ. C. Không hấp thụ ánh sáng xanh. D. Hấp thụ ít ánh sáng xanh. Câu 21 . Lá cây màu xanh lục sẽ: A. Phản xạ ánh sáng lục B. Hấp thụ ánh sáng lục C. Biến đổi ánh sáng chiếu tới thành màu lục D. Cho ánh sáng lục đi qua. Câu 22 . Khi chập 2 tấm kính màu xanh lục tuyệt đối và màu đỏ tuyệt đối rồi cho ánh sáng mặt trời đi qua ta sẽ thấy ánh: A. Không có ánh sáng nào đi qua B. Chỉ có ánh sáng lục và đỏ đi qua C. Chỉ có ánh sáng lục đi qua D. Chỉ có ánh sáng đỏ đi qua. Câu 23 . Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì: A. Chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. So với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. Tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. So với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. Câu 24 . Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. Câu 25 . Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng A. Có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. Có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. Có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. D. Có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên. Câu 26 . Trong chân không ánh sáng một đơn sắc có bước sóng là λ = 720nm, khi truyền vào nước bước sóng giảm còn λ’= 360nm. Tìm chiết suất của chất lỏng? A. n = 2 B. n = 1 C. n = 1,5 D. n = 1,75 Câu 27 . Khi đi từ không khí vào trong nước thì bức xạ nào sau đây có góc khúc xạ lớn nhất? A. Đỏ B. Tím C. Lục D. Lam. Câu 28 . Một ánh sáng đơn sắc có tần số dao động là 5.1013Hz, khi truyền trong một môi trường có bước sóng là 600nm. Tốc độ ánh sáng trong môi trường đó bằng: A. 3.108ms. B. 3.107ms. C. 3.106ms. D. 3.105ms. Câu 29 . Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 = 43 vào một môi trường trong suốt nào đó, người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng v = 108ms. Tính chiết suất tuyệt đối của môi trường này. A. n = 1,5 B. n = 2 C. n = 2,4 D. n = 2 Câu 30 . Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu cùng bán kính 10cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia tím bằng 1,69 và đối với tia đỏ là 1,60. Khoảng cách giữa tiêu điểm của tia màu tím và tiêu điểm của tia màu đỏ bằng: A. 1,184cm B. 1,801cm C. 1,087cm D. 1,815cm Câu 31 . Một thấu kính hội tụ có hai mặt cầu, bán kính cùng bằng 20cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia tím là 1,69 và đối với tia đỏ là 1,6 đặt thấu kính trong không khí. Độ biến thiên độ tụ của thấu kính đối tia đỏ và tia tím là: A. 46,1dp. B. 64,1dp. C. 0,46dp. D. 0,9dp. Câu 32 . Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là: A. 4,00 . B. 5,20 . C. 6,30 . D. 7,80 . Câu 33 . Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A= 4 0 dưới góc tới hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68. Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là: A. 0,24 rad. B. 0,0150 . C. 0,240 . D. 0,015 rad. Câu 34 . Góc chiết quang của lăng kính bằng 6 0 . Chiếu một tia sáng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,56. độ rộng quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng A. 6,28 mm B. 12,57 mm C. 9,3 mm D. 15,42 mm Câu 35 . Chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng, nằm ngang với góc tới 600 . Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng tím nt = 1,70, đối với ánh sáng đỏ nđ = 1,68. Bề rộng của dải màu thu được ở đáy chậu là 1,5 cm. Chiều sâu của nước trong bể là: A. 1,56 m. B. 1,20 m. C. 2,00 m. D. 1,75 m. Câu 36 . Một cái bể sâu 1,5m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới góc tới i, có tani = 43. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,328 và nt = 1,343. Bề rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể bằng: A. 19,66mm. B. 14,64mm. C. 12,86mm. D. 16,99mm. Câu 37 . Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là nđ = 1,5 với ánh sáng đơn sắc lục là nL = 2, với ánh sáng đơn sắc tím là nt = 3. Nếu tia sáng trắng đi từ thủy tinh ra không khí thì để các thành phần đơn sắc lục, lam, chàm và tím không ló ra không khí thì góc tới phải là. A. i < 350 B. i > 350 C. i > 450 D. i < 450 Câu 38 . Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là nđ = 1,5, với ánh sáng đơn sắc lục là nL = 2, với ánh sáng đơn sắc tím là nt = 3. Nếu tia sáng trắng đi từ thủy tinh ra không khí thì để các thành phần đơn sắc chàm và tím ló ra không khí thì góc tới phải là. A. i > 450 B. i 350 C. i < 600 D. i < 350 Câu 39 . Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. tím, lam, đỏ. D. đỏ, vàng. Câu 40 . Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là: A. rL = rt = rđ. B. rt < rL < rđ. C. rđ < rL < rt. D. rt < rđ < rl.

ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA MÁY PHÁT ĐIỆN BA PHA Động điện xoay chiều pha:P = Ptiêu thụ = UIcos = Pcơ + Pnhiệt Phao phí = Pnhiệt = I R, Pcơ = Ptiêu thụ - Pnhiệt; Hiệu suất động cơ: 100% P PH coDòng điện xoay chiều ba pha: Là hệ thống dòng xoay chiều pha i1 = I0cos(ωt); i2 = I0cos(ωt - 2π/3); i3 = I0cos(ωt + 2π/3) Các cách mắc điện truyền tải: * Máy phát mắc đối xứng hình sao: Ud = 3Up máy; Id = Ip máy (Itrung hòa = itrung hòa = i1 + i2 + i3 = 0) * Máy phát mắc đối xứng hình tam giác: Ud = Up máy Id = 3Ip máy (khơng dây trung hòa) (Trong đó: Up phát điện áp đầu pha máy phát, Ip phát dòng điện chạy qua pha máy phát) * Tải tiêu thụ mắc hình sao: Điện áp hai đầu tải U = Up dòng điện qua tải I = Ip tải = Id * Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: Điện áp hai đầu tải U = Ud dòng điện qua tải I = Ip tải = Id Lưu ý: Tải tiêu thụ không đối xứng ta nên mắc hình Chỉ nên mắc hình tam giác tải tiêu thụ đối xứng Động khơng đồng pha: * Động mắc hình sao: U = Up; Động mắc hình tam giác: u = Ud P = Ptiêu thụ = 3.UIcos = Pcơ + Pnhiệt (Với Ppha = U.I.cos công suất tiêu thụ pha) Phao phí = Pnhiệt = 3.I2 R; Pcơ = Ptiêu thụ - Pnhiệt; Hiệu suất động cơ: 100% P PH co  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 295 Điều sau nói cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều ba pha? A Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ B Trong máy phát điện xoay chiều ba pha ba cuộn dây giống nhau, bố trí lệch pha góc 2/3 stato C Các cuộn dây máy phát điện xoay chiều ba pha mắc theo kiểu hình hình tam giác D A, B C Câu 296 Điều sau nói hiệu điện pha hiệu điện dây? A Trong mạng pha hình sao, hiệu điện hai đầu cuộn dây stato gọi tượng hiệu điện pha B Trong mạch điện pha tam giác, hiệu điện hai đầu cuộn dây stato gọi hiệu điện pha C Trong mạch điện pha hình sao, hiệu điện hai dây pha gọi hiệu điện dây D A, B C Câu 297 Dòng điện ba pha mắc hình tải đối xứng gồm bóng đèn Nếu dây trung hồ bị đứt bóng đèn sẽ: A Độ sáng tăng B Độ sáng giảm C Độ sáng khơng đổi D Khơng sáng Câu 298 Dòng điện ba pha mắc hình tam giác tải đối xứng gồm bóng đèn Nếu dây pha bị đứt bóng đèn sẽ: A Độ sáng tăng B Độ sáng giảm C Độ sáng không đổi D Không sáng Câu 299 Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, gọi Up hiệu điện hiệu dụng điểm đầu điềm cuối cuộn dây, Ud hiệu điện hiệu đụng điểm đầu cuộn dây với điểm cuối cuộn dây khác Phát biểu sau đúng? A Trong cách mắc hình Up = Ud B Trong cách mắc hình Up = 3Ud C Trong cách mắc hình Ud = 3Up D Trong cách mắc hình tam giác Up = 3Ud Câu 300 Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha mắc theo hình xa thì: A Dòng điện dây đấu lệch pha 2/3 hiệu điện dây dây trung hoà B Cường độ hiệu dụng dòng điện dây trung hòa tổng cường độ hiệu dụng dòng điện ba dây pha cộng lại C Cường độ hiệu dụng dòng điện dây trung hòa khơng thiết bị điện nơi tiêu thụ ba pha đối xứng D Điện hao phí khơng phụ thuộc vào hiệu điện truyền Câu 301 Các suất điện động ba cuộn dây tạo máy phát điện ba pha tần số do: A rơ to dùng chung cho ba cuộn dây B Từ thông qua cuộn dây thời điểm C Ba cuộn dây đặt lệch 1200 thân stato D Ba cuộn dây stato số vòng dây giống Câu 302 Trong máy phát điện xoay chiều pha: A Stato phần cảm, rôto phần ứng B Phần quay phần ứng C Phần đứng yên phần tạo từ trường D Stato phần ứng, rôto phần cảm Câu 303 Chọn đáp án sai nói máy phát điện xoay chiều ba pha roto phần cảm A Phần cảm phần tạo từ trường B Phần ứng phần tạo suất điện động C Khi roto quay tạo từ trường quay D Ba cuộn