1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng nghệ thuật Tuồng và Bài chòi trong Nhạc võ Tây Sơn (Nghiên cứu trường hợp Trống trận Tây Sơn Bình Định)

25 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VĂN HĨA HỌC (Nghiên cứu trường hợp Trống trận Tây Sơn Bình Đònh) Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Mỹ Duyên Sinh viên thực hiện: Lê Tuấn Vũ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, NHỮNG ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT TUỒNG, BÀI CHÒI VÀ NHẠC VÕ TÂY SƠN 1.1.Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Các lý thuyết nghiên cứu 1.2.Những điều kiện tác động đến hình thành phát triển nghệ thuật Tuồng, Bài chòi Nhạc võ Tây Sơn 1.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Định 1.2.2 Điệu kiện kinh tế-xã hội tỉnh Bình Định 1.2.3 Yếu tố lịch sử hình thành nghệ thuật Tuồng, Bài chòi Nhạc võ Tây Sơn Chương BIỂU HIỆN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGHỆ THUẬT TUỒNG VÀ BÀI CHÒI ĐẾN NHẠC VÕ TÂY SƠN 2.1.Biểu tiết tấu 12 2.2.Biểu biên chế dàn nhạc 13 Chương NHÌN NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGHỆ THUẬT TUỒNG VÀ BÀI CHỊI ĐẾN NHẠC VÕ TÂY SƠN DƯỚI GĨC ĐỘ VĂN HÓA HỌC 3.1 Sự ảnh hưởng nghệ thuật Tuồng, Bài chòi đến Nhạc võ Tây Sơn giao thoa văn hóa thúc đẩy sáng tạo 15 3.2.Phát triển từ nghệ thuật dân gian đến nghệ thuật quân 16 PHẦN KẾT LUẬN 17 DANH MỤC HÌNH ẢNH 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Định vùng đất gắn liền với nhiều lớp trầm tích văn hóa Chăm-Pa văn hóa Sa Huỳnh Khơng có bề dày lịch sử văn hóa mà Bình Định nơi võ thuật, nơi sản sinh vương triều Tây Sơn lịch sử Việt Nam Những di sản văn hóa vùng đất duyên hải Nam Trung Bộ vô phong phú đa dạng từ nét tín ngưỡng, lễ hội tâm thức gắn liền với biển Bình Định “cái nôi” nghệ thuật truyền thống Tuồng, Chèo Bả Trạo, chòi Nhạc võ Tây Sơn Nhạc võ Tây Sơn di sản văn hóa phi vật thể mà gắn liền với người nơi phần đời sống sinh hoạt tinh thần Mang đến cho người Bình Định những giá trị nhu cầu giải trí, thơi thúc tinh thần thượng võ phần mang triết lý giáo dục thời kì vùng đất có “người anh hùng áo vải” Cùng khu vực địa lý hình thành loại hình nghệ thuật đặc trưng, kết hợp đời theo thời gian lịch sử không đồng Chắc chắn nghệ thuật sau phải tiếp nhận ảnh hưởng nghệ thuật trước Cho nên tơi có cách nhìn nhận vấn đề Nhạc võ Tây Sơn chịu ảnh hưởng nghệ thuật Tuồng Bài chòi Cho nên định lựa chọn vấn đề để nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu môn học tự nghiên cứu lý giải tượng văn hóa nghệ thuật cách khoa học Bên cạnh tơi chọn đề tài lý quan trọng là giá trị truyền thống sản sinh vùng đất, q hương tơi Tơi muốn tìm hiểu để từ phát huy giá trị sẵn có quê hương Với ý tưởng tương đối tơi hy vọng đóng góp thức nhận lĩnh vực nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Nhạc võ Tây Sơn Bình Định 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề với mục đích tìm ảnh hưởng nghệ thuật Tuồng Bài chòi đến Nhạc võ Tây Sơn Tìm biểu nghệ thuật Tuồng Bài chòi đến Nhạc võ Tây Sơn mà phát hai điểm nhạc khí tiết tấu Trống trận Tây Sơn Bình Định Mục đích khác lí giải vấn đề góc độ văn hóa học, sở khoa học cách khác quan nhất, đồng thời thông qua đề tài muốn nhấn mạnh ảnh hưởng giao lưu loại hình nghệ thuật nhằm nhấn mạnh sang tạo người để đa dạng hóa loại hình nghệ thuật truyền thống Việt Nam Nhận định giá trị Nhạc võ Tây Sơn có vai trò quan trọng đời sống đương đại Âm hưởng nhạc điệu Nhạc võ Tây Sơn nguồn cảm hứng cho nhạc sĩ, nghệ sĩ sáng tạo nên hàng trăm tác phẩm nhiều thể loại nghệ thuật khác sử dụng với tần xuất cao hầu hết lễ hội văn hóa truyền thống Bình Định Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số