BÁO CÁO CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG THỜI GIAN TỚI

57 251 0
BÁO CÁO CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG THỜI GIAN TỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG THỜI GIAN TỚI Đơn vị thực hiện: Ban Chỉ đạo Trung ương PCTT PHẦN I CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI NHỮNG NĂM VỪA QUA Những năm vừa qua, thiên tai giới khu vực diễn ngày phức tạp, khó lường, mối lo lớn nhân loại Ở nước ta, thiên tai diễn nghiêm trọng với yếu tố cực đoan, bất thường, khó dự báo, cảnh báo Trong bối cảnh kinh tế - xã hội đất nước cịn nhiều khó khăn, với quan tâm đạo sâu sát Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, đặc biệt đạo liệt, kịp thời Thủ tướng Chính phủ, hoạt động có hiệu cơng tác đạo, huy phịng chống thiên tai cấp, ngành từ Trung ương đến sở, chủ động sáng tạo khắc phục khó khăn người dân vào hệ thống trị nên giảm thiểu thiệt hại người tài sản.1 Bên cạnh kết đạt được, với diễn biến phức tạp, cực đoan loại hình thiên tai, thiếu bền vững trình phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu đảm bảo an toàn ngày cao đất nước với quy mô ngày lớn dân số giá trị kinh tế; công tác phịng, chống thiên tai gặp nhiều khó khăn, tồn thách thức thời gian tới Vì vậy, cần phải có đánh giá cụ thể tình hình thiên tai cách tồn diện, đề chế, sách, củng cố lực lượng giải pháp cơ, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài cho toàn quốc, vùng miền, loại hình thiên tai, phù hợp với bối cảnh chung đất nước nhằm “phịng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương hiệu quả” giảm thiểu tổn thất người tài sản, góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng tạo điều kiện phát triển bền vững để bước xây dựng xã hội an toàn trước thiên tai Trong đó, Nơng nghiệp ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, song công tác đạo ứng phó khắc phục hậu quả, phục hồi sản xuất thực kịp thời, kỹ thuật khắp vùng miền nên giảm thiểu thiệt hại giữ vững đà tăng trưởng góp phần quan trọng vào ổn định phát triển chung đất nước 1 I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THIÊN TAI Trên giới khu vực: Các trận thiên tai lớn năm gần gây thảm hoạ cho nhiều quốc gia như: động đất, sóng thần Nhật Bản vào tháng 3/2011 làm chết tích 18.500 người, thiệt hại kinh tế khoảng 300 tỷ USD; siêu bão Haiyan đổ vào Philippin tháng 11/2013 làm chết tích 7.800 người, thiệt hại kinh tế 820 triệu USD; lũ lụt Thái Lan vào tháng 10/2011 làm chết 747 người, thiệt hại kinh tế 45 tỷ USD, ; Năm 2017, 02 siêu bão liên tiếp đổ vào nước Mỹ gây mưa lớn kỷ lục với 34 tỷ m3 nước, làm chết tích 100 người (tổng thiệt hại thiên tai năm 2017 nước Mỹ 306 tỷ USD) Ngoài ra, động đất mạnh Mexico ngày 19/9/2017 làm 200 người chết; mưa lũ lớn cuối tháng 03 quốc gia Nam Á: Ấn Độ, Nepan, Bangladesh làm 1.200 người chết, 41 triệu người bị ảnh hưởng, Tại Việt Nam: 2.1 Tình hình thiên tai: Trong 20 năm vừa qua, khu vực nước phải hứng chịu hầu hết loại hình thiên tai (trừ sóng thần), gây tổn thất nặng nề người, tài sản, sở hạ tầng, tác động xấu đến môi trường sống, sản xuất kinh doanh người dân Theo số liệu thống kê cho thấy thiên tai có xu ngày gia tăng bất thường, số lần xuất ngày nhiều, cường độ ngày lớn, nghiêm trọng hơn, bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt, ngập úng, lũ quét, sạt lở đất, rét đậm, rét hại, nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn 2.1.1.Về bão: Là quốc gia có đường bờ biển dài 3.000km với gần 110.000 tàu thuyền đánh bắt hải sản, với hoạt động kinh tế, vận tải biển, ven biển nên thường xuyên chịu tác động trực tiếp bão hình thành từ Thái Bình Dương (một 05 ổ bão lớn giới); trung bình hàng năm có từ 11 12 bão áp thấp nhiệt đới biển Đơng, - ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Điển hình phải kể đến: Cơn bão Cecil vào Bình Trị Thiên tháng 10 năm 1985 gây nước dâng cao 4m làm 901 người chết, gần 69.000 nhà bị đổ; Cơn bão Linda gió cấp 10 đổ vào Cà Mau tháng 11/1997 làm gần 3.000 người chết tích, 3.000 tàu thuyền bị chìm, hư hỏng; Cơn bão số năm 2005 gió cấp 12 đổ vào tỉnh đồng Bắc Bộ gây vỡ hàng loạt tuyến đê biển từ Hải Phòng đến Thanh Hố Cơn bão Chan Chu tháng 5/2006 gió cấp 12 làm 268 người chết tích (chủ yếu ngư dân đánh bắt biển), tỉnh Quảng Nam thiệt hại nặng với 160 người chết tích; Cơn bão Sơn Tinh tháng 10/2012 gió cấp 14 làm 10 người chết, tích, 60.800 nhà bị đổ, hư hại 381 tàu thuyền bị chìm, hư hỏng; Cơn bão số năm 2016 gió cấp 10 làm người chết tích, gần 3.000 nhà bị đổ sập, 73.000 nhà bị thiệt hại, 31.000 cột điện bị gãy đổ, 216.000 lúa bị ngập, Năm 2016, có 10 bão 07 áp thấp nhiệt đới hoạt động khu vực biển Đơng, 05 bão 02 ATNĐ ảnh hưởng gây thiệt hại đến nước ta, làm 3.434 nhà bị sập, trôi, 87.000 nhà bị tốc mái, hư hỏng, gần 5.000 nhà bị ngập nước; Tổng thiệt hại kinh tế 11.628 tỷ đồng Năm 2017, năm có số lượng bão kỷ lục (16 bão 04 ATNĐ) xuất hoạt động biển Đơng, bão số 10, số 12 đổ vào khu vực Bắc Nam Trung Bộ bão số 16 qua quần đảo Trường Sa với sức gió cấp 11- 12 giật cấp 13-15 (rủi ro thiên tai cấp độ 4) Thiệt hại bão số 10 làm 06 người chết, 3.200 nhà bị sập, đổ, gần 200.000 nhà bị hư hỏng, tốc mái, nước dâng sóng lớn gây hư hỏng nặng tuyến đê biển từ Hải Phòng đến Thừa Thiên Huế, kinh tế khoảng 18.402 tỷ đồng; thiệt hại bão số 12 làm 123 người chết tích, 3.550 nhà bị sập đổ, gần 300.000 nhà bị hư hỏng, 73.744 lồng bè nuôi thủy sản, kinh tế khoảng 22.679 tỷ đồng 2.1.2 Về lũ, lụt, ngập úng: Các đợt mưa lớn gây lũ lụt nghiêm trọng, điển hình: Trận lũ lịch sử năm 1999 diện rộng tỉnh miền Trung làm 900 người chết, tích, gây mùa để lại hậu nặng nề; Trận lũ lớn năm 2000 tương đương mức lũ lịch sử đồng sông Cửu Long làm 565 người chết (trong có 300 trẻ em), 263.000 lúa bị hư hỏng; Trận mưa lũ lịch sử Quảng Ninh tỉnh miền núi phía Bắc năm 2015 làm 42 người chết tích, gây thiệt hại nghiêm trọng khu vực hầm lò khai thác than 05 trận lũ lớn liên tiếp cuối năm 2016 khu vực miền Trung gây ngập úng kéo dài 02 tháng làm 129 người chết, tích Tình trạng ngập úng diễn thường xuyên số thành phố ven biển: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ…, Hà Nội cuối tháng 10, đầu tháng 11 năm 2008, mưa lớn làm ngập diện rộng với 90 điểm ngập sâu từ 0,3 – 1,2 m, khu vực Hoàng Mai ngập tới 2,5 m Năm 2017, năm có tổng lượng mưa lớn diện rộng, nhiều nơi mưa lớn trung bình nhiều năm khoảng 20 đến 40%, đó: Đợt mưa lớn diện rộng cuối mùa vào tháng 10 khu vực Hịa Bình, Thanh Hóa, Ninh Bình với tổng lượng từ 400 đến 600mm, hồ đầy nước, dẫn đến việc phải xả lũ khẩn cấp (lần hồ Hòa Bình phải xả cấp tập 08 cửa đáy), xuất đợt lũ vượt mức lịch sử từ 0,5 đến 1,0m số sông khu vực làm ngập lụt diện rộng xảy 244 cố /90km hệ thống đê điều Mưa lũ đặc biệt lớn (xấp xỉ mức lịch sử) sau bão số 12 vào đầu tháng 11/2017 tỉnh miền Trung (với tổng lượng nước đợt khoảng 19,0 tỷ m nước), gây ngập sâu nhiều tỉnh thành phố Huế, thị xã Hội An vào tuần lễ Hội nghị cấp cao APEC; số nơi Nam Trung Bộ ngập lụt sâu kéo dài tháng 2.1.3 Về lũ quét, sạt lở đất: Trong gần 20 năm qua, tỉnh miền núi phía Bắc xảy 300 trận lũ quét, sạt lở đất với quy mô phạm vi ngày lớn, gây thiệt hại nặng nề người, tài sản sở hạ tầng Một số trận điển hình: Lũ quét tháng 6/1990 suối Nậm Lay, thị xã Lai Châu (cũ) làm 82 người chết tích; Lũ quét tháng 9/2002 Hương Sơn, Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh làm 53 người chết tích, 370 nhà bị trôi; Lũ quét ngày 05/9/2013 xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai làm 11 người chết tích, 16 người bị thương; Lũ quét sạt lở đất mưa lũ sau bão số năm 2016 Lào Cai làm 15 người chết tích huyện Bát Xát Sa Pa; sạt lở mỏ vàng Mà Sa Phìn, xã Nậm