dây mắc nối tiếp lệch góc 1200 Câu 304 Đối với dòng điện xoay chiều pha: A Ở thời điểm t, i1max i2 = i3 = i1max B Ở thời điểm t, i1max i2 = i3 = - i1max C Ở thời điểm t, i1max i2 = i3 = i1max D Ở thời điểm t, i1max i2 = i3 = - i1max Câu 305 Trong máy phát điện xoay chiều pha, suất điện động pha đạt giá trị cực đại e1 = E0 suất điện động pha đạt giá trị: A      2 E e E e B      3 E e E e C      2 E e E e D      2 E e E e Câu 306 Cấu tạo nguyên lí máy phát điện chiều máy phát điện xoay chiều khác về: A Phần ứng điện B Cả phận C Cổ góp điện D Phần cảm điện Câu 307 Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác: A Ud = Up B Ud = 3Up C Id = 3Ip D Cả A C Câu 308 Điều sau đng nói động khơng đồng ba pha? A Động không đồng ba pha biến điện thành B Động hoạt động dựa sở tượng cảm ứng điện từ sử dụng từ trường quay C Vận tốc góc khung dây ln nhỏ vận tốc góc từ trường quay D A, B C Câu 309 Nguyên tắc hoạt động động không đồng bộ: A Quay khung dây với vận tốc góc  nam châm hình chữ U quay theo với 0 <  B Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc  khung dây quay nhanh dần chiều với chiều quay nam châm với 0 <  C Cho dòng điện xoay chiều qua khung dây nam châm hình chữ U quay với vận tốc  D Quay nam châm hình chữ U với vận tốc  khung dây quay nhanh dần chiều với chiều quay nam châm với 0 =  Câu 310 Trong động không đồng ba pha, dòng điện qua cuộn dây cực đại cảm ứng từ cuộn dây tạo độ lớn B1 cảm ứng từ hai cuộn dây lại tạo độ lớn: A Bằng B1 B Khác C Bằng 1,5 B1 D Bằng 0,5B1 Câu 311 Động không đồng ba pha máy phát điện ba pha có: A Stato rơto giống B Stato rôto khác C Stato khác rôto giống D Stato giống rôto khác Câu 312 Nhận xét sai so sánh máy phát điện xoay chiều ba pha động không đồng ba pha? A Cả máy phát động stato giống B Máy phát roto nam châm, động roto khung dây kín hình lồng sóc C Máy phát roto phần cảm, động roto phần ứng D Roto máy phát động tần số quay nhỏ tần số dòng điện cuộn dây Câu 313 Phát biểu sau không đúng? A Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động khơng đồng ba pha, dòng điện xoay chiều ba pha vào động hướng quay B Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động khơng đồng ba pha, dòng điện xoay chiều ba pha vào động phương khơng đổi độ lớn biến thiên điều hòa C Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha, dòng điện xoay chiều ba pha vào động độ lớn khơng đổi D Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha, dòng điện xoay chiều ba pha vào động tần số quay tần số dòng điện Câu 314 Động điện xoay chiều ba pha, ba cuộn dây giống hệt mắc hình Mạch điện ba pha dùng để chạy động dùng dây dẫn: A B C D Câu 315 Động khơng đồng ba pha, ba cuộn dây giống hệt mắc hình tam giác Mạch điện ba pha dùng để chạy động phải dùng dây dẫn: A B C D Câu 316 Động không đồng pha Mạch điện pha cần dùng để chạy động phải dùng dây dẫn A B C D Câu 317 Một máy phát điện pha mắc hình hiệu điện dây 220V tần số 50Hz Mắc vào pha bóng đèn điện trở R = 12 theo kiểu hình tam giác Giá trị say cho biết dòng điện tải? A I = 15,8A B I = 18,3A C I = 13,5A D I = 10,5A Câu 318 Một máy phát điện ba pha mắc hình điện áp pha 127V, tần số 50Hz Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải mắc hình tam giác, tải đện trở 12 độ tự cảm 51mH Cường độ dòng điện qua tải là: A 7,86A B 6,35A C 11A D 7,1A Câu 319 Một máy phát điện ba pha mắc hình điện áp pha 127V, tần số 50Hz Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải mắc hình tam giác, tải đện trở 12 độ tự cảm 51mH Công suất tải tiêu thụ là: A 838,2W B 2514,6W C 1452W D 4356W Câu 320 Một máy phát điện pha mắc hình hiệu điện pha 127V tần số 50Hz Hiệu điện Ud mạng điện nhận giá đng sau đây? A Ud = 220V B Ud = 220 V C Ud = 380V D Ud = 380 V Câu 321 Động điện xoay chiều cơng suất học 7,5kW Hiệu suất động 80% Tính hiệu điện hai đầu động biết hệ số công suất động 0,85 cường độ dòng điện chạy qua động 50A A 220V B 234V C 176V D 150V Câu 322 Một động điện xoay chiều tạo công suất học 630W hiệu suất 90% Hiệu điện hiệu dụng hai đầu động U = 200V, hệ số công suất động 0,7 Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua động A 5A B 3,5A C 2,45A D 4A Câu 323 Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V sinh công suất học 170W Biết động hẹ số cơng suất 0,85 cơng suất tỏa nhiệt dây quấn động 17W Bỏ qua hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động là: A A B A C A D A Câu 324 Một động điện xoay chiều pha điện trở R = 50Ω Khi mắc động với nguồn xoay chiều giá trị hiệu dụng 220V động sinh cơng suất học 128W Hệ số công suất động 10/11, tính cường độ dòng điện qua động A 0,8A B 0,64A C 0,5A D 1,6 A Câu 325 Động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 200V sinh công suất 320 W Biết điện trở dây quấn động 20Ω hệ số cơng suất động 0,89 Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy động là: A 4,4 A B 1,8 A C 2,5 A D A Câu 326 Một động không đồng ba pha đấu theo hình vào mạng điện ba pha điện áp dây 380V Động cơng suất 5kW cos = 0,8 Cường độ dòng điện chạy qua động là: A 5,48A B 3,2A C 9,5 A D 28,5A Câu 327 Một động khơng đồng ba pha điện áp định mức pha 220 V Biết công suất động 10,56 kW hệ số công suất 0,8 Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây động là: A A B A C 20 A D 60 A Câu 328 Một động khơng đồng ba pha điện áp định mức pha 380V, hệ số công suất 0,9 Điện tiêu thụ động 2h 41,04KWh Cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là: A 20A B 60A C 40 A D 20/3A Câu 329 Một động không đồng ba pha mắc hình tam giác đấu vào mạng điện xoay chiều ba pha điện áp pha 220V, sinh cơng suất 7,956kW Biết hệ số công suất động 0,87 hiệu suất động 80% Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn dây động là: A 12A B 15,2A C 10A D 8,8A Câu 330 Mạng điện pha điện áp pha 120V tải tiêu thụ mắc hình sao, tải điện trở R1 = R2 = 20; R3 = 40 Tính cường độ dòng điện dây trung hoà? A A B A C A D A Câu 331 Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình hiệu điện pha 100V Tải tiêu thụ mắc hình gồm điện trở R = 100Ω pha pha 2, tụ điện dung kháng ZC = 100Ω pha Dòng điện dây trung hoà nhận giá trị sau đây? A I = A B I = 1A C I = D I = 2A Câu 332 Mạng điện ba pha tải tiêu thụ mác hình tam giác, tải tiêu thụ điện trở R giống hệt Khi hoạt động bình thường tổng cơng suất tải 1800 W Giả sử dây pha bị đứt tổng cơng suất tiêu thụ tải bao nhiêu? A 1800 W B 1200 W C 900 W D 600 W ... không đồng ba pha? A Cả máy phát động có stato giống B Máy phát có roto nam châm, động có roto khung dây kín hình lồng sóc C Máy phát có roto phần cảm, động có roto phần ứng D Roto máy phát động. .. chiều ba pha vào động có độ lớn không đổi D Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động khơng đồng ba pha, có dòng điện xoay chiều ba pha vào động có tần số quay tần số dòng điện Câu 314 Động điện. .. chiều ba pha, có ba cuộn dây giống hệt mắc hình Mạch điện ba pha dùng để chạy động dùng dây dẫn: A B C D Câu 315 Động không đồng ba pha, có ba cuộn dây giống hệt mắc hình tam giác Mạch điện ba pha

Ngày đăng: 17/04/2019, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w