đề tài, báo khoa học nghiên cứu nước có đề cập đến di sản văn hóa Nhạc võ Tây Sơn Nhuyễn Tấn Tuấn [2018] Tạp chí Cộng sản, Viết Ý [2013] Trang điện tử tin tức, Hầu trang báo điện tử thống hay viết khoa học mà tơi tìm kiếm giới thiệu khái quát Nhạc võ Tây Sơn Bình Định mang định hướng bảo tồn phát huy giá trị mà loại hình nghệ thuật mang lại Những chưa làm rõ ảnh hưởng đặc điểm tiết tấu Nhạc võ tương quan với loại hình nghệ khu vực địa phương Năm 2016, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học chuyên ngành Văn hóa dân gian nghiên cứu sinh Nguyễn Bạch Mai với đề tài “Bản sắc giá trị Văn hóa trốngTrống trận Tây Sơn” Được chấm hội đồng Viện khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm khoa học Xã hội Việt Nam Với cơng trình tác giả đề cập chương nói giao thoa nghệ thuật Tuồng Bài chòi Trống trận Tây Sơn Đây tiền đề để tơi hình thành ý tưởng luận án có đề cập mức độ khái quát mặt đặc điểm chưa lý giải ảnh hưởng có tác động Cho nên chưa thể rõ tính chất giao lưu có tác động đến Nhạc võ Tây Sơn Qua việc tìm hiểu vấn đề cách trung thực khách quan Tôi thấy vấn đề mà nghiên cứu, chưa thấy số người tiếp cận hy vọng vấn đề nghiên cứu lạ cho ngành nghiên cứu văn hóa lĩnh vực nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu định tính: vấn sâu, tiếp thu tri thức dân gian - Phương pháp tiếp cận liên ngành: sử dụng liên quan, mối quan hệ ngành khoa học khác tiếp cận lí giải, giải vấn đề - Phương pháp tra cứu tài liệu, ghi chép, thống kê Phạm vi nghiên cứu Theo tính chất tiểu luận cuối kì với hạn chế mặt thời gian Cho nên nghiên cứu giới hạn phạm vi sau: - Đối tượng nghiên cứu: Trống trận Tây Sơn Nhạc võ Tây Sơn Bình Định - Khơng gian nghiên cứu: Tỉnh Bình Định khơng gian văn hóa võ Tây Sơn Bình Định - Thời gian nghiên cứu: Nhạc võ Tây Sơn truyền thống (nghiên cứu theo lịch sử tuyến tính) Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: với tính chất lý giải tượng góc độ văn hóa hóa học cách khoa học nhất, sở lý thuyết tơi hy vọng tài liệu tham khảo bổ ích làm sở cho nghiên cứu chuyên sâu - Ý nghĩa thực tiễn: với cách tiếp cận khoa học, lý giải logic với mục đích nhằm lý giải thực gắn liền với sống mà nhìn nhận tương cận với Bố cục Kết cấu bố cục ngồi phần mở đầu phần kết luận nội dung tiểu luận chia làm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn, điều kiện tác động đến hình thành phát triển nghệ thuật Tuồng, Bài chòi Nhạc võ Tây Sơn Chương Biểu ảnh hưởng nghệ thuật Tuồng Bài chòi đến Nhạc võ Tây Sơn Chương Nhìn nhận đánh giá ảnh hưởng nghệ thuật Tuồng Bài chòi đến Nhạc võ Tây Sơn góc độ văn hóa học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, NHỮNG ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT TUỒNG, BÀI CHÒI VÀ NHẠC VÕ TÂY SƠN 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Những khái niệm liên quan  Tuồng Tuồng hay gọi Hát bội loại hình sân khấu nghệ thuật truyền thống từ nhiều kỉ qua tồn phát triển mạnh, trở thành ăn tinh thần đặc biệt quen thuộc nhân dân vùng đất duyên hải Nam Trung Bộ Tuồng thể loại sân khấu: Mô tả - ước lệ - tượng trưng, mang tính kinh điển, phát triển nhiều nước khu vực Đông Nam Á Mỗi nước hình thức diễn Tuồng, biểu đặc trưng văn hóa, nghệ thuật dân tộc, địa, cổ xưa Người Trung Hoa diễn Tuồng Kinh kịch, Việt kịch, Nhật Bản Kịch Nô, Cam Phu Chia Tuồng Rô Băm, Indonesia, Malaysia kịch múa mặt nạ Tuồng Tuồng loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính cổ điển độc đáo Việt Nam Ngôn ngữ tuồng văn chương bác học kết hợp nhuần nhuyễn văn chữ Hán với văn Nôm.Nội dung Tuồng thường mang âm hưởng hùng tráng với gương tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học lẽ ứng xử người chung