Xây, huyện Văn Bàn làm 10 người chết tích Năm 2017, lũ quét, sạt lở đất đặc biệt nghiêm trọng diện rộng tỉnh miền núi: huyện Mường La (tỉnh Sơn La), Mù Căng Chải (tỉnh Yên Bái) vào đầu tháng 8; huyện Tân Lạc, Đà Bắc, TP Hồ Bình (tỉnh Hịa Bình) từ tháng 10; sạt lở đất huyện Bắc Trà Mỹ, Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) Lũ quét, sạt lở đất năm làm 71 người chết tích, 4.109 ngơi nhà bị sập, đổ, trơi Hiện cịn 13.246 hộ sinh sống nơi khơng đảm bảo an tồn có nguy cao ảnh hưởng lũ quét, sạt lở đất 2.1.4 Về sạt lở bờ sơng, bờ biển: Đang có diễn biến ngày nghiêm trọng, uy hiếp trực tiếp đến tính mạng tài sản nhân dân khu vực ven sông, ven biển, đặc biệt đồng sông Cửu Long dải ven biển số tỉnh miền Trung Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Bình Thuận, Cà Mau khu vực tập trung đông dân cư nhiều hoạt động kinh tế xã hội có tốc độ phát triển nhanh Hiện nay, nước có 2.055 điểm sạt lở với tổng chiều dài 2.710 km, có 91 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm (sạt lở gây nguy hiểm trực tiếp đến an toàn đê điều, khu tập trung dân cư sở hạ tầng quan trọng) với tổng chiều dài 218 km; 735 điểm sạt lở nguy hiểm với tổng chiều dài 911 km; 1.229 điểm sạt lở lại với tổng chiều dài 1.581 km 2.1.5 Về hạn hán, xâm nhập mặn: Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn năm gần diễn ngày phức tạp phạm vi cường độ, đặc biệt đợt hạn hán lịch sử diễn từ nửa cuối năm 2014 đến năm 2016 diện rộng 18 tỉnh, thành phố Nam Trung Bộ, Tây Nguyên đặc biệt đồng sông Cửu Long gây tác động lớn đến đời sống kinh tế xã hội, môi trường sinh thái khu vực, sản xuất nơng nghiệp, có triệu người bị ảnh hưởng, 500.000 hộ dân thiếu nước sạch, 280.000 lúa hoa màu bị thiệt hại, 38.889 công nghiệp bị thiệt hại (lần nông nghiệp tăng trưởng âm 0,18% tháng đầu năm 2016); thiệt hại kinh tế 15.700 tỷ đồng Ngoài ra, cịn nhiều thiên tai khác có chiều hướng gia tăng gió mạnh biển, rét đậm, rét hại, dơng lốc, sét, nắng nóng, gây thiệt hại lớn người, tài sản, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống nhân dân 2.2 Tổng hợp thiệt hại: Trong 20 năm qua, năm trung bình thiên tai làm 400 người chết tích, thiệt hại vật chất khoảng 1-1,5% GDP ảnh hưởng đến môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, đồng thời tác động lớn đến phát triển bền vững đất nước Thiệt hại biển giảm, nhiên thiệt hại lũ quét, sạt lở đất tỉnh miền núi có xu hướng gia tăng Năm 2017, năm thiên tai gây thiệt hại nặng nề người tài sản, để lại hậu sau nhiều năm khắc phục làm giảm tăng trưởng kinh tế quốc dân, cụ thể sau: - Về người: 386 người chết, do: + Bão: 43 người (chiếm 11%), chủ yếu bão số 12 với 37 người chết; + Mưa lũ, ngập lụt: 243 người (chiếm 63%); + Lũ quét, sạt lở đất: 71 người (chiếm 18%); + Các thiên tai khác: 29 người (chiếm 8%) - Về nhà: 8.166 nhà bị đổ, trôi; 610.000 nhà bị ngập, hư hỏng di dời khẩn cấp; - Về sản xuất nông nghiệp: + 364.000 lúa hoa màu bị ngập, thiệt hại, 170.000 công nghiệp, ăn 143.440 rừng bị đổ, gãy; + 70.000 gia súc 02 triệu gia cầm bị chết; 60.400 nuôi trồng thủy sản 76.500 lồng bè bị mất, thiệt hại (trong riêng tỉnh Khánh Hịa bị thiệt hại 70.900 lồng, bè đợt bão số 12); - 277 km đê cấp III, kè 868 km kênh mương, bờ sông bờ biển bị sạt lở; nhiều hồ đập, kênh mương thủy lợi bị hư hỏng; 7,0 triệu m đất đá đường giao thông bị sạt lở… - 10 tàu vận tải lớn bị chìm, bị lật vịnh Quy Nhơn, tỉnh Bình Định bão số 12 - Nhiều cố thông tin, hệ thống lưới điện từ 110KV đến 500 KV hầu hết hệ thống điện hạ gây điện diện rộng nhiều địa phương khu vực bị ảnh hưởng bão số 10, 12 với triệu khách hàng bị điện; Tổng thiệt hại kinh tế khoảng 60.000 tỷ đồng (tăng 300% so với trung bình nhiều năm).(2) Một số tỉnh bị thiệt hại nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế địa phương như: Khánh Hịa thiệt hại 14.700 nghìn tỷ đồng; Hịa Bình thiệt hại 2.820 nghìn tỷ đồng; Yên Bái thiệt hại 1.599 nghìn tỷ đồng, Hà Tĩnh thiệt hại 7.485 tỷ đồng; Quảng Bình thiệt hại gần 8.000 tỷ đồng, Đánh giá chung tình hình thiên tai: Tính bất thường, trái quy luật ngày nghiêm trọng thiên tai biểu cường độ tần suất: Mưa đặc biệt lớn, có mưa cục nhiều khu vực vượt giá trị lịch sử; mưa trái mùa số khu vực mưa sớm mưa muộn cuối vụ (sau hồ chứa tích đầy nước); Bão lớn cấp 11-12 thường xuyên xảy trái quy luật kể thời gian hình thành khu vực đổ bộ; Lũ lớn xảy thường xuyên, thời gian xảy từ đầu năm kéo dài đến cuối năm vùng miền Hạn hán diện rộng, kéo dài tỉnh Nam Trung Bộ, Tây nguyên Nam Bộ Thiên tai xảy nhiều vùng miền trước xảy trận thiên tai lớn bão khu vực Nam Trung Bộ Nam Bộ; Phát triển kinh tế xã hội với tốc độ nhanh, quy mô ngày lớn tất vùng, đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiếu bền vững làm gia tăng rủi ro thiên tai; Với tình hình thực tiễn nêu trên, nguy rủi ro thiên tai thiệt hại ngày gia tăng gây thiệt hại ngày lớn người tài sản II NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Với vào liệt, nỗ lực chung toàn hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương, năm vừa qua, cơng tác phịng, chống Thiệt hại nêu chưa kể đến ảnh hưởng môi trường, đình trệ sản xuất,… thiên tai đạt thành tựu bật, chủ động giảm thiểu thiệt hại với trận thiên tai lớn, là: Hệ thống văn quy phạm pháp luật phòng chống thiên tai bước được bổ sung, hoàn thiện tạo hành lang pháp lý để nâng cao hiệu lực quản lý đạo điều hành hoạt động phòng chống thiên tai: Bên cạnh Luật Phòng, chống thiên tai, Đê điều, Thủy lợi, Khí tượng thủy văn,… cịn có nhiều văn hướng dẫn luật như: Nghị định, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị, Thơng tư chiến lược, kế hoạch phòng, chống thiên tai quốc gia, phương án ứng phó thiên tai; đặc biệt gần Nghị Quyết 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 Chính phủ phát triển bền vững đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu,… ban hành, tổ chức thực bước hướng tới chủ động cộng đồng, doanh nghiệp phòng chống thiên tai; nâng cao lực quản lý tổng hợp, lực cộng đồng; Tổ chức máy kiện toàn: - Ở Trung ương, với thành lập quan chuyên trách Tổng cục Phòng, chống thiên tai phát huy vai trò tham mưu giúp Ban Chỉ đạo, Bộ Nơng nghiệp PTNT, Chính phủ quản lý nhà nước lĩnh vực phòng chống thiên tai; - Tại địa phương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân làm Trưởng ban Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp nên huy động hệ thống trị vào - Lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn tăng cường củng cố, tăng cường lực theo Nghị định 30/2017/NĐ-CP ngày 21/3/2017 Chính phủ; - Lĩnh vực dự báo thành lập Tổng cục Khí tượng thủy văn thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Cơ sở hạ tầng cho phòng, chống thiên tai quan tâm đầu tư: Mặc dù bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn, song hệ thống cơng trình phịng chống thiên tai cơng trình đê điều, hồ đập, thủy lợi, khu trú tránh bão quan tâm đầu tư nhiều nguồn vốn nên nâng cao lực ứng phó phịng chống thiên tai, cụ thể: 3.1 Cơ sở hạ tầng cho công tác dự báo, cảnh báo sớm thiên tai đầu tư trang thiết bị đại, nâng cao độ xác cơng tác dự báo từ quan dự báo Trung ương đến đài khu vực địa phương (1.850 trạm đo khí tượng thuỷ văn, hải văn có 524 điểm đo mưa tự động, 07 trạm đa thời tiết, 06 trạm vô tuyến thám không, 08 trạm đo gió cao, 02 trạm thu ảnh vệ tinh phân giải cao); 3.2 Hầu hết hồ chứa lớn có dung tích phịng lũ lưu vực sơng, cơng trình thủy lợi xây dựng bắt đầu kết nối thành hệ thống hoàn thiện để nâng cao lực phòng chống lũ, lụt, úng hạn cho vùng miền, địa phương, khu vực nông thôn, đô thị như: hệ thống hồ chứa lưu vực sơng liên tỉnh; chương trình an tồn hồ chứa với gần 600 hồ chứa quy mô lớn nâng cấp, nâng cao mức bảo đảm an toàn; dự án chống ngập cho thành phố lớn triển khai (Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Vĩnh Phúc,…); 3.3 Hệ thống đê điều quan tâm đầu tư, nâng cấp với 03 chương trình cho vùng miền, xử lý nhiều vị trí trọng điểm xung yếu tuyến đê từ cấp III trở lên thuộc hệ thống đê sơng Hồng, sơng Thái Bình số tuyến đê biển trọng yếu bao gồm tuyến đê biển Đông biển Tây; 3.4 Cơ sở hạ tầng, cảng tránh trú bão đầu tư khu vực ven bờ số đảo lớn kể Trường Sa, góp phần đảm bảo an tồn cho ngư dân, tàu thuyền; giảm thời gian di chuyển cho tàu thuyền trú, tránh bão, ATNĐ (64 khu neo đậu tàu thuyền đầu tư hoàn thành 51 khu neo đậu với sức chứa 40.000 tàu); 3.5 Đối với khu vực sạt lở có nguy cao: hàng năm đầu tư để xử lý vị trí sạt lở cấp bách ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản nhà nước nhân dân nhiều nguồn vốn, số vị trí tập trung nghiên cứu để đưa giải pháp phù hợp kỹ thuật kinh phí như: Hội An (Quảng Nam), Gị Cơng (Tiền Giang), ven biển Tây (Cà Mau) nhiều vùng có nguy khác đẩy mạnh nghiên cứu tổ chức thực hiện; 3.7 Cơ sở, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ đạo điều hành số địa phương bước quan tâm đầu tư, sử dụng công cụ đại 11 tỉnh tổ chức quốc tế hỗ trợ xây dựng Ở Trung ương bước đầu đẩy mạnh việc đầu tư trang thiết bị, xây dựng công cụ hỗ trợ, sở liệu, phục vụ đạo điều hành phịng chống thiên tai, an tồn hồ chứa, đê điều, điều kiện trụ sở có chật hẹp 3.8 Song song với đầu tư xây dựng sở hạ tầng phòng chống thiên tai, việc xây dựng cơng trình khác trường học, đường cứu hộ cứu nạn, cơng trình cơng cộng,… góp phần hỗ trợ lớn cơng tác ứng phó, sơ tán dân; bên cạnh giải pháp phi cơng trình như: chuyển đổi mơ hình sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao lực dự báo hỗ trợ định; giải pháp quản lý tổng hợp quản lý đất, bảo vệ phát triển rừng, quản lý khai thác cát, di dân khỏi vùng nguy cao tổ chức thực Cơng tác đạo, lực ứng phó khắc phục hậu quả: Trong thời gian gần thiên tai xảy ra, công tác đạo, huy, tham mưu ứng phó, khắc phục hậu quan tâm thích đáng 11 tỉnh, đó: 08 tỉnh Hải Quân Hoa Kỳ hỗ trợ xây dựng gồm: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà nẵng, Quang Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Thuận, Ninh Thuận; 03 tỉnh triển khai thủ tục xác nhận hỗ trợ gồm: Quảng Bình, Bình Định, Khánh Hịa đợt thiên tai lớn, có giải pháp nhanh chóng, kịp thời xác, hiệu nên giảm thiểu thiệt hại người tài sản, đặc biệt là: 4.1 Tồn hệ thống trị, Lãnh đạo Chính phủ, Bộ, ngành, tổ chức trị, xã hội, người dân, doanh nghiệp chủ động vào cách liệt; có chuyển biến sâu sắc nhận thức cấp, ngành, lực lượng chun trách làm cơng tác phịng, chống thiên tai cộng đồng kể vùng dân cư bị ảnh hưởng thiên tai; Đặc biệt quan tâm đạo sâu sát, trực tiếp trước, sau trận thiên tai lớn Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng Chính phủ Huy động lực lượng qn đội, cơng an làm nịng cốt ứng phó, khắc phục hậu thiên tai Việc phát huy tinh thần tương thân, tương lúc khó khăn hoạn nạn “lá lành đùm rách” cộng đồng thành truyền thống, nhiều gương dũng cảm việc cứu người5, góp phần sớm ổn định đời sống, sức khỏe, phục hồi sản xuất, lĩnh vực truyền tải điện, sản xuất nông nghiệp, giao thông,… 4.2 Công tác dự báo, thông tin truyền thông đạt nhiều tiến bộ; đặc biệt thông tin bão, ATNĐ truyền tải tới hầu hết tàu thuyền biển, người dân hoạt động khu vực ven bờ, bờ góp phần giúp ngư dân biết chủ động phịng tránh thơng qua hệ thống đài thơng tin duyên hải, trạm bờ, hệ thống Movima đặc biệt kêu gọi, kiểm đếm lực lượng Biên phòng tuyến biển; tăng thời lượng phát tin sóng truyền hình gần sử dụng tin nhắn từ nhà mạng.6 (năm 2017, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông đạo nhắn tin đến khoảng 28 triệu thuê bao vùng thiên tai) 4.3 Công tác đạo, huy triển khai liệt, linh hoạt, kịp thời, xác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo TWPCTT hầu hết địa phương đợt thiên tai nói chung, đặc biệt việc vận hành xả lũ hồ Hịa Bình, Cửa Đạt, Tả Trạch, tràn Lạc Khoái, số hệ thống đê Ninh Bình, Thanh Hóa vượt lũ lịch sử không để xảy vỡ đê, phân lũ, giảm ngập lụt hạ du hạn chế tối đa thiệt hại người tài sản Riêng năm 2017, huy động 443.740 lượt cán bộ, chiến sỹ (Bộ đội 144.985, DQTV 173.755, Công an 125.000) 10.597 phương tiện tham gia công tác PCTT; kịp thời huy động lực lượng, triển khai giải pháp cứu hộ, cứu nạn khẩn cáp có tình Ơng Nguyễn Bá Luân ông Hồ Thành Phi dũng cảm lao biển cứu gần 300 người gặp nạn bão số 12 Khánh Hòa Thủ tướng Chính phủ gửi thư khen ngợi Cơn bão số 16 năm 2017 có nguy đổ với cường độ mạnh vào khu vực bão Linda gây thiệt hại nên người dân đồng sông Cửu Long chủ động sơ tán, di dời với số lượng 353.000 người khơng có thiệt hại tàu thuyền biển 4.4 Cơng tác tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn quan tâm đầu tư, trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn bước đại hóa với 04 trung tâm vùng TKCN, 07 tàu SAR để nâng cao lực đạo ứng phó cố, tìm kiếm cứu nạn lực lượng quân đội, công an cứu hộ, cứu nạn hầu hết tình biển; 4.5 Nâng cao lực ứng phó người dân, quan, quyền sở với phương châm “4 chỗ”; địa phương Bộ ngành triển khai xây dựng kế hoạch (44 tỉnh, thành phố), phương án ứng phó (39 tỉnh, thành phố) phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lực đặc biệt diễn biến thiên tai cực đoan năm gần Công tác đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng, hướng dẫn kỹ phòng, tránh kịp thời đến cộng đồng đẩy mạnh, nhận thức cấp quyền người dân phịng chống thiên tai dần cải thiện 7; Công tác thông tin, truyền thông tạo nên thay đổi lớn, đóng góp hiệu thiết thực việc truyền tải thông tin đạo điều hành, diễn biến thiên tai; Khoa học công nghệ hợp tác quốc tế: Những năm gần đây, việc ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế ngày tăng cường tập trung đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng vào lĩnh vực trọng tâm như: 5.1 Khoa học cơng nghệ dự báo khí tượng thủy văn, dự báo hạn, quản lý tàu thuyền, xây dựng cơng trình, đạo điều hành, kết nối trực tuyến, sở liệu phịng chống thiên tai; Khoa học cơng nghệ nghiên cứu tác động phát triển thượng nguồn lực vực sông tới vùng hạ du (đặc biệt vấn đề xói lở bờ sơng, bờ biển; vấn đề hạ thấp lịng dẫn; vấn đề an tồn đập, sử dụng nước tiết kiệm, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét,…) 5.2 Hợp tác quốc tế có nhiều hoạt động tích cực, hiệu chủ động tham gia vào tổ chức, diễn đàn quốc tế khu vực liên quan đến phòng tránh giảm nhẹ thiên tai; tăng cường hợp tác Ủy hội sông Mê Kông quốc tế, đặc biệt tổ chức kêu gọi, tiếp nhận quốc tế hỗ trợ địa phương bị thiệt hại thiên tai Trong năm 2016, tổ chức quốc tế hỗ trợ 16,2 triệu USD cho tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ bị thiệt hại hạn hán, xâm nhập mặn; năm 2017, tổ chức Quốc tế hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai với 520 hàng cứu trợ, 10.000 gạo 6,5 triệu USD; phối hợp với nước khu vực hỗ trợ ngư dân trú tránh bão, Vai trò hợp tác quốc tế ngày sâu rộng toàn diện mặt: hợp tác nâng cao lực, khoa học cơng nghệ (vận hành hồ chứa, an tồn đập, sạt lở bờ sông, bờ biển, tránh trú tàu Đến toàn quốc triển khai thực nâng cao nhận thức cộng đồng 1.900 xã/6000 xã thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai; 1.320 xã xây dựng đồ rủi ro thiên tai; đào tạo 1.475/1.439 giảng viên cấp tỉnh, biên soạn chuyển giao 24.023 tài liệu đào tạo, tập huấn cho địa phương, quan liên quan; tuyên truyền, phổ biến 50 phim ngắn kênh truyền hình 10 tác PCTT&TKCN vùng sâu, vùng xa, vùng thường xuyên bị ngập lụt, khu vực dễ bị chia cắt bão, lũ; thường trực theo dõi diễn biến thời tiết để kịp thời triển