Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 7: Một hành khách đang ngồi trên xe buýt đi từ Thủy phù lên Huế, hành khách này chuyển động so với: I/ Tài xế II/ Một hành khách khác III/M
Trang 1Bài 1: Chuyển động cơ học
Câu 1: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:
A.Người soát vé đang đi lại trên xe B Tài xế
C Trạm thu phí Thủy Phù D Khu công nghiệm Phú Bài
Câu 2: Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:
A Chuyển động thẳng B Chuyển động cong
C Chuyển động tròn D Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 3: Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là:
A Chuyển động thẳng B Chuyển động cong
C Chuyển động tròn D Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 4: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:
C.Chuyển động tròn D Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 5: Dạng chuyển động của tuabin nước trong nhà máy thủy điện Sông Đà là:
A Chuyển động thẳng B Chuyển động cong
Câu 6: Dạng chuyển động của đầu van xe đạp khi xe đạp chạy trên đường là:
A Chuyển động thẳng B Chuyển động cong
C Chuyển động tròn D Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 7: Một hành khách đang ngồi trên xe buýt đi từ Thủy phù lên Huế, hành khách này chuyển động so với:
I/ Tài xế II/ Một hành khách khác III/Một người đi xe đạp trên đường IV/ Cột mốc
A III B II, III và IV C Cả I, II, III và IV D III và IV
Câu 8: Một con chim mẹ tha mồi về cho con Chim mẹ chuyển động so với (1) nhưng lại đứng yên so với (2)
Câu 9: Một canô đang chạy trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván Vận động viên lướt ván chuyển động so với:
Câu 10: Hai bạn A và B cùng ngồi trên hai mô tô chạy nhanh như nhau, cùng chiều Đến giữa đường gặp bạn C đang ngồi sửa xe đạp đang bị tuột xích Phát biểu nào sau đây đúng?
A A chuyển động so với B B A đứng yên so với B
C A đứng yên so với C D B đứng yên so với C
Bài 2 Vận tốc
Họ và tên Quãng đường Thời gian
Trang 2Câu 1: Dựa vào bảng sau, hãy cho biết người chạy nhanh nhất là:
s v
Câu 3: Vận tốc cho biết gì?
I Tính nhanh hay chậm của chuyển động
II Quãng đường đi được
III Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
IV Tác dụng của vật này lên vật khác
A I; II và III B II; III và IV C Cả I; II; III và IV D I và III
Câu 4: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A tàu hỏa – ô tô – xe máy B ô tô – tàu hỏa – xe máy.
C ô tô – xe máy – tàu hỏa D xe máy – ô tô – tàu hỏa.
* Câu 10: Hùng thả một hòn đá từ sân thượng của khách sạn Morin xuống sân, sau 2 giây kể từ khi ném Hùng nghe thấy tiếng va chạm của hòn đá Hỏi chiều cao của sân thượng khách sạn Morin? Biết vận tốc của âm thanh trong không khí là 330m/s
* Câu 11: Lúc 5h sáng Tân chạy thể dục từ nhà ra cầu Đại Giang Biết từ nhà ra cầu Đại Giang dài 2,5 km Tân chạy với vận tốc 5km/h Hỏi Tân về tới nhà lúc mấy giờ.
* Câu 12: Lúc 5h sáng Cường chạy thể dục từ nhà ra cầu Đại Giang Biết từ nhà ra cầu Đại Giang dài 2,5 km Cường chạy với vận tốc 5km/h Hỏi thời gian để Cường chạy về tới nhà là bao nhiêu.
Trang 3A B C
108km
67,5km
* Câu 13: Tay đua xe đạp Trịnh Phát Đạt trong đợt đua tại thành phố Huế (từ cầu Tràng Tiền đến đường Trần Hưng Đạo qua cầu Phú Xuân về đường Lê Lợi) 1 vòng dài 4 km Trịnh Phát Đạt đua
15 vòng mất thời gian là 1,2 giờ Hỏi vận tốc của tay đua Trịnh Phát Đạt trong đợt đua đó?
*** Câu 14: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của đường đi theo vận tốc và thời gian :
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 14,
15
Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa
điểm A và B, cùng đi về C (hình vẽ) Biết vận
Câu 1: Thả viên bi trên máng nghiêng như hình vẽ.
Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác
A Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B
B Viên bi chuyển động chậm dần từ B đến C
C Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C
D Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC
Câu 2: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là:
2 1
2 1 2
1 2
2 1
2
t t
s s v D v
v v C t
s v B
Câu 3: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều
Trang 4A Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống
B Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất
C Chuyển động của đầu cách quạt
D Cả B và C đúng
Câu 4: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là:
A 2m/s; 3m/s; 2,5m/s B 3m/s; 2,5m/s; 2m/s C 2m/s; 2,5m/s; 3m/s D 3m/s; 2m/s; 2,5m/s
Câu 5: Tàu Thống Nhất TN1 đi từ ga Huế vào ga Sài Gòn mất 20h Biết vận tốc trung bình của tàu là 15m/s Hỏi chiều dài của đường ray từ Huế vào Sài Gòn?
Câu 6: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h Hỏi thời gian bóng bay?
*** Câu 13 Một tàu hỏa đi từ ga Hà Nội và ga Huế Nửa thời gian đầu tàu đi với vận tốc 70km/h Nửa thời gian còn lại tàu đi với vận tốc v2 Biết vận tốc trung bình của tàu hoả trên cả quãng đường là 60 km/h Tính v2.
A 60 km/h B 50km/h C 58,33 km/h D 55km/h
Trang 5**** Câu 14: Hai bến sông A và B cách nhau 24 km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h Một canô đi từ A đến B mất 1h Cũng với canô đó đi ngược dòng mất bao lâu? Biết công suất máy của canô là không đổi.
***** Câu 17: Một chiếc canô đi dọc một con sông từ A đến B mất hết 2h và đi ngược hết 3h Hỏi người đó tắt máy để cho ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B mất bao lâu.
Câu 1: Khi có lực tác dụng lên một vật thì Chọn phát biểu đúng.
A Lực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động nhanh lên
B Lực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động chậm lại
C Lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng
D Lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật
E Cả C và D đúng
Câu 2: Sử dụng hình vẽ 1 sau (minh họa cho trường hớp kéo gàu nước từ
dưới giếng lên.) Hãy chọn phát biểu chưa chính xác
A Lực kéo có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn 40N
B Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 30N
C Lực kéo và trọng lực cùng phương
D Khối lượng của gàu nước là 30kg
Câu 3: Khi ném một quả bóng lên cao (bỏ qua mọi ma sát), hình vẽ nào sau đây diễn tả đúng các lực tác dụng lên quả bóng.
10 N
Trang 6Câu 4: Hai lực cân bằng là hai lực:
A Cùng tác dụng lên một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
B Cùng tác dụng lên một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C Cùng tác dụng lên một vật, khác phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
D Cùng tác dụng lên một vật, khác phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
Câu 5: Quan sát hình vẽ 3, cặp lực cân bằng là:
A F1 và F3 B F1 và F4 C F4 và F3 D A và B đúng
Câu 6: Khi hai lực cân bằng tác dụng lên một vật thì:
A Vật tiếp tục đúng yên B Vật tiếp tục chuyển động đều
C Vật tốc vật không thay đổi D Vật tốc vật sẽ thay đổi
Câu 7: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ 4 Lực tổng hợp tác dụng lên vật là
Câu 8: Một người ngồi trên xe buýt thấy người bị dồn về
phía trước Điều đó cho ta biết xe:
Câu 11: Trong thí nghiệm về máy Atút, hệ thống chuyển động thẳng đều khi nào?
A Sau khi đi qua vòng K B Khi mới thêm gia trọng C (vật C)
C Ngay trước khi đi qua vòng K D Cả A, B, C đều đúng
Câu 12 Một vật nằm yên trên mặt bàn nằm nghiêng (hình vẽ 5),
Trang 7Câu 1: Trong các trường hợp xuất hiện lực sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
A Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên cát
B Lực xuất hiện để giữ cho hộp phấn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng
C Lực xuất hiện khi kéo hòm đồ trên sàn
D Lực làm cho quả dừa rơi từ trên cao xuống
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt
A Viên bi lăn trên cát
B Bánh xe đạp chạy trên đường
C Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động
D Khi viết phấn trên bảng
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
A Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B Ma sát khi đánh diêm
C Ma sát tay cầm quả bóng D Ma sát giữa bánh xe với mặt đường
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ
A Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà
B Quả dừa rơi từ trên cao xuống
C Chuyển động của cành cây khi gió thổi
D Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ma sát
A Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác
B Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy
C Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt
D Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy
Câu 6: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?
A Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc
B Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc
C Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc
D Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 7 Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 500N Độ lớn của lực ma sát là:
A 500N B Lớn hơn 500N C Nhỏ hơn 500N D Chưa thể tính được Câu 8: Một đoàn tàu khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 20000N Hỏi độ lớn của lực ma sát khi đó là:
A 20000N B Lớn hơn 20000N C Nhỏ hơn 20000N D.Không thể tính được
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây là thiếu chính xác?
A Lực ma sát cùng phương với chuyển động
B Khi nén lò xo bút bi làm xuất hiện ma sát trượt
C Lực ma sát nghỉ giúp ta cầm nắm được mọi vật
D Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật đang nằm yên
Trang 8Bài 7 Áp suất
Câu 1: Trong các lực sau đây lực nào không phải là áp lực
A Lực thầy Giang đứng đè lên sàn
B Lực thầy Giang kéo gàu nước từ dưới giếng lên cao
C Lực màn hình máy vi tính tác dụng lên mặt bàn
D Lực búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng đinh vào gỗ
Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực nhỏ nhất
A Khi thầy Giang xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng
B Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân
C Khi thầy Giang không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại
D Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại
Câu 3: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất
A Khi thầy Giang xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng
B Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân
C Khi thầy Giang không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại
D Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại
Câu 4: Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất
A Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép
C Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép D Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép
Câu 5: Công thức tính áp suất
t
s v D F
S p C S F p B
S
F
p
Câu 6: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là của áp suất
A N/m (Niu tơn trên mét) A N/m2 (Niu tơn trên mét vuông)
Câu 7: Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất
Câu 8: Biết thầy Giang có khối lượng 60 kg,
diện tích một bàn chân là 30 cm2 Tính áp suất thầy Giang tác dụng lên sàn khi đứng cả hai chân
A 1Pa B 2 Pa C 10Pa D 100.000Pa
Câu 9: Một máy đánh ruộng có khối lượng 1 tấn, để máy chạy được trên nền đất ruộng thì áp suất máy tác dụng lên đất là 10.000 Pa Hỏi diện tích 1 bánh của máy đánh phải tiếp xúc với ruộng là:
A 1m2 B 0,5m2 C 10000cm2 D 10m2
Trang 9MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2007 - 2008 CỦA CÁC TRƯỜNG, PGD
SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007-2008
TRƯỜNG THPT HƯƠNG LÂM MÔN: VẬT LÍ LỚP 8
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
- -Đề bài:
I/Trắc nghiệm: (4 điểm).
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu A,B,C rồi khoanh vào giấy làm bài.
Câu 1: Một đoàn tàu đang rời ga.nếu lấy một hành khách ngồi yên trên tàu làm vật mốc thì:
A.Mọi hành khách trên tàu đều chuyển động
B.Tàu chuyển động
C.Nhà ga chuyển động
Câu 2: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Ac-Si-met bằng:
A.Trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật
B Trọng lượng của vật
C.Trọng lượng của phần vật nổi trên mặt nước
Câu 3: Một xe khách đang chuyển động trên đường thẳng thì phanh đột ngột,hành khách trên xe sẽ như thế
nào?:
A.Bị nghiêng người sang bên trái
B.Bị nghiêng người sang bên phải
C.Bị ngã người tới phía trước
Câu 4: Mặt lốp xe ôtô,xe máy,có khía rãnh để:
Câu 5 : Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 40km/h là nói tới vận tốc nào?
A.Vận tốc trung bình B.Vận tốc tại một thời điểm nào đó
C.Trung bình cộng vận tốc
Câu 6 : Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn?
A.Vì khi lặn sâu,nhiệt độ rất thấp B.Vì khi lặn sâu,áp suất rất lớn
C.Vì khi lặn sâu lực cản rất lớn
Câu 7:Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ?
A.Do lỗi của nhà sản xuất B.Để nước trà trong ấm bay hơi
C.Để lợi dụng áp suất khí quyển
Câu 8: Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
II.Tự luận:(6 điểm)
Câu 1:( 1điểm ).Viết công thức tính lực đẩy Ac-si-mét.Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức Câu 2:( 2điểm ) Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường cứ 10 phút đi được 1,5km.
a.Tính vận tốc của học sinh đó?
b.Phải mất bao nhiều phút học sinh đó mới đến được trường?Biết rằng từ nhà đến trường là 3km
Câu 3: (3 điểm) Một thùng cao 1,8m đựng đầy nước Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở
cách đáy thùng 0,6m.Biết rằng trọng lượng riêng của nước 10.000N/m3
Trang 10
-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Trắc nghiệm(4 điểm) Chọn mỗi câu đúng 0,5 điểm
II.Tự luận.(6 điểm)
Câu 1
(1 điểm)
F =d V Trong đó:F là độ lớn của lực,đơn vị (N)
d là trọng lượng của chất lỏng,đơn vị N/m3.
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
(0,5 điểm) (0,5 điểm)
Trường THCS Nguyễn Tri Phương - Huế KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2007 – 2008 Môn: Vật lý 8 (Thời gian: 45 phút)
Đề A
A PHẦN I (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, (1) và các vật ở (2)
b Tại các điểm có cùng độ sâu trong lòng chất lỏng, áp suất của chất lỏng luôn (3)
c Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở hai
nhánh khác nhau đều có (4)
Câu 2 (2 điểm): Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài:
Trang 111 Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
a Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
b Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.
c Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
d Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
2 Lực trong trường hợp nào dưới đây là lực ma sát:
a Lực xuất hiện khi dây cao su bị căng ra.
b Lực xuất hiện khi xe bị phanh gấp khiến xe nhanh chóng dừng lại.
c Lực hút các vật rơi xuống đất.
d Lực xuất hiện khi lò xo bị nén lại.
3 Cách nào dưới đây làm giảm áp suất?
4 Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Ác-si-mét bằng:
a Trọng lượng của phần vật chìm trong chất lỏng.
b Trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của phần vật nổi trên mặt chất lỏng.
c Trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của vật.
d Trọng lượng của vật.
B PHẦN II (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Áp lực của gió tác dụng lên một cánh buồm là 6800N Khi đó cánh buồm chịu một
a Tính diện tích của cánh buồm.
b Nếu áp lực tác dụng lên cánh buồm là 8200N thì cánh buồm phải chịu áp suất bằng bao
nhiêu?
Câu 2 (1 điểm): Hai vật A và B giống nhau về hình dạng và
kích thước nhưng khác chất cùng được thả vào một chất lỏng (hình vẽ).
a Hãy so sánh độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật.
b Vật nào có trọng lượng riêng nhỏ hơn? Tại sao?
Câu 3 (1 điểm): Một chiếc tàu đi từ sông ra biển Hỏi nó sẽ chìm thêm xuống hay nổi hơn lên? Tại sao?
Câu 4 (3 điểm): Một vật có khối lượng 3,2 kg được nhúng chìm vào một thùng đựng đầy nước và
a Tính thể tích của vật.
b Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật.
c Tính trọng lượng riêng của vật.
d Lực kế chỉ bao nhiêu nếu vật được nhúng một nửa thể tích trong nước.
Đề B
A PHẦN I (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Dùng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Trang 12a Áp lực là lực ép có phương (1) với mặt bị ép.
b Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của (2) và (3) bị ép.
c Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực (4) và diện tích bị ép càng nhỏ.
Câu 2 (2 điểm): Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài:
1 Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ:
2 Trong các hiện tượng sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ:
a Khi bánh xe lăn trên mặt đường.
b Khi kéo bàn dịch chuyển trên mặt sàn.
c Khi hàng hóa đứng yên trong toa tàu đang chuyển động.
d Khi lê dép trên mặt đường.
3 Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì:
a Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất.
b Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất.
c Để tăng áp suất lên mặt đất.
d Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
4 Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn:
a Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
b Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
c Bằng trọng lượng của vật.
d Bằng trọng lượng của phần vật nổi trên mặt chất lỏng.
B PHẦN II (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Một thợ lặn lặn sâu 36m so với mặt nước biển Cho trọng lượng riêng trung bình
a Tính áp suất của nước biển ở độ sâu ấy.
này?
Câu 2 (1 điểm): Cùng một vật A nổi trong hai chất lỏng khác nhau
(hình vẽ).
a Hãy so sánh độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét trong hai trường hợp đó.
b Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn? Tại sao?
Câu 3 (1 điểm): Khi tắm ở những nơi có cát ta dễ dàng nhận thấy rằng chỗ nào nước cạn thì chân
bị lún trong cát sâu hơn chỗ nước sâu Hãy giải thích hiện tượng ấy?
Câu 4 (3 điểm): Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong
a Tính thể tích của vật.
b Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
c Tính trọng lượng riêng của vật.
A
A d
Trang 13d Lực kế chỉ bao nhiêu nếu vật được nhúng một nửa thể tích trong nước.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2007 – 2008)
MÔN VẬT LÍ 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề)
Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề số 135
A PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,5 điểm)
Chọn phương án đúng rồi ghi vào giấy làm bài theo mẫu có sẵn VD: nếu ở câu 1 chọn D thì ở ô số 1 ghi D
Câu 1: Trong công thức tính độ lớn của lực đẩy archimede : F = dV, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì ? Phương án nào dưới đây SAI ? V là thể tích của
A phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ B phần chất lỏng dâng lên thêm khi có vật trong chất lỏng.
C phần vật chìm trong chất lỏng D cả vật.
Câu 2: Móc một vật nặng vào một lực kế, số chỉ của lực kế là 2N Nhúng chìm vật nặng đó vào trong nước, số
chỉ của lực kế thay đổi thế nào ?
A Tăng lên 2 lần B Không thay đổi C Giảm đi D Giảm đi 2 lần.
Câu 3: Vận tốc của một vật có thể tính theo đơn vị là
A kilômét trên giây (km/s) B kilômét giờ (km.h) C giây trên mét (s/m) D mét giây (m.s) Câu 4: Tại ba điểm: đáy hầm mỏ ; mặt đất và đỉnh núi, áp suất khí quyển lớn nhất ở
A mặt đất B đỉnh núi C đáy hầm mỏ và ở mặt đất D đáy hầm mỏ Câu 5: Lực đẩy archimede (ác-si-mét) phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và
A thể tích của vật B trọng lượng riêng của chất lỏng đó.
C thể tích của chất lỏng đó D trọng lượng riêng của vật.
Câu 6: Muốn giảm lực ma sát (nhiều nhất) người ta
A tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc B tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc đồng thời dùng vật liệu cứng.
C giảm diện tích bề mặt tiếp xúc D dùng các vật liệu cứng hơn.
Câu 7: Một học sinh vô định trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1.000m với thời gian là 2 phút 5 giây.
Vận tốc của học sinh đó là A 40m/s B 8m/s C 4,88m/s D 120m/s.
Câu 8: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên
dốc Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là
Câu 9: Để nhận biết một ôtô chuyển động trên đường, có thể chọn cách nào dưới đây ?
A Quan sát chỉ số công tơ mét (đồng hồ chỉ vận tốc của xe) xem kim có chỉ một số nào đó hay không.
B Quan sát bánh xe ô tô xem có quay không.
C Chọn một vật cố định trên mặt đường làm mốc rồi kiểm tra xem vị trí của xe ô tô có thay đổi so với vật mốc
đó hay không
D Quan sát xem ống bô (ống khói) ô tô có xịt khói hay không.
Câu 10: Lực nào dưới đây đóng vai trò là áp lực ?
A Lực kéo của con ngựa lên xe B Trọng lượng của người ngồi trên giường.
C Lực ma sát tác dụng lên vật D Trọng lượng của bóng đèn treo trên sợi dây Câu 11: Ma sát nào dưới đây có hại ?
A Ma sát giữa dây và ròng rọc B Ma sát giữa bánh xe và trục quay.
Trang 14C Ma sát giữa đế giày và nền nhà D Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa.
Câu 12: Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy archimede (ác-si-mét) cần phải đo độ lớn lực đẩy archimede và
C trọng lượng của phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích của vật D thể tích chất lỏng.
Câu 13: So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C và D trong hình vẽ bên Quan hệ nào dưới
đây là đúng ?
A pD <pC < pA < pB B pD = pA > pC > pB
C pA > pD > pC > pB D pD = pA < pC < pB
Câu 14: Một người đứng bằng hai tấm ván mỏng đặt trên sàn nhà và tác dụng lên mặt
sàn một áp suất 1,6.104N/m2 Diện tích của một tấm ván tiếp xúc với mặt sàn là 2dm2 Bỏ qua khối lượng của tấmván, khối lượng của người đó tương ứng là
Câu 15: Cách nào dưới đây làm tăng áp suất ?
A Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B Tăng diện tích bị ép lên 2 lần, tăng áp lực lên gấp đôi.
C Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép D Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
Câu 16: Đơn vị của áp suất cũng có thể được tính bằng
Câu 17: Vận tốc của một ô tô là 36km/h, nó tương ứng với
Câu 18: Trường hợp nào dưới đây có xuất hiện lực ma sát nghỉ ?
A Chiếc xe “tắt máy” đang nằm yên trên đường dốc B Chuyển động của khúc gỗ trượt trên mặt sàn.
C Chuyển động của các bánh xe lăn trên mặt đường D Chuyển động của cành cây khi có gió thổi.
Câu 19: Chọn phương án đúng.
A Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt lên vật khác.
B Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C Ma sát giữa ô tô và mặt đường thì lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
D Lực ma sát lăn không cản trở chuyển động của vật.
Câu 20: Bên trong một bình chứa chất lỏng có hai vật A, B như hình vẽ So sánh trọng lượng
riêng của A (dA), B (dB) và trọng lượng riêng của chất lỏng (dl)
A dB = dl = dA B dB = dl < dA C dB > dl > dA D dA > dB > dl
Câu 21: Gọi h là chiều cao tính từ mặt thoáng của chất lỏng đến điểm cần tính áp suất; D và d lần lượt là khối
lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng Biểu thức tính áp suất có dạng
Câu 22: Chọn phương án SAI.
A Áp suất tỉ lệ với diện tích bị ép (khi áp lực không đổi).
B Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C Áp suất tỉ lệ với áp lực (khi diện tích bị ép là không đổi).
D Áp suất là độ lớn áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Câu 23: Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 34.000m/h và của tàu hỏa là 14m/s Sắp xếp độ lớn
vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là
A tàu hỏa – ô tô – xe máy B ô tô – tàu hỏa – xe máy.
C ô tô – xe máy – tàu hỏa D xe máy – ô tô – tàu hỏa.
Câu 24: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ Lực tổng hợp tác dụng lên vật là
Trang 15Câu 25: Một viên bi lăn trên mặt bàn nhẵn, phẳng nằm ngang Coi ma sát và sức cản của khơng khí là khơng
đáng kể Phương án nào dưới đây là đúng ?
A Tổng các lực tác dụng lên viên bi là bằng khơng.
B Quỹ đạo chuyển động của viên bi là trịn.
C Trọng lực đã làm cho viên bi chuyển động.
D Lực tác dụng của mặt bàn lên viên bi đã làm cho viên bi chuyển động.
B PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm)
Câu 26 Để thực hành nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét cần chuẩn bị các dụng cụ cần thiết nào ?
nước (dn = 10.000N/m3) Chứng minh rằng vật chìm hồn tồn trong nước Tính lực đẩy ác-si-mét tácdụng lên vật
- HẾT
-ĐÁP ÁN
Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,3 điểm (0,3 điểm x 25 câu = 7,5 điểm)
1 Đáp án của đề KIỂM TRA SỐ 135
I TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền chở hàng hoá thả trôi theo dòng nước thì người lái đò:
a) Chuyển động so với hàng hoá trên thuyền b) Chuyển động so với thuyền.
c) Chuyển động so với dòng nước d) Chuyển động so với bờ sông.
Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây không thể xảy ra khi vật chỉ chịu tác dụng của một lực?
a) Vật đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
b) Vật đang chuyển động thì chuyển động nhanh hơn
c) Vật đang chuyển động thì chuyển động chậm lại d) Vật đang đứng yên thì chuyển động.
Câu 3: So sánh độ lớn của 3 vận tốc: v1 = 36km/h; v2 = 12m/s; v3 = 300m/phút:
a) v1 > v2 > v3 b) v1 > v3 > v2 c) v3 > v1 > v2 d) v2 > v1 > v3
Câu 4: Một người có trọng lượng không đổi, áp suất của người đó trên mặt sàn lớn nhất khi:
a) Người đó nằm trên mặt sàn b) Người đó đứng hai chân trên mặt sàn.
c) Người đó đứng trên mặt sàn co một chân d) Người đó ngồi trên mặt sàn.
Câu 5: Nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ vì:
a) Do lỗi của nhà sản xuất b) Để nước trà trong ấm có thể bay hơi.
c) Để lợi dụng áp suất khí quyển d) Một lí do khác
Trang 16Câu 6: Khi vật nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét FA có quan hệ là: a) P >
Câu 3: (2,5 điểm) Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thoáng của thuỷ ngân cách miệng ống 94cm.
a) Tính áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136 000N/m3.
b) Với ống trên nếu thay thuỷ ngân bởi nước, muốn tạo ra được áp suất ở đáy ống như trên thì mặt thoáng của nước trong ống cách miệng ống một khoảng bao nhiêu? Biết biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Năm học 2007 - 2008 MÔN : VẬT LÝ - LỚP 8 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm