Khái quát VHVN X_ Hét XIX

6 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Khái quát VHVN  X_ Hét XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khái quát về Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX @ / Mục đích yêu cầu _ Nắm đợc sơ đồ phát triển của lịch sử văn học dân tộc trong thời kỳ trung đại _ Nắm đợc những đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học Việt Nam trong thời kỳ này. @/ ổn định tổ chức */ Sĩ số */ Kiểm tra bài cũ _ Xét trong tiến trình lịch sử phát triển, văn học Việt Nam đợc chia ra làm mấy thời kỳ ? Ba thời kỳ : + Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX + Từ XX đến 1945 + Từ 1945 đến nay (1975 ) @/ Nội dung giảng dạy Nh ở trên ta đã biết, văn học Việt Nam đ ợc chia ra làm ba thời kỳ phát triển. Văn học từ X đến hết XIX là thời kỳ đầu trong hệ thống phân kỳ đó. Văn học thời kỳ này ra đời và phát triển trong khuôn khổ xã hội phong kiến, văn hoá phong kiến, mĩ học phong kiến và đ ợc gọi tắt là văn học thời trung đại. I/ Các bộ phận của văn học 1/ Văn học chữ Hán _ Ra đời _ Tồn tại và phát triển _ Thể loại 2/ Văn học chữ Nôm _ ra đời _ tồn tại và phát triển _ Thể loại 3/ Mối quan hệ : Bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển Văn học trung đại đợc chia ra làm mấy giai đoạn phát triển ? B/ Các giai đoạn phát triển : I/ Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỷ XVII 1/ Hoàn cảnh lịch sử Năm 938 với chiến thắng của Ngô Quyền, n ớc ta chấm dứt một ngàn năm Bắc thuộc _ Dân tộc ta trỗi dậy mạnh mẽ theo tinh thần tự lực tự cờng , xây dựng xã hội theo hình thái xã hội phong kiến. _ Lập nhiều kì tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lợc _ Sau đó nhân dân ta xây dựng đất nớc trong hoà bình Riêng giai đoạn này _Xã hội phong kiến Việt Nam đang trên con đờng hình thành và phát triển ( cực thịnh vào cuối TK XV ) nên quyền lợi của dân tộc của nhân dân và quyền lợi của giai cấp thống trị về cơ bản là thống nhất. Đó là cơ sở xã hội để văn hoá nói chung văn học nói riêng của giai đoạn này phát triển . _Sang TK XVI tuy có những biểu hiện khủng hoảng nhng nhìn chung vẫn ổn định 2/ Về Văn học. a/ Tình hình chung _VHDG có từ lâu đời đến đây vẫn tồn tại, phát triển và đợc ghi chép bằng văn tự _ Văn học viết chính thức ra đời ( TK X ), là bớc ngoặt quan trọng trong quá trình hình thành phát triển lịch sử văn học Việt Nam. _ TK XIII có văn học Nôm, nhng văn học Hán vẫn chiếm u thế tuyệt đối _ Lực lợng sáng tác : Vua, quan, thày tu, nhà nho b/ Nội dung văn học : _ Chịu ảnh hởng của t tởng Nho, Phật, Lão và in dấu ấn tâm lý, t tởng của tầng lớp trên _ Văn học thời kì này mang âm hởng yêu nớc hào hùng ( Thể hiện đợc tâm hồn khí phách dân tộc, hào khí đời Trần (hào khí Đông A ) nhng sau chuyển sang phê phán hiện thực xã hội phong kiến c/ Tác giả tác phẩm tiêu biểu _ Quốc tộ _ Đõ Pháp Thuận _ Chiếu dời đô - Lý Thái Tổ _ Sông núi nớc Nam Lý Thờng Kiệt (?) _ Cáo tật thị chúng s Mãn Giác _ Ngôn hoài Không Lộ thiền s Mở đầu dòng văn học yêu nớc _ (Hàn Thuyên và Nguyễn Sĩ Cố là ngời đi đầu sáng tác văn học bằng chữ Nôm _ Hịch tớng sĩ Trần Hng Đạo _ Tụng giá hoàn kinh s - Trần Quang Khải _ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão _Bạch Đằng giang phú Trơng Hán Siêu Tiêu biểu cho nội dung yêu nớc hào hùng Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông ( cả chữ Hán và chữ Nôm ) kết tinh của 5 thế kỉ d/ Về phơng diện nghệ thuật _ Về chữ viết : Hán Nôm _ Về thể loại : vay mợn Việt hoá Sáng tạo thể loại văn học dân tộc _ Văn sử triết bất phân( Lí Trần ) Mờ nhạt dần (TK XV ) Nhiều tác phẩm giàu chất văn chơng II/ Giai đoạn 2 : Từ XVIII đến cuối XIX 1/ Về lịch sử _ Đất nớc có nhiều biến động, kinh tế phát triển nhng chính trị lại khủng hoảng đi đến suy thoái : _ Có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra mạnh mẽ tiêu biểu là phong trào Tây Sơn nhng rút cục cũng thất bại _ Khi đất nớc rơi vào tay Pháp, xã hội Việt Nam chuyển từ XHPK XHTDPK 2/ Về Văn học a/ Tình hình chung _ Văn học phát triển đặc biệt vợt bậc đặc biệt là thơ Nôm phát triển phong phú hơn trớc giai đoạn rực rỡ nhất của văn học dân tộc b/ Nội dung văn học */ Trào lu nhân đạo : _ Biểu hiện : + Chống phong kiến, đòi quyền sống cho con ngời + Vấn đề số phận con ngời đợc đặt ra một cách gay gắt. +Vấn đề số phận cá nhân ít nhiều cũng đợc đặt ra nhng không sa vào cực đoan, không vị kỉ + Cái Tôi lãng mạn xuất hiện _Tác giả tác phẩm tiêu biểu : _Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn, cảm thông sâu sắc với ngời phụ nữ bị chiến tranh cớp mất hạnh phúc _ Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, cảm thơng da diết cho thân phận ngời cung nữ bị bỏ rơi nơi cung cấm _ Hoàng Lê nhất thống chí Ngô gia văn phái _ Truyện Kiều Nguyễn Du _ Thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng _ Văn tế Trơng Quỳnh nh - Phạm Thái _ Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ */ Trào lu yêu nớc - Hiểu hiện : Có âm điệu bi tráng _ Tác giả tiêu biểu : Nguyễn Đình Chiểu c/ Về nghệ thuật _ Phát triển mạnh cả văn vần lẫn văn xuôi của chữ Hán và chữ Nôm _ Địa vị chữ Nôm và các thể thơ dân tộc đợc khẳng định và đạt tới đỉnh cao _ Có sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ _ Các tác phẩm văn chơng hình tợng, văn chơng nghệ thuật làm nên thành tựu chính C/ Những đặc điểm lớn về nội dung Trong đời sống t tởng của ngời Việt Nam thời trung đại tuy có những mặt han chế. Nhng nhiều mặt khác của tâm hồn và trí tuệ lại phát triển cao đẹp, nên thơ và trở thành mảnh đất màu mỡ của văn ch ơng. Nổi lên trong phần tốt đẹp đó là lòng yêu nớc và tinh thần nhân đạo đã trở thành hai chủ đề lớn nhất và cũng là hai nguồn cảm hứng lớn trữ tình lớn nhất của văn học. I/ Cảm hứng yêu nớc 1/ Đặc điểm chung : Yêu nớc gắn liền với t tởng trung quân 2/ Nội dung : _ Yêu nớc là có ý thức tự cờng dân tộc, tự tôn dân tộc _ Yêu nớc là có khát vọng xây dựng đất nớc hoà bình hạnh phúc _ Yêu nớc là yêu giống nòi, yêu lịch sử, nhân dân, yêu tiếng mẹ đẻ, yêu cảnh trí non sông _ Yêu nớc là căm thù giặc, quyết chiến quyết thắng kẻ thù bảo vệ đến cùng chủ quyền đất nớc, biết ơn ca ngợi những ngời dám xả thân vì nớc, kiên quyết không hợp tác, không đầu hàng giặc Yêu nớc trong văn học giai đoạn này không chỉ tồn tại ở dạng quan niệm t tởng đơn thuần mà quan trọng hơn là nó tồn tại ở dạng cảm xúc, cảm hứng với đầy đủ màu vẻ và cung bậc. ở đây, có buồn vui, có th ơng giận, có hờn tủi, có thao thức băn khoăn, có bàng hoàng hổ thẹn, có rạo rực hả hê, có khóc có cời với đủ cách nói, giọng nói : chỗ là hùng tráng, chỗ là bi ai, chỗ là thủ thỉ, chỗ là gào thét, chỗ là tiếng than, chỗ là lời gọivới các thể tài văn học của thời đại, với đủ bút pháp khác nhau, giữa các tác giả tác phẩm khác nhau. II/ Cảm hứng nhân đạo 1/ Cơ sở vần đề Bặt ngờn từ truyền thóng nhân văn của ngời Việt, từ cội nguồn văn học dân gian, 2/ Đặc điểm chung Chịu ả hởng tích cực của phật nho đạo giáo (t tởng từ bi bác ái của đạo Phật và học thuyết nhân nghĩa của đạo Nho ) 3/ Biểu hiện : _ ( Yêu nớc cũng là một phơng diện cơ bản của nhân đạo ) _ Những nguyên tác đạo lý làm ngời _ Những thái độ đối xử tốt lành trong mối quan hệ giữa con ngời với nhau _ Những khát vọng về hạnh phúc, về quyền sống của con ngời trong đó có quyền sống của cá nhân. _ Là tấm lòng thiết tha vun đắp những giá trị nhân đạo ngày một tốt đẹp hơn, hoàn thiện hơn _ Là tấm lòng thơng cảm cho mọi kiếp ngời đau khổ, đặc biệt là đối với trẻ em và phụ nữ với những ngời lơng thiện bị hãm hại III/ Cảm hứng thế sự 1/ Cơ sở vấn đề Xuất hiện khi xã hội có biểu hiện suy thoái 2/ Biểu hiện : _ Phản ánh hiện thực xã hội _ Phản ánh cuộc sống đau khổ của nhân dân 3/ Tác giả tác phẩm tiêu biểu D / Những đặc điểm lón về hình thức Văn học trung đại đã tồn tại và phát triển trong khuôn khổ xã hội phong kiến có nền văn hoá riêng, hệ thống t tởng mĩ học riêng, do đó về hình thức cũng có hệ thống bút pháp riêng, những qui luật vận động và kết tinh riêng. I/ Tính qui phạm và việc phá vỡ tính qui phạm 1/ Tính qui phạm a/ Khái niệm : Là sự qui định chặt chẽ nhiều khi đến thành khuôn mẫu phải tuân theo b/ Biểu hiện _ Quan điểm nghệ thuật rất coi trọng mục đích giáo huấn của văn học _ Tập quán t duy nghệ thuật : Là quen nghĩ, và phải nghĩ qua những kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn, đã thành công thức. _ Thể loại văn học có lối kết cấu định hình có niêm luật chặt chẽ . _ Cách sử dụng thi liệu văn liệu đã thành môtíp quen thuộc. Ví dụ : sgk Tính qui phạm nghiêm ngặt chặt chẽ trên đã tạo ra kiểu ớc lệ mang đạc trng riêng là thiên về công thức, trừu t ợng nhẹ về tính cá thể, cụ thể trong nghệ thuật. Nhng cha ông ta, bằng tâm hồn và trí tuệ, bằng tài năng đã sáng tạo ra nhng áng thơ văn giàu cá tính làm say đắm lòng ng ời đọc bao đời nay. 2/ Việc phá vỡ tính qui phạm a/ Biểu hiện: _ Tạo ra ba thể thơ _ Phát triển ý thức văn học phản ánh cuộc sống, cùng khuynh hớng dân chủ hoá văn học. b/ Kết quả : _ Từng bớc phá vỡ tính qui phạm để hồn thơ hồn văn của mình nở hoa kết trái một cách tự nhiên hơn, lắm sắc màu hơn, ngọt dịu hơn. _ Tạo nên một tiền đề cho việc hiện đại hoá văn học từ đầu thế kỉ XX trở đi. II/Khuynh hớng trang nhã và xu thế bình dị 1/ Tính trang nhã _ Đề tài : hớng tới cái cao cả _ Hình tợng nghệ thuật : Hớng tới vẻ tao nhã mĩ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ mộc mạc _ Ngôn ngữ nghệ thuật : Chất liệu cao quí, diễn đạt trau chuốt hoa mĩ hơn là thông tục gần với cuộc sống III/ Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nớc ngoài 1/ Tiếp thu 2/ Dân tộc hoá */ nguyên nhân _ Do tinh thần tự tôn dân tộc _ Do các yêu tố Hán vân không thể hiện đúng tâm t nguyện vong của nhân dân. */ Biểu hiện _ Về văn tự : sáng chế ra chữ Nôm để ghi âm tiếng Việt _ Về thể loại : Tìm ra thể thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói cùng các biến thể của chúng. Đó là sự cố gắng lớn lao của cha ông trên con đ ờng dân tộc hoá hình thức văn học. _ Về thi liệu, văn liệu +Những hiện thức quen thuộc, đời thờng của dân tộc đợc đa vào thơ ca (mùng tơi, bè rau muống, cái chăn chiên, cảnh làng quê) + Việt hoá thơ Đờng E/ Kết luận Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX Các bộ phận Các giai đoạn phát triển Hoàn cảnh lịch sử _Tồn tại và phát triển trong hình thái XH Phong kiến _ Lý tởng thẩm mỹ PK, ảnh hởng văn hoá khu vực Chũ hán _Ra đời sớm - X _ Thể loại : Chiếu biểu, hịch cáo truyện truyền kì, kí sự,tiểu thuyết chơng hồi, thơ cổ phong, thơ đờng luật chữ nôm _Ra đời TK XIII _Thể loại:Chủ yếu là thơ rất ít văn xuôi _ Phần lớn là các thể thơ dân tộc hoặc thể thơ TQ đã đợc Việt hoá TK X - hết XVII _HCLS:DT giành đợc quyền độc lập; lập nhiều chiến công chống NX , CĐPK thịnh trị _T/h chung : VH viết ra đời VHDG // tồn tại. Bên cạnh VH chữ Hán có VH chữ Nôm _ND : Yêu nớc p/p ht HX _ Nghệ thuật :Về chữ viết,về thể loại, về tính nghệ thuật _ Tác phẩm tiêu biểu TK XVIII - cuối XIX _HCLS:Đn có nhiều bđộng phong trào KN Tây Sơn, sự XL của TDP; XHPK XHTDPK _T/h chung:VH p/t vợt bậcgiai đoạn r/ rỡ nhất _ ND: + Trào lu NĐCN : nd - T p +Trào lu y nớc: nd - T p _ Nghệ thuật : Về chữ Nội dung Cảm hứng yêu nớc : Cơ sở vấn đề -Đặc điểm - Biểu hiện Cảm hứn nhân đạo: cơ sở vấn đề - đặc điểm - biểu hiện Cảm hứng thế sự : Cơ sở vấn đề - Biểu hiện Nghệ thuật Tính qui phạm và việc phá vỡ tinh qui phạm : Khái niệm - Biểu hiện : Q/ điểm, t duy, thể loại, thi liệu văn liệu ớc lệ Khuynh hớng trang nhã và xu hớng bình dị : Đề tài chủ đề hình tợng nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nớc ngoài : ngôn ngữ, thể loại, thi liệu . cũ _ X t trong tiến trình lịch sử phát triển, văn học Việt Nam đợc chia ra làm mấy thời kỳ ? Ba thời kỳ : + Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX + Từ XX đến. Khái quát về Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX @ / Mục đích yêu cầu _ Nắm đợc sơ đồ phát triển

Ngày đăng: 07/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

Đó là sự cố gắng lớn lao của cha ông trên con đờng dân tộc hoá hình thức văn học. - Khái quát VHVN  X_ Hét XIX

l.

à sự cố gắng lớn lao của cha ông trên con đờng dân tộc hoá hình thức văn học Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...