khai phương án PCTT&TKCN; báo cáo trong, sau lũ, bão cố - Chỉ đạo đơn vị thành viên tổ chức kiểm tra, tự kiểm tra kế hoạch, phương án PCTT-TKCN tổ chức kiểm tra đơn vị trực thuộc tỉnh Hà Tĩnh, Long An - Tham gia đồn cơng tác Thanh tra Bộ Công Thương tổ chức kiểm tra công tác an toàn, PCTT-TKCN đơn vị tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Bình, khu vực Bắc Tây Nguyên, Phú Khánh - Chỉ đạo đơn vị trực thuộc phối họp với quan quản lý địa phương để tố chức thực tập, diễn tập phương án chữa cháy, ứng cứu cố tràn dầu, phòng chống lụt bão Tập đoàn tố chức diễn tập phịng chống cháy nổ, ứng phó cố tràn dầu Công ty xăng dầu B12, Tiền Giang - Phối hợp thường xuyên với ngành, địa phương công tác thông tin, báo cáo, huấn luyện, diễn tập, bố trí lực lượng tham gia ứng phó cố, thiên tai khu vực địa bàn d) Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (TKV) - Trong năm 2017, đơn vị thuộc TKV chịu ảnh hưởng 06 đợt mưa lớn diện rộng, đặc biệt đợt mưa ngày 6-7/10/2017 lượng mưa khu vực Cẩm Phả lên tới 500mm; 06 bão đợt áp thấp nhiệt đới nhiên bão áp thấp nhiệt đới không gây thiệt hại người không lớn tài sản Đối với TKV năm 2017 thiên tai chủ yếu gây mưa nhiều địa bàn tỉnh Quảng Ninh, làm gia tăng chi phí nước khỏi mỏ - Kiện tồn Ban đạo PCTT-TKCN, phân công nhiệm vụ Ban đạo PCTT-TKCN Tập đoàn; đơn vị thành viên kiện toàn Ban huy Giám đốc làm Trưởng ban, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên thành lập tiểu ban làm công tác PCTT - TKCN đơn vị - Chỉ đạo đơn vị thành viên ký thỏa thuận/kế hoạch hiệp đồng, huy động lực lượng PCTT với quyền địa phương cấp huyện cấp xã tình hng thiên tai xảy (đặc biệt tình hng bão, lũ, ngập lụt vùng trũng ) - Tổ chức tổng kết cơng tác PCTT&TKCN năm 2016 thuận lợi, khó khăn học kinh nghiệm công tác PCTT&TKCN năm 2016 đê nhiệm vụ trọng tâm năm 2017, xác định có 26 vị trí trọng điểm cần thường xuyên kiểm tra, quan tâm, đặc biệt lưu ý - Ban hành 13 công điện nhiều văn đạo cơng tác phịng ứng phó với đợt mưa, bão, áp thấp nhiệt đới văn di dân khỏi khu vực ngập lụt nguy hiểm - Tổ chức 11 đợt kiểm tra vị trí trọng điểm, xung yếu công tác PCTT 43 - TKCN trước mùa mưa bão thời điểm trước, trong, sau đợt mưa bão Chỉ đạo đơn vị thường trực TKCN đảm bảo xuất phát có cố, giải cố hiệu quả, an toàn tham gia hoạt động cứu hộ, cứu nạn, chữa cháy có yêu cầu - Chỉ đạo đơn vị thành viên thực cơng trình PCTT: Nạo vét mở rộng tuyến suối địa bàn; gia cố đập, kè chắn chân bãi thải, nạo vét đất đá bồi lấp hố lắng; xử lý sạt lở tầng thải, tầng khai thác; thi công đường tránh chống ngập lụt; thực hạng mục dự án PCTT ( (i) Đe án Di dời người dân tổng thể tỉnh Quảng Ninh; (ii) Đề án đảm bảo môi trường cấp bách ngành than địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; (iii) Chương trình Rà sốt, đánh giá lực nước dự án mỏ hầm lị điều kiện biến đổi khí hậu (cực đoan), phịng chống ngập mỏ có mưa lớn) Tổng chi phí cho việc thực PCTT ước 253 tỷ đồng, đó: Thực dự án 191 tỷ đồng, chi phí thường xuyên 62 tỷ đồng - Năm 2017 thiên tai, mưa bão làm ảnh hưởng đến TKV, khơng có cơng tác TKCN thiên tai, hoạt động TKCN năm 2017 chủ yếu thực cho vụ cố xảy ra, gây an tồn q trình sản xuất đơn vị Tổng số 18 vụ cố (trong hầm lị 17 vụ, ngồi mặt 01 vụ) - Chỉ đạo Trung tâm cấp cứu mỏ kiểm tra với tần suất đến lần/đơn vị/tháng tất công ty sản xuất hầm lị, 345 lượt, kiểm tra đột xuất 110 lượt, kiến nghị nhiều lỗi vi phạm nguy an tồn Ngồi kiểm sốt khí mỏ từ xa thông qua hệ thống quan trắc tập trung mỏ để kịp thời phát biến động khí mỏ (đặc biệt CH4) để có biện pháp phối họp xử lý; thực thoả thuận xây dựng hiệp đồng phương án ứng cứu với đơn vị (trong TKV 72 lượt đơn vị TKV 32 lượt); ký quy chế phối hợp cứu nạn cứu hộ, chữa cháy với 16 đơn vị mặt trực thuộc TKV - Tổ chức tập huấn thường xuyên công tác cứu hộ, cứu nạn Trong năm tổ chức huấn luyện 772 đội viên cấp cứu mỏ chuyên nghiệp; 644 đội viên CCM bán chuyên 195 cán huy sản xuất - Tổ chức thành công Hội thao CCM bán chuyên nghiệp tháng 9/2017, Năm 2017, tham dự Hội thảo cứu hộ cứu nạn mỏ Quốc tế lần thứ Nga d) Tập đồn Hóa chất Việt Nam: - Tổng két, đánh giá, rút kinh nghiệm thực công tác PCTT&TKCN năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017; kiện tồn Ban Chỉ huy PCTT&TKCN phân cơng nhiệm vụ cụ thể thành viên - Rà sốt, hồn chỉnh phương án, kế hoạch: ứng cứu khẩn cấp, ứng phó cố rị rỉ hóa chất, cấp cứu mỏ, sạt lở bãi thải, ngập nước; sơ tán người, thiết bị, phương tiện có thiên tai, bão lũ 44 Kiểm tra đơn vị thành viên công tác PCTT&TKCN, kiểm tra hồ, đập bùn thải, bãi thải quặng đuôi; đạo đơn vị tự kiểm tra, đánh giá chât lượng cơng trình - Yêu cầu đơn vị thành viên đầu tư trang thiết bị chuyên dụng PCTT, ứng phó cố rị rỉ hóa chất độc hại như: Cơng ty CP DAP - Vinachem; Công tỵ CP Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao; Cơng ty CP Hóa chất Cơ Miền Nam; Cơng ty CP Phân bón Miền Nam; Cơng ty CP Phân đạm Hóa chất Hà Bắc; Cơng ty CP Hóa chất Việt Trì, Cơng ty CP Cao su Đà Nang, Công ty CP Công nghiệp Cao su Miên Nam - Chỉ đạo đơn vị trực thuộc phối hợp với địa phương địa bàn để tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, tổ chức huấn luyện để nâng cao kỹ ứng phó, xử lý công tác PCTT - TKCN, năm 2017 tổ chức huấn luyện cho 4.000 lượt người g) Các Sở Công Thương: - Tổ chức tổng kết công tác PTCT&TKCN năm 2016 kế hoạch công tác năm 2017 - Đã tổng hợp, xây dựng kế hoạch PCTT - TKCN; dự trữ hàng hóa thiết yếu sẵn sàng huy động; xây dựng kế hoạch vận chuyển hàng hóa đến vùng có nguy ngập lụt, chia cắt; Chỉ đạo Chi cục Quản lý thị trường xây dựng kế hoạch tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm địa phương có ảnh hưởng bão lũ đế kiếm soát sở kinh doanh mặt hàng thực phẩm thiết yếu vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh - Kiểm tra, đôn đốc đơn vị điện lực kiểm tra, gia cố cơng trình điện lực bảo đảm vận hành an toàn, xử lý nhanh cố lưới điện - Kiểm tra, đôn đốc chủ đập thủy điện địa bàn thực đúng, đầy đủ quy định pháp luật quản lý an toàn đập thủy điện địa bàn; xử lý nghiêm chủ đập không thực không thực đúng, đầy đủ quy định pháp luật quản lý an toàn đập theo thấm quyền 2.3 Cơng tác dự trữ hàng hóa nhu yếu phẩm, quản lý thị trường đợt thiên tai Để đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm, mặt hàng nhu yếu phẩm vật liệu xây dựng nhân dân sau đợt mưa bão, Bộ Công Thương ban hành nhiều văn đạo: Công văn số 5307/TB-BCT ngày 16 tháng năm 2017 việc dự trữ hàng hóa phịng chống thiên tai năm 2017; Công văn số 1294/QLTT-KSCLHH ngày 12 tháng năm 2017 việc tăng cường công tác kiểm tra giá bán theo giá niêm yết; Công văn số 1596/QLTT-KSCLHH ngày tháng 11 năm 2017 việc tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm nhằm ổn định thị trường Thành lập đồn cơng tác đạo, kiểm tra, đơn đốc tình hình cung cấp hàng hóa bình ổn giá tỉnh bị ảnh hưởng sau mưa bão, - 45 đạo Chi cục Quản lý thị trường tổ chức kiểm tra tăng cường xử phạt nghiêm vi phạm địa phương có ảnh hưởng bão lũ để kiểm soát sở kinh doanh mặt hàng thực phẩm thiết yếu vật liệu xây dựng Năm 2017, 63 Sở Công Thương phối họp với đơn vị cung ứng địa bàn xây dựng kê hoạch dự trữ hàng hóa (tơng hàng hỏa dự trữ 63 tỉnh thành gồm: gạo 329.710 tấn; mỳ tôm: 4.452.922 thùng; lương khô 5.341.681 thùng; nước uổng 9.969.330 thùng; xăng 111.233.785 lít; dầu loại 73.233.647 lít ) Trong đợt lũ, bão năm 2017 hàng dự trữ chưa phải huy động đưa thị trường để cung ứng cho nhân dân Giá hàng hàng hóa thời điểm thiên tai tương đối ổn định 2.4 Công tác khắc phục lưới điện đảm bảo cung cấp điện đợt thiên tai: Bộ Công Thương ban hành nhiều văn đạo va thành lập đồn cơng tác kiểm tra việc đảm bảo cung cấp điện mùa