riêng, gia đình Tổ quốc, chất bi hùng đặc trưng thẩm mỹ Tuồng  Bài chòi Bài chòi di sản chung tỉnh Trung Bộ (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận) Bình Định xem nôi di sản 6 Nghệ thuật chòi hình thức nghệ thuật sân khấu dân tộc đặc sắc, phát triển từ trò chơi chòi Bài chòi từ hơ tên qn làm vui hội chơi, dần phát triển thành tiết mục hát diễn xướng dân gian với hình thức kể chuyện trở thành nghệ thuật sân khấu chòi Bài chòi mơn nghệ thuật đa dạng, kết hợp âm nhạc, thơ ca, diễn xuất, hội họa văn học Về bản, chòi sân chơi ván cờ Mỗi ván gồm có 30 quân cờ với 30 tên gọi khác nhau, chia thành 10 loại thẻ gỗ Người chơi chọn mua loại thẻ Cuộc chơi bắt đầu diễn anh hiệu (người hô bài) bước đến ống thẻ cái, xóc xóc lại chậm rãi rút Mỗi lần rút bài, anh hiệu đọc tên quân Người ăn đủ (được cờ) xem thắng  Nhạc võ Tây Sơn Nhạc võ Tây Sơn nét văn hóa độc đáo vùng đất Bình Định xuất phát từ phong trào nông dân Tây Sơn cuối kỷ 18 Đây loại võ nhạc nhằm kích thích sĩ khí ba quân luyện tập chiến đấu Cũng theo truyền thuyết tiếng võ nhạc Tây Sơn yếu tố quan trọng tạo nên hành quân thần tốc chiến thắng oanh liệt vua Quang Trung chiến chống ngoại xâm  Trống trận Tây Sơn Từ Lễ hội kỷ niệm 200 năm chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa vào năm 1989, xuất tên gọi “Trống trận Tây Sơn” phương tiện thông tin đại chúng So với tên gọi khác trống 12 này, gọi trống trận Tây Sơn có sức thu phục cả, bao hàm xuất xứ, tính năng, diễn xướng nhạc lễ, lễ hội, việc luyện võ, trận mạc Có thể hiểu rằng, trống trận Tây Sơn vừa tên 12 trống, trống võ, vừa tên dàn nhạc võ Được cấu trúc thành hồi : Xuất quân, Xung trận- Phá thành Khải hoàn ca Đây tên tác phẩm khí nhạc tiếng ca ngợi hành quân thần tốc Quang Trung - Nguyễn Huệ giải phóng thành Thăng Long vào mùa Xuân Kỷ Dậu 1789 1.1.1.2 Giả thuyết nghiên cứu Bình định nơi loại hình nghệ thuật độc đáo Tuồng Bài chòi, Nhạc võ Tây Sơn Tính tương tác loại hình nghệ thuật điều khơng thể tránh khỏi Nghệ thuật sau dễ tiếp nhận nghệ tuật trước Cùng với nằm khơng gian giao thoa xảy Cho nên giả thuyết đưa Nhạc võ Tây Sơn chịu ảnh hưởng hai loại hình nghệ thuật Tuồng Bài chòi 1.1.2 Các lý thuyết nghiên cứu - Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa: Lý thuyết nhà Nhân học phương Tây đưa vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhằm mạnh đến biến đổi văn hóa tộc người xã hội đa tộc người Giao lưu tiếp biến văn hóa tương hỗ lẫn hai văn hóa Sự tương hỗ có diễn khơng cân xứng, kết có văn hóa bị hút vào văn hóa khác, bị thay đổi văn hóa khác; hay hai văn hóa thay đổi Vì khí áp dụng vào việc lý giải tượng ảnh hưởng hai loại hình nghệ thuật Tuồng Bài chòi vào Nhạc võ Tây Sơn Ta dựa vào lý thuyết để đưa nhận định kết hợp cộng sinh loại hình nghệ thuật với - Lý thuyết loại hình – lịch sử văn hóa: lý thuyết đề xuất vào năm 30 kỷ XX nhà nghiên cứu Liên Xô (V Gir-mun-xki, V Prốp, E.M Mê-lê-tin-xki,…), chủ yếu lĩnh vực nghiên cứu văn hóa dân gian, vào việc thừa nhận tính chất phổ quát, vai trò định (trong lịch sử sáng tác dân gian dân tộc giới) nhũng lặp lại có tính quy luật, có nguồn gốc tính thống phát triển xã hội, lịch sử văn hóa nhân loại, loại hình sinh hoạt, loại hình thiết chế xã hội quan niệm xã hội, quy luật chung đặc thù sáng tác dân gian Việc áp dụng để lý giải, so sánh, đối chiếu biểu nghệ thuật Tuồng Bài chòi đến Nhạc võ Tây Sơn làm cho nghiên cứu có tính khoa học lập luận cao Và đưa đánh giá khách quan cho ảnh hưởng 1.2 Những điều kiện tác động đến hình thành phát triển nghệ thuật Tuồng, Bài chòi Nhạc võ Tây Sơn 1.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Định Bình Định tỉnh nằm vùng duyên hải Nam Trung Bộ Với đơn vị hành rộng lớn Tiếp giáp với vùng Tây Nguyên phía Tây, biển Đơng phía Đơng Đồng nhỏ hẹp Với vị trí địa lý Bình Định vùng đất với địa hình thấp dần từ Tây sang Đông Là tỉnh nằm trung tâm vùng văn hóa duyên hải Nam Trung Bộ văn hóa Bình Định có đặc trưng định Với khí hậu khắc nghiệt miền Trung, mùa nắng khô rát, mùa mưa kéo dài vùng đất chịu nhiều thiên tai bão lũ điều kiện tác động hình thành tính cách văn hóa người Bình Định Tính địa văn hóa hay vùng văn hóa thường hình thành dòng sơng, hệ thống sơng ngòi Bình Định không lớn hệ thống đồng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long mang đặc điểm hệ thống sông miền nam Trung Độ dốc dòng sơng cao, chiều dài sơng ngắn, hàm lượng phù sa thấp Trên địa bàn tỉnh có 04 sông lớn: sông Kôn, sông Hà Thanh, sông La Tinh sông Lại Giang Với điều kiện tự nhiên mang lại giá trị từ biển nguồn lợi thủy sản nguồn lợi từ rừng sản vật rừng Bình Định đa dạng chủng loại mang ý nghĩa cao đời sống vật chất cho người dân nơi 1.2.2 Điệu kiện kinh tế-xã hội tỉnh Bình Định Với điều kiện tự nhiên trên, với tâm thức biển Biển có vai trò vị trí quan trọng sống người Bình Định Sinh kế chủ yếu gắn với người biển văn hóa mưu sinh nghề biển trọng tâm nông nghiệp nghề phổ biến Bình Định Ngồi có làng nghề truyền thống nấu rượu Bàu Đá, làm bánh tráng số nghề thủ công khác Với thành phần dân cư đa dạng tộc người chủ yếu Việt, Chăm, Hoa, số dân tộc thiểu số khác Kinh tế truyền thống người Bình Định đa dạng phong phú đặc biệt nghề dạy võ gắn liền với truyền thống văn hóa lâu đời vùng đất q hương người anh hùng áo vải Dạy võ không quan trọng chữ võ mà quan trọng chữ đạo cách làm người triết lý từ bao đời người hành nghề bốc thuốc dạy võ vùng đất Vùng đất Bình Định tiếng với bề dày lịch sử văn hóa trung tâm văn hóa Chăm Nhiều di tích thánh địa Ponaga, tháp Bánh ít, Về nghệ thuật truyền thống Bình Định nơi nhiều loại Tuồng, Bài Chòi, … Và đặc biệt giao lưu loại hình văn hóa, văn hóa khu vực với sách nhà nước giúp Bình Định có đặc sắc, đa dạng văn hóa dân tộc 1.2.3 Yếu tố lịch sử hình thành nghệ thuật Tuồng, Bài chòi Nhạc võ Tây Sơn Theo quan điểm số nhà nghiên cứu nước đời nghệ thuật Tuồng: Bình Định nôi nghệ thuật Tuồng Nhà nghiên cứu Hồ Lãng cho Tuồng có từ kỷ thứ XVIII (trong "Để tìm hiểu lịch sử tuồng" đăng tạp chí "Nghiên cứu văn học" số năm 1971) Nhà nghiên cứu Văn Tân lại định nghĩ chữ "tuồng" "Từ điển tiếng Việt" sau: "nghệ thuật sân khấu cổ Trung Quốc, truyền vào Việt Nam" Theo Giáo sư Phan Huy Lê [1989]: “Về nghệ thuật sân khấu kỷ XV, tuồng chèo phát triển Vấn đề nguồn gốc tuồng chèo lâu có nhiều kiến giải khác nhau, theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu văn học nghệ thuật gần tuồng chèo nghệ thuật cổ truyền dân tộc xuất từ sớm Tuồng chèo nghệ thuật sân khấu kết hợp ca kịch với vũ đạo, mang nhiều sắc dân tộc.” 10 Một số giả thuyết nghiên cứu khác lại nhận định đời Tuồng.Nguồn gốc Tuồng từ trò diễn xướng dân gian Việt, số nói Lý Ngun Cát truyền dậy dân ta vào năm 1285, người biết Hát bội Thuyết bị phản bác, minh nói vơ lý, có chăng“dạy hình thức điệu cách múa men, mặc xiêm giáp… Còn nội dung giọng hát người có sẵn từ trước, không cần dạy.”Những hệ nghiên cứu nho sĩ: Phạm Đình Hổ, Ngơ Sĩ Liên, Lê Quý Đôn, Trần Cương Trung… ghi chép nhiều công trình khảo luận: Vũ trung tùy bút, Đại Việt sử ký tồn thư, Kiến văn tiểu lục, Thơng giám cương mục, An nam chí lược… Dẫn giải hình thức ca múa nhạc, cách biên dịch khác nhau, người gọi hát Giáo đầu hát Chầu, Hát chèo, chỗ gọi Hát Tuồng… nên nhiều người cho Tuồng, Chèo đời sớm Sách Đại Việt sử ký toàn thư, tập 10 trang 16 viết: “Năm 1182, người Phường trò diễn trò người làm Bộ thượng thư, sai người bắt tội phạm nói: Sao mày khơng xưng danh quân Thái sư…” Thấy câu nói này, nhiều người coi trò diễn Tuồng cung đình, số nhà nghiên cứu kết luận: Tuồng đời từ thời Đinh, muộn vào đời Trần 1285, Lý Nguyên Cát đem vào nước ta Tuồng cung đình, quy phạm hồn chỉnh Trung Quốc Nghệ thuật Bài Chòi có nguồn gốc đời theo số quan điểm nhà nghiên cứu sử học văn hóa Theo định nghĩa tác giả Huỳnh Tịnh Của Đại Nam quốc âm tự vị (1896, tập II, trang 455), “Thứ bắt cặp, bắt đủ cặp trước gọi tới, nghĩa đến trước, ăn tiền” Chúng ta liệu để xác định thời điểm đời tới, trò chơi bối cảnh phong hóa cộng đồng dễ phát triển lan tỏa theo quy luật trình mở cõi phương Nam Có lẽ lý mà tới phổ biến đến tận Nam Giáo sư Hoàng Chương, Tổng Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Phát huy văn hóa dân tộc, người có hàng chục năm tìm hiểu nghiên cứu nghệ thuật chòi cho biết đến nay, chưa tìm thấy văn ghi lại nguồn gốc đời nghệ 11 thuật chòi Tuy nhiên, qua truyền thuyết dân gian, qua lời kể nghệ nhân vào cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, nhiều thú rừng thường phá hoại mùa màng, quấy nhiễu sống dân lành Để chống lại thú dữ, người dân làng dựng chòi cao ven rừng Trên chòi cắt cử niên trai tráng canh gác, thấy thú phá hoa màu đánh trống, hơ to để đuổi chúng… Trong trình ấy, để đỡ buồn chán, người ta nghĩ cách giao lưu với câu hát, câu hò Cũng có số nhà nghiên cứu đưa luận Ðào Duy Từ (1572-1634), người Thanh Hóa, theo Chúa Nguyễn vào Nam, điểm dừng chân ơng Bình Định Đào Duy Từ dựa theo mơ hình tiêu khiển chòi canh miền núi mà sáng tạo hội chòi Từ lối sinh hoạt văn hóa nương rẫy, ơng ứng dụng vào trò chơi đánh chòi, có tên gọi hội đánh chòi Về sau, hội chòi thường tổ chức dịp xuân nên gọi hội đánh chòi xuân Nhạc võ Tây Sơn đời vào thời gian khoảng kỉ 18 Vua Quang Trung muốn tang cường sĩ khí cho qn sĩ loại hình xuất lúc với việc thống sơn hà triều đình Tây Sơn Vì vậy, theo kết luận số quan điểm sau Thứ nhất, Bình Định nơi ba loại hình nghệ thuật Tuồng, Bài Chòi Nhạc võ Tây Sơn Thứ hai, hai loại hình nghệ thuật Tuồng Bài chòi hình thành sớm mảnh dất Bình Định Cho nên, tơi quan điểm nhà Tây Sơn tiếp thu loại hình bị tác động để hình thành tạo nên loại nhạc võ đầy đặc sắc 12 Chương BIỂU HIỆN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGHỆ THUẬT TUỒNG VÀ BÀI CHÒI ĐẾN NHẠC VÕ TÂY SƠN Sự tác động nghệ thuật Tuồng Bài chòi đến Nhạc võ Tây Sơn biểu qua nhiều phương diện tính chất với thời gian nghiên cứu tiểu luận có hạn nên tơi tập trung hai biểu biểu tiết tấu biểu biên chế dàn nhạc: 2.1 Biểu tiết tấu Biểu tiết tấu Trống trận Tây Sơn Bình Định có nét âm hưởng tiết tấu nghệ thuật Tuồng Bài trống chia làm phần: xuất quân, xung trận - cơng thành ca khúc khải hồn phối âm theo tiết tấu chủ đạo trống trận âm cổ truyền (hò, xang, xế ) Các âm bản: tùng, tang, rụp, cắc âm phụ: t’trùng, t’rang, t’rụp, t’răc tạo nhiều thủ pháp khác như: đánh vào tròng, rìa, tang trống, đánh dùi trống, không thời gian, vào vị trí khác mặt trống tang trống Tơi nghĩ rằng, lớn lên mảnh đất Bình Định vua Quang Trung mang nghệ thuật dân gian vào nghệ thuật quân điều thể qua trống: Trong Xuất quân mở đầu ba hồi trống dõng dạc, biểu dương lực lượng Nhạc xuất quân phải hào hùng, nhịp trống dồn dập, diễn tả cảnh tiến quân nhanh, làm cho người xem hăng hái, phấn khởi, tạo dựng niềm tin chiến thắng Trong tơi thấy Trống trận Tây Sơn Bình Định Xuất quân có sử dụng điệu trống khách nghệ thuật Tuồng hùng hồn dũng cảm Hát Khách dùng tướng võ cầm thương lên ngưạ để trận để truy nã giặc hay làm việc quan trọng Những điều trống Khách Trống trận Tây Sơn dồn dập với ý nghĩa tang cường sĩ khí cho quân sĩ trận Ở Xung trận Phá thành có ảnh hưởng điệu khách Tẩu Mã Để sau tất nhạc khí khác dàn nhạc lại im bặt, diễn tả cảnh quân lính áp sát 13 mục tiêu, chuẩn bị cơng thành tiếng trống trở nên khẩn trương, gấp gáp Nhịp trống im lặng bất ngờ, sau nhanh, mạnh dồn dập liệt Ở tiết tấu trống Khải hoàn ca lại mang âm hưởng trống Ba bảy Với âm sắc náo nức, reo vui Điệu trống vui tươi giòn giả liên hồi mừng thắng trận Vì qua nghiên cứu sơ biểu ảnh hưởng nghệ thuật Tuồng đến tiết tấu với Trống trận Tây Sơn thấy có vài đặc điểm mạnh nhẹ sử dụng trống khách điệu nghệ thuật Tuồng truyền thống 2.2 Biểu biên chế dàn nhạc Trống nhạc cụ quan trọng gõ, chủ yếu giữ nhịp cho dàn nhạc Lâu nay, nhiều người nghĩ rằng, trống khơng có giai điệu, mà trống trận Tây Sơn, giai điệu rõ nét Đối với ba loại hình nghệ thuật có đặc điểm giống điều sử dụng trống chiến Trống trận Tây Sơn có liên quan mật thiết, tương đồng với nhạc tuồng, chòi mặt: tính năng, kỹ thuật diễn tấu, biên chế dàn nhạc, âm hưởng nhạc điệu Hầu hết trống dàn nhạc loại hình nghệ thuật trống chiến, khác số lượng trống cách xếp Về biên chế dàn nhạc, nhạc cụ dàn nhạc trống trận Tây Sơn có mặt dàn nhạc tuồng, khác nhạc tuồng khơng phải dùng cồng mà chiêng Còn dàn nhạc chòi, ngồi trống chầu trống chiến, nhị, có thêm nguyệt, song loan, sáo, bầu dàn diễn tấu gồm trống, kèn, chiêng, mõ, chập chõa này, xưa theo Quang Trung trận, để khích lệ tinh thần binh sĩ Và dàn nhạc ngũ cung trống có nguồn gốc từ mơn … võ trống Sau này, để tạo hấp dẫn, đa dạng, với nhiều tiết tấu, mà điệu sinh động, mang tính nghệ thuật, phong phú hơn, nhà Tây Sơn bổ sung thêm nhạc cụ dân tộc, như: kèn trận, chiêng, cồng, mõ, tù và… để tạo tiếng vó ngựa, âm 14 binh khí, tiếng hò reo, xung phong dồn dập, uy hiếp tinh thần quân địch, nên Võ trống trận đổi sang tên cho phù hợp Võ nhạc Và có lẽ xuất thời Tây Sơn, nên tên gọi Võ trống trận giai đoạn đầu tên gọi Võ nhạc sau đó, gắn kết với tên gọi đầy đủ Võ trống trận Tây Sơn Võ nhạc Tây Sơn Trống trận Tây Sơn có quan hệ cận huyết giao thoa với chòi, chịu ảnh hưởng điệu tuồng biên chế dàn nhạc Các nhạc cụ dàn nhạc Trống trận Tây Sơn Bài chòi có mặt dàn nhạc Tuồng Chỉ khác, cồng, Bài chòi Sự giao thoa ba loại hình nghệ thuật biên chế dàn nhạc Cho thấy ảnh hưởng sâu sắc giá trị nghệ thuật dân gian đến việc đời loại hình nghệ thuật mang tính qn tang cường sĩ khí chiến đấu Tuy loại hình nghệ thuật mang ý nghĩa khác mối quan hệ dàn nhạc cho thấy ảnh hưởng văn hóa rõ ràng Chính ảnh hưởng góp phần tạo giá trị tính bác học, niêm luật bi tráng Tuồng nhạc cụ độc đáo Bài chòi tích hợp Trống trận Tây Sơn mang ý nghĩa tinh thần cho nghĩa sĩ Trống nhạc cụ quan trọng gõ, chủ yếu giữ nhịp cho dàn nhạc Lâu nay, nhiều người nghĩ rằng, trống giai điệu, mà trống trận Tây Sơn, giai điệu rõ nét Tiến hành khảo cứu 12 trống trình tấu Bảo tàng Quang Trung, thấy âm vực trống (khoảng âm thấp âm cao nhất) quãng tám rưỡi (dung sai nửa cung) Theo thứ tự, trống có kích thước lớn đến nhỏ nhất, chênh lệch từ nửa cung đến cung rưỡi Sự chênh lệch cao độ trên, yếu tố tạo nên giai điệu, tiết tấu độc đáo trống trận Tây Sơn, trình tấu nhạc điệu thức âm nào, có chênh vài cô ma lại hay 15 Chương NHÌN NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGHỆ THUẬT TUỒNG VÀ BÀI CHÒI ĐẾN NHẠC VÕ TÂY SƠN DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HÓA HỌC 3.1 Sự ảnh hưởng nghệ thuật Tuồng, Bài chòi đến Nhạc võ Tây Sơn giao thoa văn hóa thúc đẩy sáng tạo Dưới giao thoa tiếp nhận văn hóa dân gian, nhà Tây Sơn biết sáng tạo phát triển thành giá trị văn hóa dân tộc Ảnh hưởng hai dòng nghệ thuật dân gian ảnh hưởng tích tích cực Bởi sáng tạo Trên bình diện thấy yếu tố tự nhiên hay lịch sử thấy ảnh hưởng hai loại hình nghệ thuật đến với Nhạc võ Tây Sơn tượng tất yếu Chính u thích nghệ thuật Tuồng Bài chòi vua Quang Trungchính ơng xây dựng lên nhạc võ vừa có chức tang cường sĩ khí qn sĩ vừa có chức giải trí kết hợp loại hình mang tính giải trí cao Tuồng Bài chòi Sự tác động nghệ thuật Tuồng Bài chòi đến Nhạc võ Tây Sơn biểu qua tiết tấu nhanh chậm, mạnh nhẹ Hay biên chế dàn nhạc từ trống chiến hay sáo, … Cho thấy, đặc điểm quan trọng Nhạc võ trống Sự sáng tạo nghệ thuật Nhạc võ Tây Sơn điểm tất yếu quan trọng trống tiếng trống giúp tang cường sĩ khí cho quân sĩ điều hợp lý nhà Tây Sơn Sự học hỏi, sáng tạo nhà Tây Sơn việc đời nghệ thuật đóng góp lớn để tạo giá trị việc đa dạng vốn văn hóa dân tộc loại hình nghệ thuật đọc đáo đánh giá kết hợp tình yêu văn hóa dân gian tư tưởng thời tạo nên loại hình văn hóa đặc sắc Bình Định 16 3.2 Phát triển từ nghệ thuật dân gian đến nghệ thuật quân Từ vốn văn hóa dân gian có sẵn từ trước Tuồng Bài chòi nhà Tây Sơn đem vào binh pháp giúp tăng cường sĩ khí cho quân sĩ Việc sáng tạo không thể tài vua Quang Trung mà thể vai trò di sản Tuồng Bài chòi Trống trận Tây Sơn Nhạc võ Tây Sơn Bình Định trọng tâm loại hình nghệ thuật Thơng qua trống, nghĩa sĩ tiếp thêm tinh thần hiệu lệnh điều quân nhà Tây Sơn Khi hành quân trống đánh nhịp nhàng tiết tấu mạnh nhẹ giúp điều lệnh giúp quân sĩ hiễu lối đánh thị nhà Tây Sơn Việc đem nghệ thuật dân gian vào binh pháp có phần ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Vua Quang Trung học hỏi triều đại phong kiến Trung Hoa ứng biến linh hoạt Kế thừa để phát triển từ dân gian đến quân ý nghĩa vơ to lớn cho văn hóa dân tộc Chính nhờ Nhạc võ vua Quang Trung đánh từ Nam Bắc chưa lần thất bại Qúa trình từ nghệ thuật dân gian để tiếp biến thành nghệ thuật quân đòi hỏi vốn hiểu biết văn hóa dân gian lớn đặc biệt Tuồng Bài chòi Chính vua Quang Trung xem văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa đân tộc tác động mang tính cộng sinh loại hình giúp tạo nên loại hình nghệ thuật Nhạc võ Tây Sơn Bình Định trở thành loại hình nghệ thuật có chức quân mang giá trị chiến thuật Và kĩ thuật đánh giặc Những phát triển xu tất yếu văn hóa Việt Nam cần thích ứng tiếp nhận phát triển bối cảnh xã hội tạo loại nghệ thuât độc đáo 17 PHẦN KẾT LUẬN Đối với lễ hội văn hóa dân gian, truyền thống, trống trận Tây Sơn ln có mặt, linh hồn, thống lĩnh xuyên suốt chương trình lễ, hội, khơng trình tấu độc lập mà làm nhạc cho trình diễn võ thuật, đồng diễn sử thi tái chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa thường niên vào tết Hiện nay, trống trận Tây Sơn trình diễn hàng ngày Bảo tàng Quang Trung, Tây Sơn, Bình Định phục vụ du khách nước khách Quốc tế từ châu đến tham quan, du lịch Âm hưởng nhạc điệu dân gian trống trận Tây Sơn ảnh hưởng đến phong cách thủ pháp nhiều nhạc sĩ nước qua hàng trăm tác phẩm âm nhạc nhiều thể loại âm nhạc Trống trận Tây Sơn coi biểu tượng văn hóa Bình Định Ảnh hưởng Tuồng Bài chòi đến Nhạc võ Tây Sơn ảnh hưởng tích cực mang đóng góp cho văn hóa dân tộc Trống trận Tây Sơn có quan hệ mật thiết với nghệ tuồng, võ thuật, gần gũi với còi có ảnh hưởng lớn đến trào lưu hoạt động sáng tạo tác phẩm âm nhạc thời đại ngày Trong hồi (sắp) nhạc phẩm Trống trận Quang Trung, theo thứ tự, âm hình chủ đạo có bị ảnh hưởng từ số điệu cổ tuồng gồm: tẩu mã, trống khách, ba bảy Nghệ thuật diễn xuất trống trận Tây Sơn nghệ thuật hát tuồng có nhiều nét tương đồng diễn xuất chúng hàm chứa, ảnh hưởng động tác trình diễn võ thuật Những âm hưởng dân gian trống trận Tây Sơn ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong cách sáng tạo nhạc sĩ đương đại sáng tác âm nhạc cho tuồng, ca ngời Quang Trung, ca ngợi quê hương, người Bình Định xây dựng bảo vệ Tổ quốc ảnh hưởng đến nhiều thể loại âm nhạc khác như: giao hưởng, hợp xướng, ca khúc, múa, âm nhạc lễ hội v.v Ngày nay, trống trận Tây Sơn dùng với tần xuất cao hầu hết lễ hội truyền thống Bình Định, đặc biệt lễ hội chiến thắng Ngọc Hồi – Đống 18 Đa vào ngày mùng tết Tây Sơn, Bình Định Đống Đa, Hà Nội Ngồi ra, theo chu kỳ đến năm, trống trận Tây Sơn tham gia vào lễ hội võ thuật cổ truyền Quốc tế Bình Định lễ hội trống nhạc cụ gõ Cố Đô Huế Như vậy, trình tương tác lan tỏa trống trận Tây Sơn với loại hình nghệ thuật coi nơi Bình Định: Tuồng, võ thuật nâng vị trống trận Tây Sơn lên tầm cao mới, có giá trị văn hóa lớn lao đời sống cộng đồng Trống trận Tây Sơn ẩn chứa hầu hết truyền thống Bình Định như: truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, giữ nước, xây dựng quê hương đất nước, truyền thống võ thuật Tây Sơn Thượng đạo, truyền thống văn hóa nghệ thuật đặc sắc coi nôi, tuồng, võ Tây Sơn, Bình Định, chòi âm hưởng trống trận Tây Sơn vang vọng đời sống đương đại Đặc biệt người dân Bình Định, trống trận Tây Sơn coi biểu tượng văn hóa miền đất võ Đó giá trị tinh hoa văn hóa trống trận Tây Sơn 19 DANH MỤC HÌNH ẢNH Một số hình ảnh dàn nhạc Nhạc võ Tây Sơn Bình Định [ Nguồn: Văn Lưu] [ Nguồn: http://danviet.vn/que-nha/doc-dao-tieng-trong-tran-tay-son-mien-dat-vo635033.html ] 20 Hình ảnh kĩ thuật chơi trống chiến Nhạc võ Tây Sơn [Nguồn: http://baobinhdinh.vn/viewer.aspx?macm=18&macmp=18&mabb=117945] [ Nguồn: http://www.bienphong.com.vn/tag/nhac-vo-tay-son/ ] 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội Huỳnh Cơng Bá (2015), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Hà Nội Nguyễn Duy Chính (2016), Vó ngựa cánh cung, Nxb Văn hóa-văn nghệ TP Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2009), Một số loại hình nghệ thuật truyền thống Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Phạm Hùng (2012), Lịch sử võ học Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài Gòn Đinh Văn Liên (2018), Bình Định đất võ trời văn, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Bạch Mai (2016), Bản sắc giá trị Văn hóa trống- Trống trận Tây Sơn, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Bạch Mai (2015), Trống trận Tây Sơn Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật –Bộ VH – TT & DL, số Xuân 2015, tr 95-97 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 10.Phan Chẫn Thanh (1998), Võ Bình Định, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11.Qch Tấn (2001), Võ nhân Bình Định, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 12.Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13.Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14.Trần Quốc Vượng (2018), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bạch Mai (2014), “Trống trận Tây Sơn - biểu tượng văn hóa đất Võ”, Bình Định online, truy cập ngày 05/4/2019 Truy xuất http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=18&macmp=18&mabb=1 6672 ... triển nghệ thuật Tuồng, Bài chòi Nhạc võ Tây Sơn Chương Biểu ảnh hưởng nghệ thuật Tuồng Bài chòi đến Nhạc võ Tây Sơn Chương Nhìn nhận đánh giá ảnh hưởng nghệ thuật Tuồng Bài chòi đến Nhạc võ Tây Sơn. .. nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Nhạc võ Tây Sơn Bình Định 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề với mục đích tìm ảnh hưởng nghệ thuật Tuồng Bài chòi đến Nhạc võ Tây Sơn Tìm biểu nghệ thuật Tuồng Bài. .. hội tỉnh Bình Định 1.2.3 Yếu tố lịch sử hình thành nghệ thuật Tuồng, Bài chòi Nhạc võ Tây Sơn Chương BIỂU HIỆN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGHỆ THUẬT TUỒNG VÀ BÀI CHÒI ĐẾN NHẠC VÕ TÂY SƠN 2.1.Biểu

Ngày đăng: 15/04/2019, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN