Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH LONG TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH LONG TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS TẠ THỊ THANH HUYỀN THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn thực nghiêm túc, trung thực số liệu luận văn trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, tháng 02 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Long ii LỜI CẢM ƠN Tôi nhận nhiều động viên, khích lệ giúp đỡ nhiệt thành suốt trình thực luận văn “Tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng đến TS Tạ Thị Thanh Huyền, người tận tình bảo hướng dẫn cho chi tiết suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời trân trọng cám ơn tới thầy giáo, cô giáo tập thể cán Phòng Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tham gia hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè gia đình ln động viên tơi, giúp tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 02 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận tạo việc làm cho niên nông thôn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, vai trò cơng tác tạo việc làm cho niên nông thôn 15 1.1.3 Nội dung công tác tạo việc làm cho niên nông thôn 18 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho niên nông thôn 24 1.2 31 Kinh nghiệm thực tiễn tạo việc làm cho niên nông thôn 1.2.1 31 Kinh nghiệm số địa phương nước 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 35 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 36 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 38 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 2.3.1 Chỉ tiêu hiệu kinh tế - xã hội thành phố 40 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh công tác tạo việc thông qua phát triển kinh tế 40 2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh công tác tạo việc thông qua xuất lao động 41 Chương THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN 42NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 42 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tác động đến công tác tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế 42 3.1.3 Điều kiện xã hội 44 3.1.4 Thực trạng niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 46 3.1.5 Những thuận lợi khó khăn địa phương 47 3.2 Thực trạng công tác tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 48 3.2.1 Các chương trình, sách có liên quan đến tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 48 3.2.2 Thực trạng mạng lưới đào tạo nghề cho nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 52 3.2.3 Thực trạng thị trường lao động thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 57 3.2.4 Thực trạng công tác tạo việc làm thông qua xuất lao động thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 60 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 62 3.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố 62 3.3.2 Cơ chế sách tác động đến cơng tác tạo việc làm thành phố 65 3.3.3 Hoạt động đầu tư, nguồn lực tài cho cơng tác đào tạo, hỗ trợ việc làm cho thành niên nông thôn thành phố 67 3.3.4 Cung - Cầu lao động thị trường lao động thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 68 3.4 Đánh giá chung công tác tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 71 3.4.1 Kết đạt 71 3.4.2 Những hạn chế 73 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 74 Chương GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CÔNG TÁC TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 76 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 76 4.1.1 Quan điểm, phương hướng 76 4.1.2 Mục tiêu 78 4.2 Một số giải pháp thúc đẩy công tác tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 78 4.2.1 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho niên thành phố Cẩm Phả 78 4.2.2 Phát triển ngành nghề dịch vụ khác nông thôn 80 4.2.3 Tăng cường công tác giới thiệu lao động xuất 81 4.2.4 Hoàn thiện cấu ngành chế, sách tạo việc làm 83 4.2.5 Khuyến khích phát triển DN nhỏ vừa nhằm mở rộng thị trường lao động TP Cẩm Phả 85 4.2.6 Một số giải pháp khác 87 4.3 Kiến nghị 87 4.3.1 Đối với Nhà nước 87 4.3.2 Đối với Bộ Lao động thương binh xã hội 88 4.3.3 Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 vii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CMKT : Chuyên môn kĩ thuật CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CSDN : Cơ sở dạy nghề DN : Doanh nghiệp DVVL : Dịch vụ việc làm GDVL : Dịch vụ việc làm LĐ : Lao động LĐXK : Lao động xuất NLĐ : Người lao động QLNN : Quản lý nhà nước TB&XH : Thương binh xã hội TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNNT : Thanh niên nông thôn TP : Thành phố TTLĐ : Thị trường lao động UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng XKLĐ : Xuất lao động trung bảo vệ vốn rừng có, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác giao đất, giao rừng hiệu quả, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên kết hợp trồng bổ sung làm giầu rừng để xây dựng khu rừng phòng hộ theo quy hoạch Chú trọng nâng cấp sở hạ tầng lâm sinh, bước chuyển đổi cấu rừng để tự đứng vững góp phần phòng chống thiên tai, biến đổi khí hậu Tăng cường biện pháp phòng chống cháy rừng phòng sâu bệnh Hỗ trợ vốn cho niên nông thôn việc đầu tư mở rộng sản xuất giải việc làm: Hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để mở rộng quy mơ sản xuất góp phần giải lao động Có chế sách phù hợp sách tín dụng lãi suất để khuyến khích lao động có đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác vào nông nghiệp nông thôn Tăng nguồn vốn trung hạn dài hạn hỗ trợ cho người dân, đặc biệt với lao động nông thơn q trình tạo việc làm chuyển đổi cấu kinh tế nơng thơn Khó khăn lao động thiếu vốn đầu tư sản xuất việc sử dụng vốn có hiệu cách tổ chức hoạt động khuyến nông thực dự án kinh tế nông thôn 4.2.5 Khuyến khích phát triển DN nhỏ vừa nhằm mở rộng thị trường lao động TP Cẩm Phả Trong bối cảnh khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu, để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa trì sản xuất tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, Việt Nam kịp thời ban hành nhiều chế sách tài hỗ trợ cho khu vực như: Quỹ Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, cung cấp tín dụng, Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên, sách tài hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển chưa thực phát huy hiệu cho doanh nghiệp Trong năm gần đây, Chính phủ đưa gói hỗ trợ lãi suất 4% 2% giúp cho DNNVV tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, vượt qua phần khó khăn Nhà nước nên tiếp tục có gói hỗ trợ để giúp DN vượt qua khó khăn, DN lĩnh vực bất động sản Ngân hàng Nhà nước nên khuyến khích NHTM kết hợp với Quỹ Bảo lãnh tín dụng cách đề sách thích hợp Khi NHTM cho DNNVV vay rủi ro gần khơng (do quỹ bảo lãnh tín dụng thuộc sở hữu nhà nước) Do đó, nên khuyến khích NHTM kết hợp với Quỹ Bảo lãnh tín dụng cách khơng bắt ngân hàng trích lập dự phòng cho DN bảo lãnh vay, có ưu đãi tính doanh số cho vay loại hình DN vào tăng trưởng tín dụng nhằm khuyến khích NHTM giảm lãi suất cho vay loại hình chủ động việc hợp tác với quỹ bảo lãnh Các doanh nghiệp mở rộng đầu tư quy mô sản xuất kinh doanh, tạo nhiều chỗ làm để thu hút người lao động, đồng thời tổ chức, liên kết tổ chức dạy, tập huấn nghề nghiệp, kỹ thuật cho người lao động nhằm mục đích vừa sử dụng người lao động vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trực tiếp doanh nghiệp, vừa chuyển lao động cho doanh nghiệp khác xuất lao động Để tạo việc làm cho niên nông thôn, trước hết cần thực tốt việc cung cấp thông tin, tư vấn cho niên nông thôn Thực tiễn cho thấy, niên nơng thơn nhìn chung kiến thức trình độ hạn chế Do vậy, công tác tạo việc làm cần quan tâm đến việc tư vấn cho họ, giúp họ nắm bắt, hiểu yêu cầu đòi hỏi cơng việc, cần thiết cần nâng cao lực, trình độ nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu đặt Công tác tạo việc làm nội dung chủ đạo, cần thực tốt hiệu Việc thực nội dung công tác việc: dạy nghề cho niên nông thôn, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho niên nông thôn, trợ giúp, hỗ trợ cho phát triển sản xuất, kinh doanh ngành nghề, hỗ trợ xuất lao động… có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc thực tốt hiệu nội dung giúp cho niên nơng thơn có cơng ăn việc làm ổn định, bền vững 4.2.6 Một số giải pháp khác - Đào tạo có liên kết với DN sản xuất địa bàn huyện, tỉnh: Các sở dạy nghề phải chủ động xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo sở đánh giá lực sở nhu cầu thi trường lao động; chủ động xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng sử dụng doanh nghiệp Đổi phương pháp, quy trình đào tạo, lấy người học nghề làm trung tâm nhu cầu doanh nghiêp đào tạo Xây dựng sách nhằm thu hút, tạo điều kiện để có tham gia doanh nghiệp trình đào tạo nghề, việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, trình giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết hoc tập phản hồi chất lượng “sản phẩm” trình đào tạo nghề trước - Phát triển ngành nghề dịch vụ khác nông thôn Hiện nay, đời sống niên nơng thơn nói riêng niên nói chung có bước cải thiện Do đó, nhu cầu người dân sản phẩm dịch vụ tăng lên Đây điều kiện để phát triển ngành dịch vụ nông thôn tạo thêm việc làm cho niên nông thôn Khuyến khích phát triển ngành tiểu thủ cơng nghiệp, nước thay lao động thủ công sang sử dụng máy móc để nâng cao suất lao động, mở rộng quy mô sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm đê cạnh tranh thị trường - Khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thành lập sở dạy nghề tư thục tham gia hoạt động dạy nghề để niên nông thôn huyện có nhiều hội tiếp cận với hoạt động đào tạo nghề hội việc làm 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước - Đảng Nhà nước cần có sách phù hợp nhằm đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động phù hợp Lao động nông thôn thiếu việc làm nhiều nguyên nhân, chủ yếu trình độ văn hóa thấp, lại không đào tạo nghề nên lao động phổ thông phổ biến Đã có doanh nghiệp sau thu hồi đất nông dân, nhận lao động trẻ nông thôn vào làm việc, thời gian ngắn lại phải cắt hợp đồng, lao động không đáp ứng yêu cầu công việc doanh nghiệp Bởi vậy, việc đẩy mạnh đào tạo nghề đa dạng hình thức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đòi hỏi cấp thiết sống phải có tham gia cấp, ngành, lực lượng toàn xã hội - Nhà nước cần có sách nhằm động viên, thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào nơi nhiều khó khăn, địa bàn xung yếu Nhiều địa phương, tỉnh miền núi, biên giới, khu vực trọng yếu QP- AN, giàu tiềm chưa "đánh thức", thiếu đầu tư thiếu lao động Những khu vực đòi hỏi Nhà nước địa phương có sách khuyến khích, nhằm động viên nguồn lực đầu tư, mở rộng sản xuất, dịch vụ, khai thác tiềm năng, để vừa phát triển KTXH, xoá đói, giảm nghèo, vừa tạo nguồn nhân lực, hậu cần kỹ thuật chỗ cho khu vực phòng thủ 4.3.2 Đối với Bộ Lao động thương binh xã hội - Bộ LĐ TB&XH nên áp dụng sách ưu đãi đất, hạ tầng, thuế, tín dụng, cho vay vốn học nghề Cần có phối hợp, đạo ngành liên quan việc dành cho niên nông thôn nguồn vốn định để đầu tư phát triển kinh tế, trì sản xuất, kinh doanh điều kiện kinh tế Đặc biệt, cần có hỗ trợ vốn từ Nhà nước niên nông thôn để giải việc làm chỗ… - Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng thương mại củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động vốn vay cho đồn viên niên phát triển mơ hình kinh tế, tạo việc làm cho người dân địa phương - Xây dựng, triển khai chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, đổi mơ hình tăng trưởng - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ cán cơng chức ngồi nước, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi - Những khâu đột phá phát triển nguồn nhân lực: Đổi nhận thức vai trò đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức lao động, để từ học đến nơi làm việc toàn tâm toàn ý suy nghĩ giải pháp, cách làm, cơng việc phát triển, thịnh vượng chung thành phố - Thực giải pháp thu hút nhân tài phát triển đào tạo - Xây dựng chế đặc biệt để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nước thành phố Cẩm Phả, trọng tâm sách tiền lương, mơi trường làm việc hỗ trợ nhà ở, đất điều kiện làm việc liên quan Cán có trình độ, lực đến thành phố làm việc ưu đãi lương phúc lợi xã hội - Phối hợp với doanh nghiệp tổ chức triển khai chương trình khởi nghiệp niên, thành lập Câu lạc “ Sáng tạo khởi nghiệp” - Tổ chức chương trình “Tiếp sức Sáng tạo khởi nghiệp” để giao lưu chia sẻ kinh nghiệm doanh nhân thành đạt với đoàn viên, hội viên, niên, người dân để tìm kiếm ý tưởng kinh doanh - Vận động đoàn viên niên tham gia sản xuất hàng hóa từ nơng nghiệp 4.3.3 Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh - Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn: Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn giải pháp lâu dài hữu hiệu để thực chủ trương tạo việc làm cho niên nông thôn Để nhanh chóng phát triển mở rộng thêm số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn cần phải tạo điều kiện thuận lợi tối đa mặt thủ tục để sở sản xuất đăng ký thành lập doanh nghiệp dễ dàng Cần có sách hỗ trợ để khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến nông sản mặt sở sản xuất địa bàn có nguồn nguyên liệu dồi Các sở mặt thu hút lượng lớn nguồn nhân lực chỗ tham gia vào trình sản xuất nguyên liệu cho sở chế biến, mặt khác tạo nhiều hội việc làm cho người dân địa phương tham gia trực tiếp vào trình sản xuất chế biến sở Đối với doanh nghiệp sản xuất phi nơng nghiệp có đăng ký hoạt động khuyến khích doanh nghiệp đặt sở xã tập trung đông niên Với giải pháp này, mặt vừa huy động nguồn lực để phát triển kinh tế, mặt vừa giải việc làm nâng cao nguồn thu nhập cho niên nông thôn địa bàn huyện Với việc đời luật doanh nghiệp tổ chức, cá nhân quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm, điều tạo chế thơng thống việc huy động nguồn lực niên để phát triển kinh tế Thực tế cho thấy nguồn lực niên đặc biệt niên nơng thơn lớn, chế sách chưa đồng nên việc huy động chưa đạt hiệu quả, năm cần phổ biến rộng rãi nội dung luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành đến đoàn viên niên, phải cho niên nắm chủ trương sách Đảng, điều giúp cho niên nơng thơn Thành phố Cẩm Phả thấy lợi ích tham gia vào thực công việc sản xuất kinh doanh Tạo chế thơng thống để thu hút nhà đầu tư huyện đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh nông thôn, chế thủ tục thành lập, chế cho vay ưu đãi, chế thuế Đặc biệt cần trọng ưu tiên cho nhà đầu tư vào lĩnh vực mà tạo ta nhiều việc làm giải nhiều lao động chỗ địa phương Huy động nguồn vốn từ Đoàn, hội (Hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên ) đồng thời thu hút dự án đầu tư phát triển địa bàn huyện nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập cho niên nông thôn huyện - Tiếp tục phát triển làng nghề truyền thống đôi với xây dựng làng nghề mới; phát triển tiểu - thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, thủy sản với quy mô vừa nhỏ Cả nước có khoảng 2.000 làng nghề, hoạt động chủ yếu vùng nông thôn, với ngành nghề phong phú, đa dạng Các làng nghề truyền thống thu hút số lượng lớn lao động nơng thơn, song số lao động có nhu cầu việc làm lớn Bởi vậy, với công tác đào tạo nghề cho đối tượng, phải tạo nhiều chỗ làm mới, thích ứng với nghề đào tạo KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận, thực trạng, nhân tố ảnh hưởng đề xuất giải pháp nhằm tạo việc làm cho niên nông thôn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Luận văn nghiên cứu rút số kết luận sau: Tạo việc làm cho niên nông thôn Thành phố Cẩm Phả đòi hỏi cần thiết thời điểm Một thức trạng lao động nói chung lao động niên nơng thơn huyện nói riêng thiếu việc làm, thất nghiệp việc làm không ổn định mang tính thời vụ Tạo việc làm góp phần quan trọng giữ ổn định trị xã hội, an ninh nông thôn, giảm thiểu tai tệ nạn xã hội; góp phần đẩy mạnh q trình vận động phát triển kinh tế xã hội địa phương; giải cho lao động có việc làm thu nhập ổn định; đưa huyện phát triển kịp kịp với phát triển chung đất nước giới Như vậy, tạo việc làm cho niên nông thôn không vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội, có liên quan đến cơng tiến xã hội; thước đo quan trọng đánh giá tính ưu việt chế độ xã hội; vấn đề nóng bỏng cho cấp, ngành tồn xã hội Thành phố Cẩm Phả Thực trạng lao động, việc làm địa bàn Thành phố Cẩm Phả thời gian qua cho thấy: Một số sách tạo việc làm địa phương quan tâm, mạng lưới tạo việc làm với trung tâm, trường, sở bước nâng cấp, cải thiện góp phần định hướng cho niên nông thôn Cẩm Phả Công tác tạo việc làm cho lực lượng lao động Thành phố Cẩm Phả thời gian qua đạt kết đáng phấn khởi mặt tương lai đòi hỏi phải có sách, phương hướng giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội huyện phát triển niên Việc triển khai sách , giải pháp đòi hỏi phải có phối hợp đồng cấp ủy, quyền tồn xã hội Tạo việc làm cho niên nông thôn đòi hỏi xúc, tốn khó có lời giải trọn vẹn Để giải tồn tại, hạn chế từ thực trạng việc giải việc làm cho niên nông thôn địa bàn Thành phố Cẩm Phả, hy vọng với giải pháp kiến nghị tác giả giúp cho công tác tạo việc làm đạt kết cao đưa kinh tế - xã hội thành phố Cẩm Phả ngày phát triển hòa nhịp với lên đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lao động, Thương binh xã hội (2011), Bồi dưỡng giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn, http:www.molisa.gov.vn/news/detail Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân Đỗ Minh Chương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam: Lý luận thực tiễn, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Ngô Dung (2017), “TP Sông Công với công tác giải việc làm cho lao động nông thôn”, Trang tin điện tử www.nhandan.com.vn Nguyễn Hữu Dùng, Doãn Mậu Diệp, Nguyễn Đại Đồng (2005), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, NXB Lao động xã hội Trần Văn Dũng (2008), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Đại (2010), "Một số giải pháp phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020", Tạp chí Lao động Xã hội, số 391, Hà Nội Bùi Tôn Hiến (2009), Nghiên cứu việc làm lao động qua đào tạo nghề Việt Nam, LATS Kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Hồi (2005), "Nhận dạng, thống kê thất nghiệp giải pháp hạn chế thất nghiệp nước ta", Tạp chí Lao động xã hội, số 276, tr36-38 10 Nguyễn Quang Huế (1999), Đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tạp chí thơng tin thị trường lao động số 21999, Hà Nội 11 Tạ Đức Khánh (2009), Giáo trình kinh tế lao động, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Hồng Nhung (2017), Giải việc làm cho lao động nông thôn, Trang tin điện tử www.tapchimattran.vn 13 Nguyễn Nam Phương (2006) Bình đẳng giới lao động việc làm với tiến trình hội nhập Việt Nam: Cơ hội thách thức, NXB Lao động xã hội 14 Thu Phương (2017), “Thành phố Hà Tĩnh với nỗ lực giải việc làm cho niên nông thôn”, Trang tin điện tử www.baohatinh.vn 15 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Bộ luật lao động luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Tổ chức Lao động Thế giới ILO, www.ilo.org 17 Lê Quang Trung (2006), “Phát triển khu vực dịch vụ tạo nhiều việc làm cho người lao động”, tạp chí Lao động xã hội, số 278, tr38.39 18 Nguyễn Thị Hải Vân (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm chiến lược phát triển việc làm Việt Nam bối cảnh hội nhập, tài liệu hội thảo năm 2008, Vụ Lao động - việc làm, Bộ Lao động thương binh xã hội Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý) Kính chào Q vị! Tơi Nguyễn Thanh Long Hiện thực nghiên cứu đề tài Tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Xin Quý vị vui lòng bớt chút thời gian cho biết thơng tin vấn đề Mọi thông tin mà Anh (chị) cung cấp dành cho nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Quý vị! Phần I: Thông tin chung 1.Tên quan/đơn vị: …………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Họ tên cán lãnh đạo: ………………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Tuổi: …………………………… Trình độ chun mơn:……………… Thời gian công tác:………………………… Lĩnh vực phụ trách:……………………… Phần II: Nội dung khảo sát Anh (chị) đánh giá chung công tác tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Anh (chị) đánh giá về cấu cán quản lý nhà nước trình tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) đánh giá chương trình, sách có liên quan đến tạo việc làm cho niên nông thôn thành phố Cẩm Phả nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) đánh giá mạng lưới đào tạo nghề cho niên nông thôn thành phố Cẩm Phả nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) đánh giá công tác tạo việc làm thông qua xuất lao động thành phố Cẩm Phả nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) đánh giá thực trạng thị trường lao động thành phố Cẩm Phả nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những thuận lợi, khó khăn cơng tác tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 8.Quan điểm, phương hướng mục tiêu tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cám ơn giúp đỡ Anh (chị)! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho niên thành phố Cẩm Phả, thành phố Cẩm Phả) Kính chào Anh/chị! Tôi Nguyễn Thanh Long Hiện thực nghiên cứu đề tài Tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Xin anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cho biết thông tin vấn đề Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp dành cho nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ anh/chị! I Thông tin người vấn - Họ tên người vấn: - Tuổi: - Trình độ văn hoá (lớp): - Trình độ chun mơn (bằng cấp): II Nội dung khảo sát Xin Anh (chị) vui lòng chọn đánh dấu (x) vào ô tương ứng với quy ước sau đây: 1-Rất kém; 2-Kém; 3-Trung bình; 4-Tốt; 5- Rất tốt TT Tiêu chí đánh giá I.Đánh giá chương trình, sách có liên quan đến tạo việc làm cho niên nông thôn thành phố Cẩm Phả Chương trình, sách tạo việc làm ban hành hàng năm Chương trình, sách tạo việc làm hấp dẫn cho niên Dễ tiếp cận chương trình, sách TT Tiêu chí đánh giá tạo việc làm II.Đánh giá mạng lưới đào tạo nghề cho niên nông thôn thành phố Cẩm Phả, thành phố Cẩm Phả Đảm bảo quy mô đào tạo nghề cho niên phường Đảm bảo chất lượng đào tạo nghề cho niên phường Cơ sở vật chất sở đào tạo nghề đảm bảo Thanh niên dễ dàng tiếp cận với mạng lưới dạy nghề tỉnh III.Đánh giá công tác tạo việc làm thông qua xuất lao động thành phố Cẩm Phả Đều đặn, thường xuyên có chương trinh cho niên Giải việc làm cho niên Là mơt kênh hữu ích việc làm cho niên Tiếp cận với chương trình XKLĐ dễ dang IV Đánh giá thị trường lao động thành phố Cẩm Phả Sôi động, hấp dẫn Khả tiếp cận sách thị trường lao động thuận lợi Thị trường ôn đinh Xin trân trọng cảm ơn! ... tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, từ đưa giải pháp góp phần thúc đẩy công tác tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. .. đẩy công tác tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Đối tượng điều tra vấn cán quản lý; niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 3.2 Phạm... THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 76 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 76 4.1.1