mưa bão, công tác khắc phục lưới điện sau đợt lũ, bão Sau đợt bão, lũ đơn vị điện lực huy động nguồn lực để nhanh chóng khơi phục cung cấp điện phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân, đặc biệt công tác đảm bảo cung cấp điện phụ tải quan phục vụ công tác điều hành, ứng phó với thiên tai Cụ việc khắc phục lưới cố lưới điện ảnh hưởng Bão số 2, 10 12 khu vực tỉnh miền Trung Các bão có cường độ lớn gây thiệt hại nặng nề cho lưới điện, Bộ Công Thương, EVN đạo đơn vị huy động nguồn lực từ đơn vị khác đế khắc phục lưới điện (Đổi với bão 12 Tập đoàn huy động lực đê khắc phục lưới điện cho tỉnh Khánh Hòa 1.230 người với 139 phương tiện chuyên dùng sau 10 ngày toàn lưới điện khu vực bị ảnh hưởng khơi phục hồn tồn) 2.5.Cơng tác đảm bảo vận hành an toàn hồ chứa, tham gia giảm lũ cho hạ du: Năm 2017, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, lũ liên tục xuất với cường độ cao tỉnh phía Bắc miền Trung làm số hồ chứa thủy điện phải xả lũ tăng đột biến so với nhiều năm trước (thời điểm nhiều nhất, bão số 10 có 56 hồ xả lũ nhiều năm gần có khoảng 26-28 hồ phải xả) Tuy nhiên, chủ hồ thủy điện chủ động việc quan trắc khí tượng thủy văn phối họp chặt chẽ với quyền địa phương, quan có liên quan công tác vận hành hồ chứa nên nhiều hồ chứa thủy điện cắt, giảm, làm chậm lũ góp phần quan trọng vào việc bảo đảm an tồn tính mạng, tài sản nhận dân vùng hạ du Cụ thể: - Hồ Hịa Bình: Lúc 09h00 ngày 07/9/2017 lưu lượng đỉnh lũ 5.400 m3/s, mực nước hồ 116,25m; lưu xả hạ du 3.980 m3/s, cắt giảm cho hạ du 1.420 m3/s - Hồ Sông Tranh 2: Lúc 17h00 ngày 05/11/2017 lưu lượng đỉnh lũ 6.527 m3/s, mực nước hồ 174,2m ; lưu xả hạ du 3.629 m3/s, cắt giảm cho hạ du 46 2.898 m3/s - Hồ Đak Mi 4a: Lúc 13h00 ngày 04/11/2017 lưu lượng đỉnh lũ 3.346 m3/s, mực nước hồ 251,6m; lưu xả hạ du 2.635 m3/s, giảm cho hạ du 711 m3/s - Hồ A Vương: Lúc 11h00 ngày 05/11/2017 lưu lượng đỉnh lũ 897 m3/s, mực nước hồ 371,7m; lưu xả hạ du 34 m3/s, giảm cho hạ du 853 m3/s Hồ Sơng Hình: Lúc 09h00 ngày 04/11/2017 lưu lượng đỉnh lũ 2.630 m3/s, mực nước hồ 205,8m; lưu xả hạ du 1.200 m3/s, giảm cho hạ du 1.430 m3/s - Hồ Sông Ba Hạ: Lúc 19h00 ngày 04/11/2017 lưu lượng đỉnh lũ 5.945 m3/s, mực nước hồ 102,77m; lưu xả hạ du 2.600 m3/s, giảm cho hạ du 3.345 m3/s - Hồ Hương Điền: Lúc 07h00 ngày 05/11/2017 lưu lượng đỉnh lũ 7.210 m3/s, mực nước hồ 56,79m; lưu xả hạ du 2.609 m3/s, giảm cho hạ du 4.601 m3/s Trong trình vận hành hồ chứa, chủ hồ tuân thủ theo Quy trình phê duyệt, phối họp chặt chẽ với địa phương, đặc biệt với BCH PCTT & TKCN tỉnh, BCĐTW quan đánh giá cao việc vận hành hồ chứa bảo đảm an toàn cho hạ du Những hạn chế, tồn - Đối với đợt bão năm 2017, đặc biệt bão Bão số 12 bão mạnh ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh Khánh Hòa, địa bàn từ trước bị ảnh hưởng đợt bão lớn Bão số 12 gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh Khánh Hịa, thiệt hại lưới điện lớn Bộ Công Thương, EVN tập trung đạo, huy động tối đa nguồn lực phục vụ công tác khắc phục cố lưới điện Tuy nhiên, việc khắc phục hoàn toàn lưới điện thời gian (10 ngày) để cấp điện phục vụ sản xuất sinh hoạt, nguyên nhân: Khối lượng thiệt hại bão gây lớn; nhiều hành lang lưới điện bị bão làm đổ vào đường dây gây cố lưới điện, làm đứt dây, gây đổ cột; Nhiều nhà dân mái lợp tôn không chằng néo chắn bị gió bão vào đường dây điện gây cố, đứt đường dây; trình khắc phục lưới điện, dựng, trồng cột điện, kéo dây gặp khó khăn cơng tác giải phóng mặt bằng, hành lang, nhiều hộ dân yêu cầu bồi thường cột, dây dẫn bị đổ, đứt vào khu vực đất ở, chồng trọt nên ảnh hưởng đến tiến độ khắc phục lưới điện - Đối với việc cung cấp lương thực, thực phẩm mặt hàng nhu yếu phẩm thiết yếu vùng bị chia cắt mưa lũ, ngập sâu, tuyến đường bị sạt lở gặp nhiêu khó khăn việc vận chuyện hàng hóa nên có mơt số măt hàng thực phẩm rau, củ có tình trạng tăng giá khoảng 10 - 15%; mặt hàng gạch ngói, tôn lợp tăng khoảng 5.000 đồng/m2 - Hiện công tác dự trữ hàng hóa, Sở Cơng Thương chủ yếu vận động, 47 phôi họp với doanh nghiệp cung ứng địa bàn đê thực hiện, nên doanh nghiệp gặp khó khăn việc bố trí nguồn vốn để sẵn sàng nguồn hàng dự trữ phục vụ phòng chống thiên tai II NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM 2018 Để thực tốt công tác PCTT&TKCN, giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra, năm 2018 Bộ Công Thương tập trung thực nhiệm vụ: Chỉ đạo đơn vị rà soát phương án PCTT để cập nhật bổ sung hình thái thiên tai để có giải pháp phịng, chống, ứng phó phù họp hiệu giảm thiêu thiệt hại thiên tai gây ra; tô chức diên tập nâng cao nhận thức kỹ ứng phó Đặc biệt phương án phòng chống bão, lũ lưới điện từ khâu khảo sát thiết kế, xây dựng quản lý vận hành Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm nâng cao nhận thức nguy bị ảnh hưởng thiên tai, cố đơn vị ngành Công Thương Chỉ đạo đơn vị ngành tăng cường cơng tác kiểm tra cơng trình, nhà xưởng, kho tàng, để gia cố vị trí xung yếu, tăng cường biện pháp PCTT, ngăn ngừa cố xảy ra; triến khai hạng mục cơng trình dự án PCTT; chủ động phối họp với địa phương triển khai công tác PCTT&TKCN địa bàn; công tác chuẩn bị trang thiết bị, vật tư dự phịng sẵn sàng phục vụ cơng tác phịng chống thiên tai Tiếp tục rà soát tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng thiết kế, xây dựng cơng trình để xác định đáp ứng việc đảm bảo an tồn cho cơng trình tình bão mạnh, siêu bão xảy Các Sở Cơng Thương rà sốt khu vực có nguy ngập lụt, chia cắt, đặc biệt khu vực bị chia cắt thời gian dài để xây dựng kế hoạch, phương án dự trữ hàng hóa nhu yếu phấm thiết yếu, xăng dầu đảm bảo cung ứng kịp thời đầy đủ cho nhân dân; xây dựng kế hoạch đế tăng cường công tác kiếm tra, xử lý vi phạm nhằm ốn định thị trường Tiếp tục đạo, kiểm tra công tác đảm bảo an toàn vận hành hồ đập thủy điện, an toàn cho hạ du, cảnh báo cho hạ du; công tác phối hợp với địa phương vận hành hồ chứa III Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Để thực tốt công tác PCTT&TKCN, Bộ Công Thương kiến nghị: Về Quỹ Phòng, chống thiên tai: Ban Chỉ đạo TW PCTT sớm có hướng dẫn/quy định việc thành lập chế, sách, phương thức sử dụng Quỹ PCTT để thu hút doanh nghiệp tham gia dự trữ hàng hóa mùa bão lũ, tạo điều kiện để địa phương chủ động việc dự trữ hàng hóa, bảo đảm đủ nguồn hàng cung ứng có thiên tai xảy 48 Về hỗ trợ vận hành, khắc phục cố lưới điện: Để giảm thiểu thiệt hại khắc phục nhanh chóng cố lưới điện thiên tai gây ra, đề nghị UBND tỉnh đạo quan chức địa bàn phối hợp chặt chẽ với đơn vị điện lực việc: (i) Phát quang hành lang bảo vệ an tồn lưới điện; (ii) Giải phóng mặt thực công việc khác để khắc phục cố lưới điện Về vận hành hồ chứa thủy điện: a) Đề nghị UBND, BCH PCTT TKCN tỉnh tiếp tục đạo phối họp chặt chẽ với chủ đập thủy điện công tác vận hành hồ chứa b) Các quy định pháp luật quản lý an toàn đập thực theo Pháp lệnh số 32/2001 /PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001 ủy ban’Thường vụ Quốc hội khóa X khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, Pháp lệnh bị bãi bỏ Luật Thủy lợi Luật Thủy lợi không điều chỉnh đập thủy điện nên từ ngày Luật Thủy lợi có hiệu lực (ngày 01/7/2018), quy định quản lý an toàn đập thủy điện hành hết liệu lực khơng có văn thay thế, tạo khoảng trống pháp lý quản lý an toàn đập thủy điện, việc này, đề nghị Ban Chỉ đạo trung ương có ý kiến để Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (cơ quan chủ trì xây dựng Luật Thủy lợi, Nghị định thay thê Nghị định số 72/2007/NĐ-CP quản lý an toàn đập) phối họp với Bộ, ngành có liên quan khác để có giải pháp đồng quản lý an tồn đập, có đập thủy điện./ 49 BÁO CÁO VỀ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO PCTT TRONG LĨNH VỰC GTVT VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ, BẢO ĐẢM AN TOÀN CHO CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI, NHẤT LÀ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI THỦY HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN, TRÊN SƠNG KHI CĨ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI, BÃO, LŨ Đơn vị thực hiện: Bộ Giao thông vận tải I CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH Để chủ động ứng phó khắc phục hậu áp thấp nhiệt đới, bão, mưa lũ bão áp thấp nhiệt đới gây ngành GTVT, Bộ GTVT đạo đơn vị thuộc quyền, chủ động triển khai: Cơng tác chuẩn bị trước có áp thấp nhiệt đới, bão, lũ: - Ngay thông tin có bão, lũ mưa lớn kéo dài, Bộ ban hành Công điện đạo đơn vị khu vực chịu ảnh hưởng bão, lũ; có phương án chuẩn bị phòng, tránh, trực 24/24h, theo dõi diễn biến bão, lũ để có biện pháp đối phó kịp thời có cố xảy thường xuyên báo cáo Bộ để có đạo xử lý - Chỉ đạo Cảng vụ Hàng hải, Cảng vụ Đường thủy nội địa nắm số liệu tàu thuyền phương tiện thuỷ vào cảng, số lượng tàu thuyền hành trình neo đậu vùng nước cảng biển vùng thủy nội địa, sẵn sàng phối hợp với Ban Chỉ huy PCTT&TKCN địa phương lập kế hoạch hướng dẫn tàu, thuyền vận tải vào tránh trú khu neo đậu - Chỉ đạo Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải đảm bảo trì lực lượng, phương tiện chuyên dụng TKCN, sẵn sàng tham gia ứng cứu có lệnh - Chỉ đạo Đài Thơng tin dun hải tăng cường trực canh, phát tín hiệu thơng báo diễn biến, đường có bão áp thấp nhiệt đới để hướng dẫn tàu, thuyền không vào vùng nguy hiểm tìm nơi neo đậu an tồn - Tăng cường biện pháp phịng chống thiên tai để đảm bảo an toàn cho trụ sở, nhà xưởng, phương tiện, luồng tàu, báo hiệu hàng hải, phao tiêu báo hiệu đường thủy nội địa đặc biệt trạm đèn hải đăng xa bờ - Chỉ đạo quan, đơn vị thực công tác quản lý, bảo trì đường bộ, trọng cơng tác chuẩn bị vật tư, phương án phối hợp ứng cứu đảm bảo giao thông mùa mưa lũ; tăng cường công tác bảo dưỡng thường xun, hạng mục cơng trình dễ bị thiệt hại lụt, bão hệ thống rãnh nước, khơi thơng cống, gia cố mố, trụ cầu, khơi thơng dịng chảy… - Kiểm kê tổng hợp số lượng vật tư, phương tiện dự phòng cho PCTT-TKCN, vật tư, thiết bị chuyên dùng dầm cầu, rọ thép, phao, phà, ca nô, xuồng, phao neo, trụ neo… xếp, điều chỉnh lại vị trí để dự phòng cho phù hợp, sửa chữa hư hỏng, mua sắm bổ sung cho đủ số lượng cần thiết để sẵn sàng sử dụng - Chỉ đạo đơn vị Quản lý bảo trì Đường bộ, Đường sắt việc lên kế 50 hoạch đảm bảo giao thông, khắc phục hậu mưa, bão gây như: trôi cầu, đứt đường, sụt trượt lớn, ngập nước…, phối hợp với tra giao thông, cảnh sát giao thông việc phân luồng, phân tuyến, đảm bảo trật tự, an ninh, an tồn giao thơng Các đơn vị phải nhanh chóng điều động lực lượng, vật tư, phương tiện, thiết chỗ ứng cứu từ nơi khác để đảm bảo thông đường bước thời gian nhanh - Tăng cường công tác kiểm tra sân bay, nhà ga, hệ thống thơng tin tín hiệu, cơng tác điều hành, huy bay để đảm bảo tuyệt đối an tồn, đặc biệt ý tình thời tiết xấu, mưa, bão… chuẩn bị sẵn sàng nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn có huy động Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn Bộ GTVT - Huy động phương tiện, nhận lực đơn vị giao nhiệm vụ quản lý, bảo trì luồng, tuyến để điều tiết hướng dẫn đảm bảo giao thông, chống va trôi, va đập cho cầu mùa mưa bão vị trí trọng yếu tuyến đường thuỷ nội địa quốc gia Cơng tác đạo, điều hành ứng phó đảm bảo giao thông sau bão, lũ: - Bộ GTVT yêu cầu Tổng cục Đường VN đạo Cục Quản lý Đường bộ; Sở GTVT (nơi chịu ảnh hưởng bão, lũ) tập trung lực lượng hót dọn biển báo, đổ, đất đá tràn mặt đường để thông xe; vị trí sụt ta luy dương dùng kè rọ thép; sụt ta luy âm dùng rọ đá, cọc cừ để gia cố; vị trí bị nước ngập mặt đường tổ chức cắm cọc tiêu, rào chắn cảnh báo tổ chức trực gác 24/24h; đồng thời phối hợp với lực lượng chức địa phương, tổ chức phân luồng điều tiết, đảm bảo giao thông sau bão tan, lũ rút Đối với tuyến đường cịn bị ách tắc khẩn trương khắc phục, đảm bảo thơng xe vệt có kế hoạch phân tuyến thông báo phương tiện thông tin đại chúng địa phương để chủ phương tiện biết tìm đường phù hợp, tránh ùn tắc kéo dài - Chỉ đạo Cục Đường sắt Việt Nam, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tập trung lực lượng ứng trực vị trí xung yếu, vị trí phong tỏa khu gian, bố trí đầy đủ điều kiện thiết yếu cho hành khách tàu; bố trí đủ phương tiện để tăng bo chuyển tải hành khách có cố đứt đường; đơn vị quản lý, bảo trì phải khẩn trương tập trung nhân lực, máy móc thiết bị hợp lý để thực sửa chữa vị trí sạt lở, khắc phục cố nhằm thông đường thời gian nhanh đảm bảo an toàn chạy tàu - Chỉ đạo đơn vị Bảo đảm Hàng hải, đơn vị Quản lý bảo trì Đường thủy nội địa kịp thời rà soát, sửa chữa, bổ sung phao tiêu, báo hiệu hàng hải, phao tiêu báo hiệu đường thủy nội địa, đôn đốc chủ tàu, chủ phương tiện khẩn trương tiến hành trục vớt phương tiện bị chìm đắm để thơng luồng, thơng tuyến, đảm bảo an tồn cho tàu vào cảng - Chỉ đạo Tổng cục Đường VN, Cục Quản lý nhà nước chuyên ngành đạo đơn vị trực tiếp tham gia khắc phục hậu mưa bão gây khẩn trường hoàn thiện hồ sơ hồn cơng, tiến hành thẩm định phê duyệt dự tốn chi bố trí nguồn để tốn cho đơn vị bảo trì, quản lý luồng, tuyến II Các giải pháp để tăng cường quản lý, bảo đảm an toàn cho phương tiện vận tải thủy hoạt động sơng, biển có áp thấp nhiệt đới, bão, lũ: 51 Tăng cường đạo điều hành, kiểm tra, giám sát việc thực công tác PCTT&TKCN cấp, nâng cao lực, hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực PCTT&TKCN Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng cho đối tượng có liên quan đến hoạt động biển PCTT&TKCN, an tồn hàng hải với hình thức nội dung phong phú, phù hợp với đối tượng tham gia hoạt động biển (nội dung hình thức Bộ GTVT ban hành theo Quyết định số 3793/QĐ-BGTVT ngày 12/12/2016) Các quan giao nhiệm vụ TKCN tổ chức thường trực 24/7 để tiếp nhận xử lý kịp thời trường hợp cố, khẩn cấp xảy Tổ chức giám sát hoạt động tàu thuyền biển, khai thác hiệu tối đa việc dẫn tàu qua hệ thống theo dõi tàu từ xa (VTS), nhận dạng tự động (AIS) Tăng cường công tác kiểm tra phương tiện thủy hoạt động biển, sông, kiên không cho rời cảng có tình trạng kỹ thuật Nâng cao chất lượng đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm thực thi công vụ người làm công tác kiểm tra, giám sát an toàn hàng hải an toàn đường thủy nội địa; sở đào tạo tăng cường giải pháp đồng nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên trường chuyên ngành hàng hải, đường thủy huấn luyện, nâng cao tay nghề cho sỹ quan thuyền viên làm việc các phương tiện vận tải thủy Nâng cao chất lượng công tác giám sát, đăng kiểm việc đóng mới, sửa chữa tàu; bước, nâng cao yêu cầu lắp đặt trang thiết bị an toàn hàng hải, an toàn đường thủy cho phương tiện hành hải biển, đặc biệt trang thiết bị cứu sinh, thiết bị nhận dạng tự động (AIS) hệ thống thông tin cấp cứu phương tiện để công tác TKCN kịp thời hiệu Nâng cao hiệu công tác phối hợp TKCN quan, đơn vị có liên quan TKCN biển, cung cấp thơng tin nguồn lực tham gia hoạt động phối hợp TKCN biển cho quan giao chủ trì hoạt động TKCN, nhằm nâng cao hiệu hoạt động phối hợp có tình xảy ra, đồng thời tránh chồng chéo, lãng phí ngân sách nhà nước Thường xuyên tổ chức diễn tập theo chương trình kế hoạch nhằm làm quen với tình huống, sẵn sàng tham gia ứng phó tai nạn, cố xảy III KIẾN NGHỊ CỦA BỘ GTVT Đề nghị đơn vị quản lý hồ đập Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Công thương khu vực tỉnh Miền Trung Tây Nguyên (đặc biệt khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam) thông báo kịp thời kế hoạch xả lũ khu vực hạ lưu có đường sắt qua