giáo án khám phá miệng xinh độ tuổi 34 tuổi thời gian 2025 phút kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
Trang 1GIÁO ÁN DẠY KIẾN TẬP THÁNG 11
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Khám phá khoa học
Đề tài: Khám phá miệng xinh của bé
Độ tuổi: 3-4 tuổi
Giáo viên thực hiện: Trương Thị Na
Nhóm lớp: Bé A
I) MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1) Kiến thức:
- Trẻ biết phân biệt các bộ phận trong miệng (Lưỡi, răng môi) biết răng để nhai, cắn xé thức ăn
- Trẻ biết lưỡi dùng để nếm vị thức ăn (Gọi là vị giác)
2) Kỹ năng:
- Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ đích ở trẻ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời đủ câu, đủ ý
3) Thái độ:
-Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn cái miệng
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng
II CHUẨN BỊ.
- Mô hình cái miệng và bàn chải đánh răng
- Các thức ăn có vị chua, ngọt, cay, mặn và đắng
-Mỗi trẻ 1 cái miệng để gắn răng
-Hình ảnh powerpoint cái miệng, cái lưỡi, răng bị
sâu
- Nhạc nhẹ nhàng để trẻ ăn tiệc buffe, và chơi trò
-Tâm thế thoải mái
- Quần áo đầu tóc gọn gàng
Trang 2chơi
III TỔ CHƯC THỰC HIỆN.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổ
n định : Trò chuyện gây hứng thú (2-3’)
- Chơi trò chơi với các bộ phận trên khuôn mặt(1-2
lần)
+Bây giờ cô trò mình cùng nhau khám phá chiếc
miệng xinh nha
2 Nội dung (15-18’)
2.1: Hoạt động 1 Trải nghiệm (5-6’)
- Các con nhìn xem xung quanh lớp hôm nay cô Na
chuẩn bị gì đó?
- Hôm nay là 1 ngày rất đặc biệt nên cô muốn
thưởng cho lớp chúng mình 1 bữa tiệc buffe
-Phép lịch sự khi thực hiện tiệc bufe như thế nào?
2.2: Hoạt đông 2 Trò chuyện (7-8’)
-Cô cho trẻ ổn định về chỗ ngồi và trò chuyện cùng
trẻ:
+Con vừa được thưởng thức món gì? Có vị gì?
(3-4 trẻ)
- Cái gì ngọt ngọt mà cô thấy các con ăn nhiều thế?
- Có bạn nào uống nước không? Nước chanh có vị
gì?
- Cô Na thấy có 1 đĩa muối mà không thấy có bạn
nào nếm?
- Vì sao các con lại biết được vị ngọt của bánh , cay
của bim bim? Nhờ cái gì? Lưỡi giúp các con cảm
nhận được gì?
-Nhờ có lưỡi là cơ quan vị giác nên các con sẽ cảm
nhận được nhiều vị thức ăn khác nhau như chua,
cay, mặn, đắng, ngọt
GD: Các con biết không ở lưỡi nếu không cẩn thận
- Trẻ hứng thú chơi cùng cô
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
của trẻ -Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
Trang 3sẽ mắc rất nhiều bệnh khác nhau (Mở hình ảnh cái
lưỡi bị bệnh)
-Bây giờ cô Na có 1 câu hỏi khó hơn muốn đố các
con bạn nào giỏi cô sẽ thưởng cho 1 mặt cười nhé:
+Bộ phận gì dùng để nhai và cắn xé thức ăn?
- Răng đẹp của các con đâu?
- Cho trẻ kiểm tra răng của nhau
-Trẻ cùng làm động tác đánh răng với cô
- Ngoài răng và lưỡi thì miệng còn có bộ phận gì?
- Các con làm gì để bảo vệ răng miệng?
GD: Miệng ngoài cười thật xinh còn giúp các con
nói lời hay, ý đẹp Nếu chúng ta không bảo vệ răng
miệng cẩn thận thì răng sẽ bị sâu và sẽ không cắn
xé được thức ăn (Mở hình ảnh răng bị sâu)
2.3: Hoạt đông: Trò chơi củng cố: Làm hàm răng
(4-5’)
- Cô Na có cái gì đây? Còn thiếu bộ phận gì?
Cách chơi : Chia trẻ về 5 nhóm để trẻ liên kết chơi
cùng nhau Cho trẻ lên lấy đồ chơi về nhóm Trong
thời gian một bản nhạc, nhóm nào hoàn thành xong
trước sẽ giành chiến thắng
- Cô cho trẻ chơi
- Cô nhận xét chung: Cô khen trẻ về sự cố gắng
hoàn thành bài của mình
Chúng ta hãy cất những chiếc miệng xinh đẹp này
để chiều về khoe bố mẹ nhé
3 Kết thúc: (1p)
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi và chuyển hoạt động
- Trẻ trả lời
- Trẻ hứng thú đánh răng cùng cô
- Trẻ trả lời -Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời -Trẻ cùng nhau làm hàm răng