Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá với sự ý thức của chủ thể sáng tạo a Tinh thần dân chủ hoá và tôn trọng ý thức cá nhân b Tinh thần dân chủ hoá và việc đa dạng hóa, hiện đại hoá
Trang 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM
HIỆN ĐẠI SAU 1975
TS NGUYỄN THÀNH THI
ĐHSP TP HCM 0918281632
Trang 2- Thảo luận trao đổi mấy vấn đề chung
- Đọc và phân tích minh họa tác phẩm
Trang 4Ph n hai: ần một:
THỰC HÀNH, MINH HỌA
@ CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
B C TRANH ỨC TRANH (Nguyễn Minh Châu)
@ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Trang 5Một số câu hỏi:
1 Theo anh/ chị văn học hiện đại VN từ
đầu thế kỉ XX đến nay có mấy cuộc cách tân quan trọng?
Thực chất của việc cách tân, hiện đại hóa văn học là gì? Biểu hiện của những cách tân văn học?
2 Những đổi mới trong quan niệm về hiện thực và con người trong văn học sau 1975
3 Đặc điểm, thành tựu nổi bật của VHVN sau 1975.
4 Quan niệm riêng về cái hay, cái mới của
TPVH Việt Nam hiện đại.
Trang 6Ph n m t: ần một: ột:
KHÁI QUÁT
VĂN HỌC VN SAU 1975
I CƠ SỞ XÃ HỘI -VĂN HÓA, YÊU CẦU ĐỔI MỚI VĂN HỌC
Trang 71 BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI
1.1 Sự đổi mới văn học gắn liền với sự thay đổi đất nước từ hoàn cảnh chiến tranh sang cuộc sống hoà bình (Đất nước Vận hội mới, thách thức mới như một tiền đề đổi mới văn học)
1.2 Văn học trước yêu cầu “nhìn thẳng sự thật, đánh giá sự thật” (1986) và xu thế hội nhập
1.3 Xu h ướng “mở cửa” hội nhập với quốc ng tế ở nhiều lĩnh vực đã tạo điều kiện cho sự đổi mới v n học ăn học
Trang 82 YÊU CẦU ĐỔI MỚI VĂN HỌC –
TÍNH ĐA DẠNG CỦA TÂM LÍ TIẾP
NHẬN TRONG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA XÃ HỘI MỚI
2.1 Yêu cầu đổi mới tư duy
2.2.Yêu cầu đổi mới theo sự đổi mới ý thức
văn học trình độ thẩm mĩ trong tiếp nhận
Trang 9II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CỦA
VĂN HỌC SAU 1975 - NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
Trang 101 NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN
1.1 1975-1985
1.2 1986 đến nay
Trang 112 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
2.1 Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá với sự ý thức của chủ thể sáng tạo
a) Tinh thần dân chủ hoá và tôn trọng ý thức cá nhân
b) Tinh thần dân chủ hoá và việc đa dạng
hóa, hiện đại hoá văn học
2.2 Sự chi phối của qui luật đời thường
2.3 Sự thức tỉnh ý thức cá nhân, tinh thần nhân bản như là cảm hứng bao trùm của
văn học
Trang 12Những chuyển biến trong
quan niệm về con ng ời
- Tr ớc 1975, đối t ợng của văn học chủ yếu là con
ng ời lịch sử, là nhân vật sử thi
Sau 1975, con ng ời còn đ ợc nhìn nhận ở ph ơng diện cá nhân và trong quan hệ đời th ờng
Hai ph ơng diện này nhiều khi không thống nhất,
thậm chí đối lập gay gắt (VD: Mùa lá rụng trong v ờn của Ma Văn Kháng, Thời xa vắng của Lê Lựu, T ớng về
Trang 13Nh÷ng chuyÓn biÕn trong
quan niÖm vÒ con ng êi
- Tr íc 1975, con ng êi chØ ® îc nhÊn m¹nh ë tÝnh giai cÊp
Sau 1975, nã cßn ® îc xem xÐt ë tÝnh nh©n lo¹i n÷a, nhÊt lµ trong c¸c t¸c phÈm viÕt vÒ chiÕn tranh hay
t«n gi¸o (Cha vµ con vµ cña NguyÔn Kh¶i, Nçi buån
chiÕn tranh cña B¶o Ninh, ¡n mµy dÜ v·ng cña Chu
Lai, v.v )
Trang 14Những chuyển biến trong
quan niệm về con ng ời
- Tr ớc 1975, nhân vật văn học chỉ đ ợc khắc hoạ ở phẩm chất tinh thần ;
Sau 1975, nó còn đ ợc thể hiện ở ph ơng diện con ng ời
tự nhiên, ở nhu cầu tình dục nữa
- Tr ớc 1975, con ng ời chỉ đ ợc mô tả trong đời sống ý thức ;
Sau 1975, nó còn đ ợc thể hiện ở ph ơng diện tâm linh
Trang 15Những chuyển biến về t t ởng nói trên đem đến
những nguồn cảm hứng mới cho ng ời cầm bút:
- Cảm hứng thế sự tăng mạnh, trong khi cảm hứng
sử thi, lãng mạn giảm dần;
- Văn học quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân
trong những quy luật phức tạp đời th ờng;
- Nội tâm của nhân vật đ ợc khai thác sâu hơn, bút
pháp h ớng nội đ ợc phát huy, không gian đời t đ ợc chú ý, thời gian tâm lí ngày càng mở rộng;
- Ph ơng thức trần thuật trở nên phong phú hơn về
giọng điệu và ngôn ngữ văn học cũng gần với hiện thực đời th ờng hơn,
Trang 16@ Tiếng nói của những bi kịch và khát vọng mang thiên tính nữ
+ Cảm hứng bi kịch trong văn chương nữ:
Trang 17@ Tiếng nói của những bi kịch và khát vọng mang thiên tính nữ
Trong đó văn chương nữ đặc biệt khơi sâu các lọai bi kịch
(b) – bi kịch thời thế: Những thiên đường mù (Dương Thu
Hương) và (c): bi kịch vỡ mộng: Bên kia bờ ảo vọng
(Dương Thu Hương), Kịch câm (Phan thị Vàng Anh); Con
bi kịch tự đánh mất mình: Hài kịch cuối đời (Dạ Ngân)
Bất hạnh của tài hoa (Đặng Thư Cưu)
-> Tiếng nói của những bi kịch và khát vọng đời thường:
Khi người ta trẻ, thơ của Xuân Quỳnh , Phạm Thị Ngọc
Liên, Lê Thị Mây, Đòan Thị Lam Luyến,…
Trang 18III NHỮNG THÀNH TỰU
CHÍNH CỦA VĂN HỌC SAU 75
Trang 191 DIỆN MẠO THƠ
1.1 Diện mạo thơ sau 1975
a) Thơ tình yêu phát triển mạnh và phong
phú về giọng điệu
b) Khuynh hướng nhìn lại chiến tranh
c) Xu hướng tìm về cội nguồn – “thơ đồng
nội”
d) Hiện tượng thơ tượng trưng, siêu thực, “bất khả giải”
Trang 201.2 Sự vận động và các dạng thức chính
của cái tôi trữ tình trong thơ
- Từ chân dung thế hệ đến chân dung tự họa
của cá nhân (một cái tôi chiêm nghiệm, tự ý thức, tự đối diện với chính mình “… cái tôi trữ tình là âm bản, là hồn phách” của con người cá nhân nhà thơ);
- Từ hướng ngoại đến hướng nội (đi vào cõi
riêng tư, thầm kín của cá nhân,…)
Trang 212 DIỆN MẠO
CÁC THỂ LOẠI VĂN XUÔI
2.1 Đôi nét tổng quát
a) Kí đặc biệt phát triển mạnh thập niên đầu sau 75
b) Truyện ngắn trở thành thể loại chủ yếu
của nền văn học sau 1975
c) Tiểu thuyết phát triển mạnh ở một số
chặng đường
d) Lí luận phê bình văn học cũng có nhiều thành tựu
Trang 222.2 Những thành tựu chính của văn xuôi
a) Sự đa dạng về đề tài
b) Một quan niệm đa chiều về hiện thực
c) Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người
d) Những đổi mới về nghệ thuật trần thuật
Trang 23Những chuyển biến trong
quan niệm về con ng ời
- Tr ớc 1975, đối t ợng của văn học chủ yếu là con
ng ời lịch sử, là nhân vật sử thi
Sau 1975, con ng ời còn đ ợc nhìn nhận ở ph ơng diện cá nhân và trong quan hệ đời th ờng
Hai ph ơng diện này nhiều khi không thống nhất,
thậm chí đối lập gay gắt (VD: Mùa lá rụng trong v ờn của Ma Văn Kháng, Thời xa vắng của Lê Lựu, T ớng về
h u của Nguyễn Huy Thiệp, Cỏ lau của Nguyễn Minh
Châu, Trung t ớng giữa đời th ờng của Cao Tiến Lê, Đời
khổ của Nguyễn Khải, v.v )
Trang 24Nh÷ng chuyÓn biÕn trong
quan niÖm vÒ con ng êi
- Tr íc 1975, con ng êi chØ ® îc nhÊn m¹nh ë tÝnh giai cÊp
Sau 1975, nã cßn ® îc xem xÐt ë tÝnh nh©n lo¹i n÷a, nhÊt lµ trong c¸c t¸c phÈm viÕt vÒ chiÕn tranh hay
t«n gi¸o (Cha vµ con vµ cña NguyÔn Kh¶i, Nçi buån
chiÕn tranh cña B¶o Ninh, ¡n mµy dÜ v·ng cña Chu
Trang 25Những chuyển biến trong
quan niệm về con ng ời
- Tr ớc 1975, nhân vật văn học chỉ đ ợc khắc hoạ ở phẩm chất tinh thần ;
Sau 1975, nó còn đ ợc thể hiện ở ph ơng diện con ng ời
tự nhiên, ở nhu cầu tình dục nữa
- Tr ớc 1975, con ng ời chỉ đ ợc mô tả trong đời sống ý thức ;
Sau 1975, nó còn đ ợc thể hiện ở ph ơng diện tâm linh
(Thanh minh trời trong sáng của Ma Văn Kháng,
Mảnh đất lắm ng ời nhiều ma của Nguyễn Khắc Tr
ờng, )
Trang 26Ph n hai: ần một:
THỰC HÀNH, MINH HỌA
@ CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
(Nguyễn Minh Châu)
@ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Trang 27@ CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
(Nguyễn Minh Châu) 1.Nguyễn Minh Châu và sự nghiệp văn chương của ông
1.1 Cuộc đời, con người
1.2 Sáng tác
2 Chiếc thuyền ngoài xa
2.1 Tình huống truyện
2.2 Hình tượng nhân vật
2.3 Nghệ thuật trần thuật
3 Quan niệm nghệ thuật của NMC
Trang 28Bức tranh :
Con người hãy tự nghĩ về mình : nhận ra
rồng phượng và rắn rết, thiên thần và ác
quỉ:
“Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái
nhịp sống bận bịu, chen lấn để tự suy nghĩ về chính mình”
Trang 29@ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
1 Hoàng Phủ Ngọc Tường và sự nghiệp văn chương, và ký của ông
Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Kí văn hóa
- Kí về Huế
- Tính tự do phóng túng, tản mạn
2 Nhan đề
3 Cảm hứng, nội dung
- Hình tượng sông Hương
Trang 303 Cảm hứng, nội dung
a) Hình tượng sông Hương
- Góc nhìn địa lý
- Góc nhìn lịch sử
- Góc nhìn văn hóa
b) Cảm xúc của tái tôi trong bài ký
- Say mê tìm kiếm vẻ đẹp , hướng về thiên
nhiên, cội nguồn
- Trầm tư suy ngẫm
4 Đặc sắc nghệ thuật
- Khả năng liên tưởng phong phú và các
Trang 31@ NGỒI BUỒN NHỚ MẸ TA XƯA
(Nguyễn Duy) 1.Nguyễn Duy và tác phẩm của ông 1.1 Nguyễn Duy
1.2 Tác phẩm
1.3 Lục bát Nguyễn Duy
2 Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ
- Kết cấu: hiện tại- quá khứ- hiện tại
- Hình tượng trung tâm: mẹ
- Yếu tố dân gian
- Kế thừa và sáng tạo thể thơ lục bát
Trang 33Ph n 3: ần một:
GỢI Ý ĐỌC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
TRUYỆN HIỆN ĐẠI
@ TRUY N NG N NGUY N HUY THI P ỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP ẮN NGUYỄN HUY THIỆP ỄN HUY THIỆP ỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP
@ TRUY N NG N NGUY N T NG C T ỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP ẮN NGUYỄN HUY THIỆP ỄN HUY THIỆP ỌC TƯ Ư
@ HIỆN TƯỢNG PHÂN RÃ CỐT TRUYỆN
TRONG THÂN PHẬN TÌNH YÊU
VÀ PHIÊN CHỢ GIÁT
@ BÀN TAY LẠ
VÀ MỘT SỐ TRUYỆN CỰC NGẮN
Trang 34chân nàng, miếng thịt ấy chợt mềm mại như đông sương, ngọt thanh như một
miếng thạch dừa, ngon không thể tả
Tôi phải ăn hết hai bàn chân nàng mới
đủ no Nhưng liệu vì tôi mà nàng có thể trở thành tàn phế không? Dù sao, nàng cũng không cảm thấy đau đớn gì và tôi cũng không thấy máu chảy ra, da thịt
nàng mau chóng lên da non và liền lại
Trang 35THỜI TRÂN
Đúng ba tháng sau thì bàn chân nàng phục hồi như cũ Từ đó, tôi mới biết
thêm một món thời trân Nhưng mỗi
năm tôi chỉ dùng có hai lần thôi để
nàng chỉ phải nằm nhà nuôi chân sáu tháng Còn lại sáu tháng kia nàng phải
đi làm Trong khoảng thời gian chờ đợi
đó, tôi ngồi viết sách về những món
thời trân.
Trang 36chắc ăn, mỗi khi ra chốn đông người, hắn
thu nhỏ cái bóng của mình lại nhét vào
trong túi quần Và như thế không ai biết
hắn có một người bạn thân cả Chỉ khi về
đến hang ổ của mình, hắn mới lấy cái bóng của mình ra từ trong túi rồi trải dài trên mặt đất để cùng nói chuyện với hắn hay cùng
uống với hắn một lon bia.
Trang 37trường, A chạy hộc tốc xuống hỏi chúng nó
phòng học Nhưng khi đến nơi, chúng nó lại đi đâu mất Một cách vô tình mà ai cũng rời bỏ
ta Chỉ trễ vài phút thôi, ta không bao giờ còn nhập cuộc được nữa.
Trang 393 TÍNH ĐỒNG BỘ CỦA ĐỔI MỚI
4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ SỰ NỖ LỰC CỦA NGƯỜI THẦY
Trang 40VỀ NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG CỦA VĂN HỌC VN TK XX
Văn học Việt Nam thế kỉ XX trên đường hiện đại hóa và phát triển, đã trải qua nhiều cuộc cách tân, trong đó có hai
cuộc cách tân rất quan trọng
- Cuộc cách tân thứ nhất mang đậm xu
hướng Âu hóa, trên tinh thần dân
chủ, đã kết tinh được những thành tựu
rực rỡ, nhiều mặt; diễn ra trong các
thập niên 30-40 -
- Cuộc cách tân thứ hai mang đậm xu
hướng toàn cầu hóa, dân chủ hóa,
Trang 41VỀ NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG CỦA VĂN HỌC VN TK XX
1 Văn học việt Nam thế kỉ hai
mươi, những bước trưởng thành
vững chắc với không ít thăng trầm
(điểm qua tình hình văn học 1900 đến nay (2000), nhấn mạnh những bước đi vững chắc và những bước thăng trầm, những chỗ khấp khểnh)
1.1 Văn học hiện đại Việt Nam thế kỉ
XX, trong khoảng 100 năm, đã trải qua không ít thăng trầm, nhưng rốt cuộc đã trưởng thành vững chắc.
Trang 42VỀ NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG CỦA VĂN HỌC VN TK XX
Sự vận động của văn học Việt Nam thế kỉ XX, trên đường hiện đại hóa, có thể phân ra làm 3 thời kỳ chính: 1900-1945; 1945-1975; 1975
đến nay
1900-1945 là thời kì mở đầu và cũng là thời
kì trưởng thành của văn học quốc ngữ Việt
Nam Cuộc cách tân thứ nhất trong văn học Việt Nam thế kỉ XX trên cơ sở giao lưu tiếp
xúc với văn học Phương Tây, nhất là văn học
Trang 43VỀ NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG CỦA VĂN HỌC VN TK XX
1945-1975 là văn học phát triển trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh kéo dài suốt 30 năm, nó đặt lên hàng đầu lí tưởng cứu nước, phục vụ, cổ vũ chiến đấu Nó phải gánh vác những nhiệm vụ bên ngoài, bên trên văn học, nên chưa có điều kiện thuận lợi để tiếp tục
đổi mới toàn diện Những cách tân của văn
học nếu có, cũng hướng đến việc tập trung
thực hiện tốt hơn nhiệm vụ chính trị của cộng đồng.
Từ 1975 đến nay văn học phát triển trong
hoàn cảnh đất nước thống nhất, sau đó là đổi mới, mở cửa hội nhập (từ 1986) Cuộc cách
tân văn học thứ hai diễn ra chủ yếu trong
thời kì này.
Trang 44VỀ NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG CỦA VĂN HỌC VN TK XX
1.2 Cuộc chuẩn bị thứ nhất hơn 30 năm đầu thế kỉ (1900-1930), thực chất đã được chuẩn
bị từ trong lòng văn học trung đại, bắt đầu từ nửa sau thế kỉ XVIII; cuộc chuẩn bị thứ hai
thực tế 10 năm (1975-1985), thực chất phải chuẩn bị đến 40 năm (nếu xem 30 năm văn học chiến tranh là một bước lùi tình thế và
chiến lược), và là sự kế thừa thành tựu của
cuộc cách thân thứ nhất Như vậy, trong sự đứt đoạn có tính nối tiếp và liên tục của nó.
1.3 Tuy nhiên, sự vận động, phát triển của văn học nghệ thuật không đơn nhất một
chiều mà đầy những khấp khểnh, thăng trầm
Trang 45VỀ NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG CỦA VĂN HỌC VN TK XX
1.4 Bước lùi về nghệ thuật và bước tiến
trong tinh thần xã hội hóa văn học mang tính tất yếu lịch sử: văn học đề cao ý thức công
dân trước cộng đồng với lí tưởng yêu nước
độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội, một số
phẩm chất nhân văn được tạm thời “lược qui” vào chủ nghĩa yêu nước (1945-1975)
1.5 Hiện đại hóa để trưởng thành
(1900-1945), Dân chủ hóa để hội nhập (1986- 2005) Sau đây là một số vấn đề nội dung và phương pháp miêu tả, phân tích cần nắm vững xung quanh hai cuộc cách tân văn học.
2 Cuộc cách tân thứ nhất (1900- 1945)
(Nửa thế kỉ văn học giao lưu với văn hóa
phương Tây và ba bước cách tân, hiện đại
hóa)
Trang 46VỀ NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG CỦA VĂN HỌC VN TK XX
2 Cuộc cách tân thứ nhất (1900- 1945)
(Nửa thế kỉ văn học giao lưu với văn hóa
phương Tây và ba bước cách tân, hiện đại
hóa).
2.1 Ngọn gió duy tân và tinh thần dân
chủ trong đời sống xã hội - văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, được bắt đầu bằng việc
“dọn đường” từ bên trong, từ cửa sau, đồng thời với việc đón nhận từ bên ngoài, từ cửa
trước Nó phải dựa trên một số cơ sở xã hội, tiền đề văn hóa nhất định.
2.1.1 Về những cơ sở xã hội, tiền đề văn hóa có ý nghĩa mở đường cho cuộc cuộc cách tân thứ nhất, có hai mặt phải xem xét:
a) Sự chuẩn bị từ bên trong ; b) Sự tiếp thu ảnh hưởng từ bên ngoài.
Trước hết là sự chuẩn bị từ bên trong Sẽ là sai lầm nếu xem sự cách tân văn học chỉ đơn giản, thuần túy là tiếp thu ảnh hưởng từ bên
ngoài, cho dù sự ảnh hưởng ấy có mạnh mẽ, toàn diện, sâu sắc đến
mức nào đi chăng nữa Cuộc cách tân thứ nhất trong văn học VN, hai mươi năm đầu thế kỉ XX là như vậy Sự chuẩn bị từ bên trong theo qui luật vận động phát triển nội tại của văn học bắt đầu bằng quá trình dân tộc hóa, dân chủ hóa của Văn học trung đại Việt Nam và sự rạn nứt của thi pháp văn học trung đại.
Dân tộc hóa, dân chủ hóa là qui luật vận động phát triển chung của lịch sử văn học dân tộc, và điều này được xem là một đặc điểm cơ bản của văn học Trung đại Việt Nam trong những bước đi cuối cùng của nó (nửa sau thế kỉ XVIII cho đến hết thế kỉ XIX)
Ở các giai đoạn này, trên cơ sở sự khủng hoảng sâu sắc của chế độ
phong kiến Việt Nam, quá trình dân tộc, dân chủ hóa trong văn học đã diễn ra một cách mãnh liệt chưa từng có Người ta dễ dàng nhận ra những biểu hiện cụ thể của cuộc khủng hoảng này:
- Tất cả những tư tưởng, đạo lý, trật tự kỷ cương của xã hội phong
kiến, một khi thành những vật cản, những sợi dây oan nghiệt trói buộc khát vọng chính đáng của con người đều bị phê phán quyết liệt Nhà văn nhân danh chủ nghĩa nhân đạo hướng về những con người bị áp bức, bị tước bỏ quyền làm người, nhất là người phụ nữ.
- Ý thức cá nhân bắt đầu được thức tỉnh, cá tính đòi được khẳng định
và được đề cao (thơ văn Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Phạm Đình Hổ, Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ,…).
- Sáng tác chữ Nôm lên ngôi và đạt nhiều thành tựu quan trọng
(Truyện Kiều của Nguyễn Du, Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương,…).
Trên phương diện mỹ học và nghệ thuật, quá trình dân tộc, dân chủ hóa mạnh mẽ thể hiện ở sự khủng hoảng của hệ thống thi pháp văn học trung đại: tính quy phạm chặt chẽ hay tính uyên bác, cách điệu hóa không còn được tôn trọng đầy đủ (tiếng nói nôm na, giản dị, bình dân được đưa vào văn chương, yếu tố tả thực phát triển, cuộc sống đời thường đi vào văn học với tiếng nói chân thực và màu sắc tươi tắn,
sống động của nó,…); tính phi ngã được nới lỏng và cái tôi cá nhân
xuất hiện với nhiều cá tính, phong cách khá mới mẻ, độc đáo.
Mặt khác, mỗi thời đại văn học đều có cộng đồng văn học riêng, bao gồm người viết văn và người đọc văn Cộng đồng văn học trung đại
gồm những trí thức Hán học Cộng đồng văn học hiện đại (đầu thế kỉ
XX đến 1945) bao gồm các cư dân đô thị mà nòng cốt là trí thức Tây học Sự chuẩn bị từ bên trong bao gồm cả sự hình thành và phát triển cộng đồng văn học mới này.
Thứ hai là sự tiếp thu, tiếp biến những ảnh hưởng từ bên ngoài Điều này, dĩ nhiên cực kì quan trọng, nhưng dễ thấy và đã được nói đến
nhiều Ở đây chỉ nhấn mạnh thêm hai điểm:
- Sự tiếp thu ảnh hưởng này tất nhiên phải được chuẩn bị bằng cơ sở
xã hội, tư tưởng, văn hóa để dẫn đến những cuộc cách tân văn học