theo quy định, để ngành đường sắt có kế hoạch ứng phó thiên tai, giảm thiểu thiệt hai gây cơng trình vận tải đường sắt Cơ quan khí tượng thủy văn cần có dự báo thơng báo xác diễn biến bão cấp độ, hướng di chuyển, vùng nguy hiểm bão để hướng dẫn tàu thuyền di chuyển đến khu neo đậu an toàn Khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão khu vực miền trung nhiều hạn chế, 52 thiếu so với mức độ phát triển phương tiện vận tải biển nên cần có quy hoạch, bố trí đủ kinh phí cho ngành GTVT địa phương khảo sát, đánh giá, xây dựng vùng tránh trú bão cho tàu thuyền khu vực Miền Trung (riêng khu vực Quy Nhơn cần khảo sát, xây dựng, mở rộng khu tránh trú bão Đầm Thị Nại, Vũng Rô, Phú Yên) Cần đầu tư đóng tàu TKCN có cơng suất lớn, có tầm hoạt động xa bờ để ứng phó, xử lý kịp thời tình khẩn cấp Đề nghị Chính phủ đạo địa phương xử lý nghiêm tình trạng san lấp, lấn chiếm, đấu nối trái phép, xả rác, chất thải rắn xuống rãnh dọc, hạ lưu nước làm tắc nghẽn dịng chảy gây ngập úng cục gây hư hỏng nền, mặt đường Việc ngành GTVT nhiều lần đề nghị quyền đại phương giúp đỡ chưa ngăn chặn cách hiệu Đề nghị Chính phủ hỗ trợ Bộ GTVT từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương để nâng cấp đoạn thường xảy ngập lụt, hư hỏng nặng tuyến đường huyết mạch QL.40B, QL.14B, QL.9B, QL.46, QL.48 QL.217, đường Hồ Chí Minh số vị trí bị hư hỏng nặng đường sắt đợt mưa, lũ năm 2017 gây (Bộ GTVT có văn gửi Thủ tướng Chính phủ báo cáo đề nghị cụ thể) Đề nghị Chính phủ đạo Bộ Tài hàng năm bố trí nguồn kinh phí ứng phó cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn cho số Bộ, ngành để chủ động việc khắc phục nhanh hậu thiên tai cố lớn gây ra./ 53 BÁO CÁO VỀ CÔNG TÁC TRUYỀN THƠNG TRONG PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Đơn vị thực hiện: Đài Truyền hình Việt Nam Với vai trị Đài truyền hình quốc gia, Đài Truyền hình Việt Nam ln nhận thức sâu sắc tầm quan trọng truyền thơng phịng, chống thiên tai nỗ lực tối đa, để công tác truyền thông lĩnh vực đạt hiệu cao Đặc biệt năm gần đây, bối cảnh thiên tai ngày gia tăng vàphức tạp, Đài truyền hình Việt Nam đãkhơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu tin, chương trình dự báo, cảnh báo phòng, chống thiên tai Đài Truyền hình Việt Nam ln ưu tiên đầu tư nhân lực trang thiết bị đại cho việc sản xuất tin, chương trình phịng, chống thiên tai Kịp thời, xác, thường xun, liên tục, thông tin dễ hiểu, dễ tiếp nhận, đa dạng hóa phương thức tuyên truyền yêu cầu cơng tác truyền thơng phịng, chống thiên tai Đài Truyền hình Việt Nam.Các tin, chương trình Đài Truyền hình Việt Nam với tầm ảnh hưởng sâu rộng góp phần tích cực vào việc nâng cao nhận thức cộng đồng phòng, chống thiên tai Để đạt kết tích cực nhờ yếu tố sau : - Đài Truyền hình Việt Nam nhận đạo kịp thời phối hợp chặt chẽ Ban đạo Trung ương phòng, chống thiên tai, chủ động, kịp thời cung cấp thông tin củaTrung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, phối hợp tích cực Tổng cục phịng, chống thiên tai, bộ, ngành địa phương… -Nhằm đảm bảo thông tin chuẩn xác, kịp thời, xảy thiên tai, bên cạnh việc bám sát họp Ban Chỉ đạo Trung ương phịng, chống thiên tai,Đài Truyền hình Việt Nam thường xuyên cử phóng viên thiết bị truyền hình trực tiếp tác nghiệp Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương để đưa lên sóng trực tiếp thơng tin cảnh báo cách nhanh nhất; đồng thời liên tục nắm bắt đạo truyền thông trước, sau thiên tai xảy - Để bảo đảm công tác tuyên truyền thực cách bản, Đài Truyền hình Việt Nam khơng lên phương án truyền thông trước, 54 sau thiên tai mà phối hợp với Ban đạo Trung ương phòng, chống thiên tai xây dựngkế hoạch tuyên truyền phòng, chống thiên tai dài hạn Trước đợt thiên tai, Đài Truyền hình Việt Nam thành lập Ban huy xuyên suốt, kết nối thông tin nhận từ Ban đạo Trung ương phòng, chống thiên tai, từ Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, từ lực lượng phóng viên trường, từ địa phương…để tổ chức đưa thông tin, cảnh báo lên sóng cách kịp thời Các tin phòng, chống thiên taiđược phát đồng kênh truyền hình hạ tầng internet phù hợp với mức độ cảnh báo.Đặc biệt, vào thời điểm thiên tai khẩn cấp, Đài Truyền hình Việt Nam tăng cường thêm tin, cảnh báo liên tục24/24h kênh quảng bá với tần suất 30 phút đến tiếng/bản tin Những tin vừa có giá trị truyền tải kịp thời cảnh báo diễn biến thiên tai, đạo quan trọng tới công chúng, vừa cung cấp thơng tin, hình ảnh tình hình thiên tai trường, góp phần giúp quan chức có thêm thơng tin để có biện pháp ứng phó kịp thời Bên cạnh việc nâng cao chất lượng tin cảnh báo trước thiên tai, Đài Truyền hình Việt Nam trọng đầu tư cho tin, công tác khắc phục hậu thiên tai, hỗ trợ cộng đồng học rút Nhiều chương trình với phân tích chuyên sâu sau đợt thiên tai, đặc biệt đợt thiên tai gây hậu nặng nề góp phần giúp quan chức năng, cộng đồng có thêm kinh nghiệm ứng phó với thiên tai, như: học rút sau đợt mưa lũ lịch sử tháng 10 năm 2017; phân tích lại học từ bão Linda 20 năm trước, -Việc thể thông tin cảnh báo thiên tai quan chuyên môn thành thơng điệp truyền thơng dễ hiểu, sinh động có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu truyền thơng Thời gian qua, đội ngũ phóng viên, biên tập viên Đài Truyền hình Việt Nam rèn luyện đào tạo kỹ chuyên môn để đảm bảo thơng tin xác, kịp thời, dễ hiểu, thông tin cấp độ thiên tai, để người dân không chủ quan không hoang mang Các trang thiết bị kỹ thuật hỗ trợ công tác thông tin, tuyên truyền phòng, chống thiên tai Đài Truyền hình Việt Nam ngày đại với thiết bị truyền hình trực tiếp nhỏ gọn, phát huy hiệu việc cập nhật trực tiếp hình ảnh thông tin trường, đặc biệt thơng tin, hình ảnh bão, lũ - Để phát huy tối đa hiệu truyền thơng phịng, chống thiên tai, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức tuyên truyền nhiều thể loại 55 chương trình đa dạng: tin tức, phóng tin Thời sự; tin Thời tiết; video clip phổ biến kiến thức; phim tài liệu… Cụ thể sau: + Hệ thống Bản tin Thời phát huy mạnh việctuyên truyền vềchủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước phịng, chống thiên tai; cập nhật kịp thời thông tin dự báo, cảnh báo, văn đạo ứng phó thiên tai, phản ánh trực tiếp tình hình thiên tai: bão, lũ, ngập lụt, triều cường, xâm nhập mặn cơng tác phịng, chống, khắc phục hậu thiên tai; kết đạt được, hạn chế, yếu cơng tác phịng, chống, khắc phục hậu thiên tai; học kinh nghiệm, giải pháp để ứng phó hiệu với loại hình thiên tai + Hệ thống tin thời tiết với 19bản tin/ngày việc cập nhật liên tục tình hình thời tiết cịn thường xun sản xuất nội dung cảnh báo thiên tai chuyên sâu, đóchú trọng phân tích sâu bão, lũ lụt, mưa lớn, triều cường… Các tin đầu tư kỹ lưỡng nội dung hình ảnh thể hiện, đặc biệt trọng phần mô thiên tai cách phịng tránh, nhằm đưa thơng tin đến khán giả cách sinh động, dễ hiểu, dễ thực + Hình thức phổ biến kiến thức video clip ngắn phát liên tục kênh sóng mang lại hiệu thiết thực Đặc biệt video cliphướng dẫn người dân kỹ ứng phó đảm bảo an toàn thiên tai như: cách giúp tàu thuyền thoát khỏi vùng nguy hiểm; cách bảo vệ lồng bè thủy sản; phòng, chống sạt lở; chằng chống nhà cửa; tích trữ lương thực, thực phẩm; hướng dẫn người dân nên làm trước, sau bão, lũ Các video clip gửi tới Đài địa phương khu vực bị ảnh hưởng thiên tai để tăng cường khả tiếp nhận thông tin cộng đồng +Thể loại phim tài liệu Đài truyền hình Việt Namđã phát huy mạnh việc mang lại nhận thức sâu sắc cho khán giả phịng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Điển hình phim liệu “Nỗi ám ảnh mang tên Linda” nhắc nhớ học đắt giá từ bão Linda20 năm trước, từ góp phần khắc phục triệt để tư tưởng chủ quan phịng, chống thiên tai Bên cạnh đó, 10 tập phim tài liệu “Biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long- diễn biến ứng phó” phát sóng VTV năm 2017 giúp khán giả có nhìn tổng quan có chiều sâu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long giải pháp ứng phó trước mắt kế hoạch thích ứng lâu dài Việc kết hợp mạnh thể loại chương trình giúp chocác tin, chương trình tuyên truyền cảnh báo thiên tai sóng VTV phong phú nội dung, sinh động cách thể hiện, vừa bảo đảm tính thời sự, vừa có chiều sâu - Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu khán giả tiếp nhận thông tin nơi, lúc, ngồi phát sóng tin, chương trình dự báo thời tiết cảnh báo thiên tai truyền hình truyền thống, Đài Truyền hình Việt Nam đẩy mạnh 56 phát sóng tảng internet, điện thoại thơng minh Ứng dụng VTV Thời tiết điện thoại thông minh thường xuyên cập nhật thông tin thời tiếtvà cảnh báo thiên tai 63 tỉnh,thành Trang Fanpage facebook Trung tâm Truyền hình thời tiết cảnh báo thiên tai - Đài Truyền hình Việt Namvới 500.000 lượt khán giả theo dõi phương thức truyền thơng hữu hiệu, có sức lan tỏa mạnh Trang Fanpage không cung cấpthông tin thời tiết cảnh báo thiên tai mà tương tác với khán giả hình thức giải đáp trực tiếp, giúp khán giả hiểu rõ thời tiết hình thái thiên tai địa phương Bên cạnh đó, qua fanpage khán giả cung cấp trở lại cho Đài Truyền hình Việt Nam thơng tin diễn biến thời tiết, thiên tai bất thường địa bàn mà phương tiện truyền thông chưa kịp tiếp cận, giúp Đài Truyền hình Việt Nam cập nhật thông tin cách nhanh tin, góp phần phục vụ cơng tác đạo sát với thực tiễn Bên cạnh ưu điểm, thuận lợi cơng tác truyền thơng phịng, chống thiên tai, chúng tơi gặp số khó khăn, hạn chế: - Kiến thức số phóng viên hình thái thiên tai cịn hạn chế chưa đào tạo - Một số phóng viên chưa có đủ kỹ năng, kinh nghiệm tác nghiệp điều kiện thiên tai - Các trang thiết bị an tồn cho phóng viên tác nghiệp trường điều kiện thiên tai chưa trang bị cách đồng - Trong nhiều trường hợp, dothiên tai xảy bất chợt, diễn thời gian ngắn, lũ quét, sạt lở đất… phóng viên khơng thể kịp ghi lại hình ảnh vào thời điểm xảy thiên tai,mà có hình ảnh sau thiên tai xảy ra, sử dụng đồ họa mơ lại Trong hình ảnh thực tế thời điểm xảy thiên tai ln có tác động mạnh mẽ tới nhận thức khán giả Hiện giới, số nước thực hiệu việc thiết lập hệ thống camera tự động địa điểm xung yếu dễ xảy thiên tai để quan báo chí khai thác sử dụng hình ảnh Đây kinh nghiệm hay mà tham khảo Để nâng cao chất lượng hiệu cơng tác truyền thơng phịng, chống thiên tai, Đài Truyền hình Việt Nam kiến nghị tăng cường mở lớp đào tạo kiến thức hình thái thiên tai cho phóng viên, đào tạo kỹ tác nghiệp cho phóng viên điều kiện thiên tai Trong thời gian tới, trước diễn biến ngày phức tạp, bất thường thiên tai, Đài Truyền hình Việt Nam mong muốn tiếp tục nhận đạo phối hợp chặt chẽ Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai chủ động cung cấp thông tin kịp thời bộ, ngành, địa phương để không ngừng nâng cao hiệu truyền thơng phịng, chống thiên tai./ 57 ... CƠNG TÁC DỰ BÁO 2018, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Xác định nhiệm vụ trọng tâm công tác dự báo, cảnh báo thiên tai năm 2018: Với nhận định xu thiên tai năm 2018 nêu trên, trọng tâm công tác dự báo phục vụ. .. khai nhiệm vụ trọng tâm phòng chống thiên tai Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế làm việc trước 15/5/2018 Trên báo cáo cơng tác phịng, chống thiên tai nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới. .. ro thiên tai, thiệt hại nhiều khu vực đặc biệt mùa lũ 14 PHẦN II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM TRONG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI Căn nhận định tình hình thiên tai năm 2018 Trung tâm dự báo

Ngày đăng: 13/04/2019, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bên cạnh các bộ Luật về Phòng, chống thiên tai, Đê điều, Thủy lợi, Khí tượng thủy văn,… còn có nhiều văn bản hướng dẫn dưới luật như: các Nghị định, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị, Thông tư và chiến lược, kế hoạch phòng, chống thiên tai quốc gia, các phương án ứng phó thiên tai; đặc biệt gần đây là Nghị Quyết 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu,… đã được ban hành, tổ chức thực hiện và từng bước hướng tới sự chủ động của cộng đồng, doanh nghiệp trong phòng chống thiên tai; nâng cao năng lực quản lý tổng hợp, năng lực cộng đồng;

  • 2. Tổ chức bộ máy được kiện toàn:

  • - Ở Trung ương, với sự thành lập cơ quan chuyên trách là Tổng cục Phòng, chống thiên tai đã phát huy vai trò tham mưu giúp Ban Chỉ đạo, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Chính phủ quản lý nhà nước về lĩnh vực phòng chống thiên tai;

  • - Tại các địa phương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân làm Trưởng ban Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cùng cấp nên đã huy động được cả hệ thống chính trị vào cuộc.

  • - Lĩnh vực dự báo đã thành lập Tổng cục Khí tượng thủy văn thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.

  • 4.1. Toàn hệ thống chính trị, Lãnh đạo Chính phủ, các Bộ, ngành, tổ chức chính trị, xã hội, người dân, doanh nghiệp đã chủ động vào cuộc một cách quyết liệt; đã có sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức của các cấp, các ngành, lực lượng chuyên trách làm công tác phòng, chống thiên tai và nhất là của cộng đồng kể cả vùng dân cư ít khi bị ảnh hưởng bởi thiên tai; Đặc biệt sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, trực tiếp trước, trong và sau những trận thiên tai lớn của Thủ tướng Chính phủ và các Phó Thủ tướng Chính phủ. Huy động lực lượng trong đó quân đội, công an làm nòng cốt ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai4. Việc phát huy tinh thần tương thân, tương ái trong lúc khó khăn hoạn nạn “lá lành đùm lá rách” của cộng đồng đã thành truyền thống, nhiều tấm gương dũng cảm trong việc cứu người5, góp phần sớm ổn định đời sống, sức khỏe, phục hồi sản xuất, nhất là đối với các lĩnh vực truyền tải điện, sản xuất nông nghiệp, giao thông,…

  • 5.1. Khoa học công nghệ trong dự báo khí tượng thủy văn, dự báo hạn, quản lý tàu thuyền, xây dựng công trình, chỉ đạo điều hành, kết nối trực tuyến, cơ sở dữ liệu về phòng chống thiên tai; Khoa học công nghệ trong nghiên cứu tác động phát triển thượng nguồn lực vực sông tới vùng hạ du (đặc biệt vấn đề xói lở bờ sông, bờ biển; vấn đề hạ thấp lòng dẫn; vấn đề an toàn đập, sử dụng nước tiết kiệm, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét,…)

  • 5.2. Hợp tác quốc tế đã có nhiều hoạt động tích cực, hiệu quả và chủ động tham gia vào các tổ chức, diễn đàn quốc tế và khu vực liên quan đến phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; tăng cường hợp tác trong Ủy hội sông Mê Kông quốc tế, đặc biệt đã tổ chức kêu gọi, tiếp nhận quốc tế hỗ trợ các địa phương bị thiệt hại do thiên tai. Trong năm 2016, các tổ chức quốc tế đã hỗ trợ 16,2 triệu USD cho các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ bị thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn; trong năm 2017, các tổ chức Quốc tế đã hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai với 520 tấn hàng cứu trợ, 10.000 tấn gạo và 6,5 triệu USD; phối hợp với các nước trong khu vực hỗ trợ ngư dân trú tránh bão,... Vai trò hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện trên các mặt: về hợp tác nâng cao năng lực, về khoa học công nghệ (vận hành hồ chứa, an toàn đập, sạt lở bờ sông, bờ biển, tránh trú tàu thuyền…).

  • III. NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN

  • I. MỤC TIÊU

  • II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

    • BÁO CÁO

      • BÁO CÁO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan