CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Thái Nguyên Tôi ghi tên dưới đây: Số TT Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chuyên môn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến 1 Nguyễn Cao Kỳ 0481981 Trường THCS Hợp Tiến Giáo viên Đại học 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý lớp 9 Chuyên đề một số quy tắc chuyển mạch. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy: Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý lớp 9 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 02 tháng 01 năm 2018 Mô tả bản chất của sáng kiến: 1. Tình trạng giải pháp, sáng kiến đã biết: Qua khảo sát thực tiễn, cấu trúc của đề thi chọn học sinh giỏi môn vật lý lớp 9 thường có 5 câu. Trong đó thường có hai câu phần điện, điều đó cho thấy phần điện có trọng số rất lớn trong bài thi. Các bài tập điện cũng thường rất khó và rất dễ bị sai ngay từ bước đầu tiên khi học sinh không xác định đúng mạch điện tương tương. Học sinh học Vật lý ở trường Trung học cơ sở chỉ được học các kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ năng, còn kỹ năng giải các bài tập về chuyển mạch điện tương đương thường rất yếu kém và các em chỉ được bổ sung, bồi dưỡng những kiến thức này khi tham gia đội tuyển học sinh giỏi. Giáo viên dạy học Vật lý ở trường trung học cở sở thì không phải thày cô nào cũng có kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng kiến thức vật lý nâng cao cho học sinh. Vậy nên, việc sắp sếp lại và đưa ra một số quy tắc chuyển mạch điện tương đương một cách logic và có hệ thống cho giáo viên và học sinh là rất cần
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Thái Nguyên
Tôi ghi tên dưới đây:
Số
T
T
Họ và tên Ngày
tháng năm sinh
Nơi công tác (hoặc nơi
thường trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến
1 Nguyễn Cao Kỳ 04/8/1981 Trường THCS Hợp Tiến Giáo
viên Đại học 100%
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
"
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý lớp 9 - Chuyên đề một số quy tắc chuyển mạch"
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Giảng dạy: Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý lớp 9
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Ngày 02 tháng 01 năm 2018
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
1 Tình trạng giải pháp, sáng kiến đã biết:
Qua khảo sát thực tiễn, cấu trúc của đề thi chọn học sinh giỏi môn vật lý lớp 9 thường có 5 câu Trong đó thường có hai câu phần điện, điều đó cho thấy phần điện có trọng số rất lớn trong bài thi Các bài tập điện cũng thường rất khó
và rất dễ bị sai ngay từ bước đầu tiên khi học sinh không xác định đúng mạch điện tương tương
Học sinh học Vật lý ở trường Trung học cơ sở chỉ được học các kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ năng, còn kỹ năng giải các bài tập về chuyển mạch điện tương đương thường rất yếu kém và các em chỉ được bổ sung, bồi dưỡng những kiến thức này khi tham gia đội tuyển học sinh giỏi
Trang 2Giáo viên dạy học Vật lý ở trường trung học cở sở thì không phải thày cô nào cũng có kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng kiến thức vật lý nâng cao cho học sinh
Vậy nên, việc sắp sếp lại và đưa ra một số quy tắc chuyển mạch điện tương đương một cách logic và có hệ thống cho giáo viên và học sinh là rất cần thiết Điều đó gúp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng trong công tác bồi dưỡng, ôn luyện học sinh giỏi bộ môn vật lý lớp 9 ở trường THCS
2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
2.1 Những giải pháp mới:
- Sắp sếp, đưa ra một số quy tắc chuyển mạch điện tương đương một cách
có hệ thống.
- Hướng dẫn học sinh vận các quy tắc chuyển mạch trong các ví dụ cụ thể
- Đưa ra các ví dụ cụ thể để học sinh nghiên cứu và vận dụng quy tắc.
2.2 Nội dung cụ thể - Một số quy tắc chuyển mạch điện tương đương.
2.2.1 Mạch điện chứa các khóa K
Khi các khóa K thay nhau đóng mở ta được các sơ đồ tương đương khác nhau
Quy tắc cần nhớ:
- Nếu khóa K nào mở thì ta bỏ hẳn tất cả những thứ nối tiếp với khóa K
về cả hai phía
- Nếu K đóng ta chập hai nút hai bên khóa K với nhau thành một điểm.
- Xác định xem trong mạch có mấy điểm điện thế.
- Tìm các điện trở song song nhau, các phần nối tiếp nhau và vẽ sơ đồ tương đương.
Lưu ý khi xác định các điện trở ( hoặc phần mạch) được mắc song song hoặc nối tiếp:
+ Các điện trở (hoặc phần mạch) là ghép nối tiếp nếu chúng chỉ có một điểm nối chung.
2
Trang 3+ Các điện trở (hoặc phần mạch) là ghép song song nếu chúng có 2 điểm nối chung hướng về phía hai cực của nguồn điện.
Ví dụ Bài tập: Vẽ sơ đồ tương đương của
(H.1.1) để tính RAB, khi:
a) K1 đóng, K2 hở
b) K1 hở, K2 đóng
c) K1, K2 đều đó
H
ướng dẫn giải
a) K1 đóng, chập A và D, bỏ R5, R6 vì
R5, R6 bị nối tắt Bỏ nhánh CE vì K2 hở,
Mạch còn 2 nhánh song song:
Nhánh 1: (R1 R7) nt R2 (Giải thích
cho HS: R1, R7 có 2 điểm nối chung AD và
C nên R1 và R7 song song với nhau, phần
mạch này có một điểm nối chung với R2 là
điểm C nên nó nối tiếp với R2)
Nhánh 2: (R3 nt R4) ( Vì có một điểm nối chung là E)
Sơ đồ mạch điện tương đương (H.1.2)
b) K1 hở, K2 đóng: Vì K1 hở nên bỏ đường AD, K2 đóng ta chập C với E, Mạch gồm 2 cụm nối tiếp nhau như hình (H.1.3):
Cụm 1: Gồm 2 nhánh song song Một nhánh là R1, nhánh còn lại là R5, R6
và cụm R4 R7 nối tiếp nhau (Hai nhánh này có 2 điểm nối chung là A và C E)
Cụm 2: Gồm R2 R3 (vì có 2 điểm nối chung là C,E và B)
Sơ đồ mạch điện tương đương: R1 R ntR nt R6 5 7 R4nt R 2 R3
R3
R4
R5
-Hình1.1
C
Hình1.2
-R3
7
A +
E
.
R
1
R4
D
Trang 4C R
R3
R4
R5
R6
R7
B
-A +
D
E
.
Hình 1.3
c) K1, K2 đều đóng: Chập A và D, C và E, Bỏ R5, R6 vì bị nối tắt Mạch điện còn lại 3 điểm điện thế A và (D), C và (E), B
Sơ đồ mạch điện tương đương: R R1 7 R nt R4 2 R3 (H.1.4)
Bài tập vận dụng
Bài 1: ( Đề thi HSG cấp huyện Võ Nhai - TN
năm 2017 -2018):
Cho mạch điện như hình vẽ bên (H.1.5)
Biết khi K mở ampe kế A1 Chỉ 0,75A Khi K
đóng ampe kế A1 chỉ 2
3A, ampe kế A2 chỉ 1
3A Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch UMN
không đổi bằng 15V Tính R1, R2, R3? ( Bỏ qua
điện trở các ampe kế, khoa K và các dây nối
Bài 2: Vẽ sơ đồ tương đương của hình
(H.1.6) để tính RMN, khi:
a) K1, K2 đều hở
b) K1 đóng, K2 hở
4
C
R
1
R7
R
4
R2
R3
-E
Hình 1.4
D
P
B
1
3
R
4
N
K2
K1
.
Q
H.1.6
.
M
.
K
N
2
Trang 5c) K1 hở, K2 đóng
d) K1, K2 đều đóng
Bài 3:( Đề thi HSG huyện Phú Lương TN năm 2017-2018)
Cho mạch điện như hình vẽ (H.1.7) R1 = 8, R2 = 4R3 = 6 , U = 12V Vôn kế có điện trở rất lớn, Khóa K và các dây nối có điện trở không đáng kể.
a) Khi K mở vôn kế chỉ bao nhiêu?
b) Cho R4 = 4, K đóng vôn kế chỉ
bao nhiêu?
c) K đóng vôn kế chỉ 2V Tính R4?
Bài 4:(Đề HSG tỉnh Hải Dương 2012-2013): Cho
mạch điện như hình (H.1.8) Khi đóng khóa K1 thì
mạch điện tiêu thụ công suất là P1, Khi đóng khóa
K2 thì mạch điện tiêu thụ công suất là P2, khi mở cả
hai khóa thì mạch tiêu thụ công suất là P3 Hỏi khi
đóng cả hai khóa , thì mạch điện tiêu thụ công suất
là bao nhiêu?
2.2.2 Mạch điện chứa các Ampe kế.
Quy tắc cần nhớ:
a) Nếu ampe kế lý tưởng ( R A = 0, thỡ trong sơ đồ nó có vai trò như dây nối, bởi vậy:
- Khi mắc nối tiếp vào mạch nào thì nó chỉ dòng điện đi qua mạch đó
- Khi nó ghép song song với một điện trở thì điện trở đó bị nối tắt, và nó được bỏ ra khỏi sơ đồ.
- Khi nó nằm riêng một mạch, thì dòng điện qua nó được tính thông các dòng liên quan ở hai nút mắc ampe kế.
M
.
4
N
+ U -H.1.7
R1
R
2
R3
K1
K
2
+ U -H.1.8
Trang 6b) Nếu Ampe kế có điện trở đáng kể thì trong sơ đồ nó được coi như 1
điện trở.
Ví dụ
Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình (H 2.1) Trong đó điện trở các ampe kế
và các dây nối đề không đáng kể R1 = R2 =R3 = R4 = 2 , R5 = 1, R6 = 1,
UMN =3V Tìm số chỉ các ampe kế
Hướng dẫn giải:
Vì các ampe kế và dây nối có điện
trở không đáng kể nên R2 bị nối tắt bỏ
ra khỏi sơ đồ, Chập C với D ta có sơ đồ
mạch điện tương đương (H.2.2):
R nt R R nt R R
Nhìn vào sơ đồ ta có:
( )
( )
3 ( ) 4
AD
CB
MN
MN
MN
R
R
R
U
R
Ví dụ 2: Cho mạch điện mắc như hình
(H.2.3), Các ampe kế giống hệt nhau
Các điện trở bằng nhau và bằng r Biết
rằng A2 chỉ 1A, A3 chỉ 0,5A Hỏi A1 chỉ
bao nhiêu?
Trở lại sơ đồ H.2.1 thì A1, A2 cùng chỉ
3 ( )
5 3
3 5 6 4
4 6
1
3 4
4 2 3 2
R R R
R R
Tại nút C ta có: Ia3= I4 - I3 = 1 1 1( )
6
.
R1
R3
R5
R4
R6
-B
C D A
Hình 2.2
.
I1
P
A
1
A
2
A
3
.
.
.
r r Q
I4
I3
I2
H.2.3
M
N
R
2
R
1
R4
R3
A 3
A
2
A 1
-A
C
D
B Hình 2.1
.
.
.
Trang 7- N
M +
A
R
3
C
B
A
1
A
2
A
3
H 2.4
.
Hướng dẫn giải:
Nhận xét: Các ampe kế phải có điện trở đáng kể, vì nếu R A = 0 thì ampe kế
A 1 sẽ làm đoản mạch Do đó trước hết ta phải tính R A
Sơ đồ mạch điện tương đương là: RA1 //(r nt(RA2//(RA3nt r nt r))
Xét đoạn mạch PQ ta có:
2
3
2
A
A A
Để có I1 ta so sánh với I4 thông qua hai mạch song song; Đó là mạch A1 và phần còn lại:
;
PQ
r r
1
4
7
.1,5 3,5
MPQ
r I
Bài tập vận dụng Bài 1: Cho mạch điện như hình (H.2.4).
Trong đó điện trở của các Ampe kế và các
dây nối bằng 0, R1 = 9, R3 = 6 Khi con
chạy C của biết trở di chuyển từ A đến C
với 0RAC 30 Hãy xác định vị trí con chạy
C để hai trong ba ampe kế chỉ cùng một giá trị.
Bài 2: (Đề HSG Lý 9 TP Thái Nguyên năm
2017-2018): Cho mạch điện như hình vẽ (H.2.4).
Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế không
đổi U = 6V Các điện trở R1 = 1,5Ω, R2 = 3Ω,
bóng đèn có điện trở R3 = 3 Ω, RCD là một biến
trở con chạy Coi điện trở bóng điện không thay
đổi theo nhiệt độ, điện trở của ampe kế, khóa K
và dây nối không đáng kể
H.2.5
R
3
C
N
R
2
A
D M
N R
1
K
Trang 81 Khóa K mở, dịch chuyển con chạy M đến vị trí sao cho RCM = 1Ω thì cường độ dòng điện qua đèn là 4A
9 Tìm điện trở của biến trở và số chỉ của ampe kế
2 Thay đổi biến trở ở trên bằng một biến trở khác có giá trị điện trở là
16Ω Đóng khóa K, xác định vị trí con chạy M để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất
Bài 3: ( Đề thi HSG Lý 9 - TX Phổ Yên, H Đồng
Hỷ 2017-2018): Cho mạch điện như hình vẽ
(H.2.5) Trong đó U = 24V, R1 = 12Ω, R2 = 9Ω, R4
= 6Ω, R3 là một biến trở, Ampe kế và dây nối có
điện trở không đáng kể
a) Cho R3 = 6Ω, tìm cường độ dòng điện đi qua các
điện trở R1, R3 và số chỉ của ampe kế
b) Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn
Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V Nếu điện trở của R3
tăng thì số chỉ của vôn kế thay đổi thế nào?
2.2.3 Mạch điện chứa các Vôn kế.
Quy tắc cần nhớ:
a) Nếu vôn kế điện trở không quá lớn thì trong sơ đồ nó coi như một điện trở Số chỉ của vôn kế là U = I v R v
b) Nếu Vôn kế có điện trở lớn vô cùng thì:
+ Bỏ qua vôn kế khi vẽ sơ đồ tương đương khi tính điện trở của mạch điện.
+ Những điện trở bất kỳ khi ghép nối tiếp với vôn kế thỡ coi như dây nối của vôn kế.
+ Số chỉ của vôn kế loại này, trong trường hợp mạch phức tạp được tính thông qua công thức cộng thế.
Ví dụ
8
A
A
R1
R
4
R2
R3
.+ U
H.2.6
Trang 9Bài tập: Trong mạch điện ở hình (H.3.1), hai
điện trở R giống nhau, ba vôn kế cùng điện trở, UMN
không đổi Biết rằng V3 chỉ 10V, V2 chỉ 15V
a)V1 chỉ bao nhiêu?
b) Giả sử vôn kế có điện trở vô cùng lớn, UMN vẫn
không đổi Hãy cho biết số chỉ của các vôn kế?
Hướng dẫn giải:
Nhìn vào sơ đồ ta thấy V 1 chỉ U MN , V 2 chỉ U AB ,
V 3 chỉ U CB
Vì các vôn kế có điện trở xác định R V nên
trong sơ đồ nó có vai trò như các điện trở Ta có sơ
đồ mạch điện tương đương như hình vẽ ( H.3.2)
Xét trong mạch ACB ta có:
3
2
2
V
Xét trong mạch nối tiếp MAB ta có:
1
2
6
6 5
5
AB
AB
AB
R
b) Khi điện trở của các vôn kế vô cùng lớn, ta coi các điện trở R như dây nối của các vôn kế Khi đó 3 vôn kế mắc song song nên chúng cùng chỉ 27,5 V
.
M
N
A
B
C
H.3.1
M
B
C
V3
V1
V
2
A
.
N
H.3.2
.
Trang 10Bài tập vận dụng
Bài 1: (Đề HSG tỉnh Thái Nguyên năm học
2013-2014) Cho mạch điện như hình vẽ
(H.3.3) Biết U = 9V không đổi; r = 1,5Ω; R1
=1Ω, biến trở có điện trở toàn phần RMN =
10Ω Vôn kế và ampe kế lí tưởng
a/ Đặt RMC = x Hãy tìm số chỉ của các dụng
cụ đo điện trong mạch điện theo x
b/ Số chỉ của các dụng cụ đó thay đổi thế
nào nếu con chạy C di chuyển từ M đến N?
c/ Tìm vị trí con chạy C để công suất tiêu
thụ trên biến trở là lớn nhất? Tính công suất
đó
Bài 2: Bốn điện trở giống hệt nhau
ghép nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi
UMN = 120V (H.3.4) Dùng một vôn kế V mắc
vào giữa M và C, nó chỉ 80V Vậy nếu vôn kế
đó mắc vào hai điểm A và B thì số chỉ của V
là bao nhiêu?
Bài 3: (Đề thi HSG tỉnh Hải Dương
2012-2013) Cho mạch điện như hình (H.3.5) Biết
vôn kế V1 chỉ 6V, vôn kế V2 chỉ 2V, các vôn
kế giống nhau Xác định UAD?
2.2.4 Mạch điện tuần hoàn.
Ví dụ: Hình 4.1
Quy tắc cần nhớ:
10
Hình 4.1
r
.
A
r r
r r
r r
.
H.3.3
U
MN = 120V A
H.3.4
C
A+
V1
V2
H.3.5
Trang 11Nếu một mạch điện trở được lặp đi lặp lại các hai bên ( Phần trong vòng tròn H.4.1) giống hệt nhau một cách tuần hoàn ( gồm vô số hai bên), thì điện trở tương đương sẽ không đổi nếu ta thêm vào (hoặc bớt đi) 1 hai bên.
Bài tập: Tìm điện trở tương đương của mạch điện hình 4.1
Hướng dẫn giải:
Gọi gọi điện trở tương đương
của đoạn mạch AB là x, và thêm vào
AB một mắt xích như H.4.1, thì điện trở
cuả mạch mới vẫn không thay đổi.
Ta có: RCD=RAB Hay:
0 0
r x
x
Giải ra ta được: 1 5.
2
Vậy điện trở tương đương của mạch tuần hoàn trên là : 1 5 ( )
Bài tập vận dụng Bài 1: Có một mạch điện dài vô hạn (Hình 4.2), các điện trở có giá trị
bằng nhau và bằng r Tính điện trở tương đương của mạch AB?
Bài 2: Cho mạch điện dài vô hạn như hỡnh 4.3 Tính điện trở tương
đương của mạch Biết R1 =4 ( ) , R2 =3( )
Hình 4.1
.
r
B
B
x
=
.
.
B
Hình 4.2
.
Trang 122.2.5 Quy tắc chuyển mạch sao thành mạch tam giác và Quy tắc chuyển mạch tam giác thành mạch sao ( Sử dụng để giải bài toán mạch cầu tổng quát)
a) Quy tắc biến đổi mạch hình tam giác thành mạch hình sao
Ta phải đi tìm x, y, z theo R1, R2, R3:
Khi hai mạch tương đương nhau ta có:
1
3 2
R R R
R R R
3
3 1
R R R
R R R
3
2 1
R R R
R R R
Cộng ba phương trình theo từng vế, rồi chia cho 2 ta được:
4
3 2 1
1 3 3 2 2
R R R
R R R R R
R
Trừ (4) cho (1), ta được:
3 2 1
3
2
R R R
R R z
Trừ (4) cho (2), ta được:
3 2 1
3
1
R R R
R R x
Trừ (4) cho (3), ta được:
3 2 1
2
1
R R R
R R y
Để dễ nhớ các kết quả trên ta để ý rằng, khi lồng 2 mạch vào nhau để thay thế như hình 5.3 thỡ R2, R3 l à 2 điện trở kề với z
12
Hình 5.1
(6)
Hình 4.3
R1
R2
A
B
R1
R1
R1
R1
2
D
C
.
.
Trang 13A B.
N M
Hình 5.4
.
R
R4
R3
R1, R3 kề với x
R1, R2 kề với y
Vậy ta có công thức chuyển mạch tam giác thành mạch sao là:
x, y, z =
b) Quy tắc biến đổi mạch hình sao thành mạch hình tam giác
Ta tính R1, R2, R3 theo x, y, z:
Từ các kết quả (6) ta chia đẳng thức theo từng vế:
1 2
2
x
z R R
R
y
x
1 3
3
y
z R R
R
z
y
Khử R2, R3 trong (6) ta có:
7
1
z
zx yz xy
Kết quả (7) suy rộng cho R2, R3 bằng cách sau:
Đặt xy yzzx, trong hình 5.3 thì z la điện trở vuông góc với R1, x vuông góc với R2, y vuông góc với R3, ta có:
R1, R2, R3=
Ví dụ:
Bài tập: Cho mạch điện như
hình vẽ (Hình 9), R1=1, R2=1,
R3=2, R4=3, R5=4, UAB=5,7V
Tìm các cường độ dòng điện và điện
trở tương đương của mạch cầu
Hướng dẫn giải:
Tích hai điện trở kề Tổng ba iện trở
Điện trở vuông góc
Trang 141 Chuyển từ mạch tam giác (Hình 5.4) sang mạch sao (Hình 5.5):
Ta có:
8
12 z , 8
3 8
3.1 y , 2
1 1 3 4
1 4
x
RAMO=R1+x=
2
3 2
1
2
7 8
12 2
3
R ANO
21
20 7
2
3
2
1
AO AO
R R
8
3
05
,
1
td
R
I 4 AO . AO 4 1 , 05 4 , 2
425
,
1
7
,
5
R
U
I
AMO
5 , 1
2 , 4
1 3
Trở về sơ đồ gốc:
V R
I
U3 3. 3 1 , 2 2 2 , 4
V U
U
U4 3 5 , 7 2 , 4 3 , 3
A R
U
3
3
,
3
4
4
4 suy ra: I5 I3 I4 0 , 1 A
9 , 2 8 , 2 1 , 0
1
5
2 Chuyển từ mạch sao (hình 5.6) sang mạch tam giác (hình 5.7):
Ta có:
14
R 5
N
A
B
R
2
R4
R3
M
Hình 5.4
N
A
B
R4
R3
M
Hình 5.5
z
y x M
N
B O
A
x
B N
R3 y z R4
N
A
B
R4
R3
M
Hình 5.6
R5
Hình 5.7
Trang 15
4
9 4
4 1 4 1 1 1
.
5
1 5 5 2 2 1
R
R R R R R R
x
1
4 1 4 1 1 1
.
2
1 5 5 2 2 1
R
R R R R R R
y
1
4 1 4 1 1 1
.
1
1 5 5 2 2 1
R
R R R R R R
z
11
18 2 9
2 9
3
3
R y
R y
12
27 3 9
3 9
4
4
R z
R z
R NB
44
171 12
27 11
18
NB AN
R
44
171 4
171 4
9
ANB
ANB td
R x
R x R
A R
U
I
tđ
425 , 1
7 , 5
U
X
15 38 4 9
7 , 5
I I
11
18 15
22 15
22 15
38
A R
U
2
4 , 2
3
R
U I V U
U
3
3 , 3 3
, 3 4 , 2 7 , 5
4
4 4
Trở về sơ đồ gốc:
Ta có: I5 I3 I4 1 , 2 1 , 1 0 , 1 A
I I
I1 3 4 1 , 2 2 , 8 ; I2 1 5 2 , 8 0 , 1 2 , 9
Bài tập vận dụng
Bài 1 Cho mạch điện như hình vẽ
(H.5.8), R1 = R2 = 1 , R3 = 2, R4= 3,
R5= 4, UAB= 5,7V Tìm cường độ dòng
điện và điện trở tương đương của mạch
cầu
Bài 2 Cho mạch điện như hình vẽ
(H.5.8), R1= R2 = 1, R3 =2, R4=3,
.
H 5.8
H.5.9
.