1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN VĂN THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ

81 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ MINH THẢO THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ Chuyên ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐOÀN ĐỨC LÂN SƠN LA, 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ với đề tài “Thử nghiệm nuôi trồng số nấm ăn chất lõi ngô” kết trình cố gắng thân đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc giảng viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Đoàn Đức Lân trực tiếp tận tình hƣớng dẫn nhƣ cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trƣờng Đại học Tây Bắc, Khoa Sinh Hóa Khoa Nơng Lâm tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị cơng tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii K HI U VI T TẮT vi H THỔNG BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu………………………………………………… 2.4 nghĩa, đóng góp cua đề tài…………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu nấm sò vàng mộc nhĩ 1.1.1 Giới thiệu nấm sò vàng 1.1.1.1 Đặc điểm sinh học sinh trƣởng nấm sò vàng 1.1.1.2 Giá trị dinh dƣỡng dƣợc liệu nấm sò 1.1.2 Giới thiệu mộc nhĩ 1.1.2.1 Đặc điểm sinh học sinh trƣởng mộc nhĩ 1.1.2.2 Giá trị dinh dƣỡng dƣợc liệu mộc nhĩ 1.2.Tình hình nghiên cứu, sản xuất sử dụng phế thải nông nghiệp để trồng nấm ăn 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất sử dụng phế thải nông nghiệp để trồng nấm ăn giới 11 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm ăn giới 111 1.2.1.2 Tình hình sử dụng phế thải nông nghiệp trồng nấm giới 155 1.2.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất sử dụng phế thải nông nghiệp để trồng nấm ăn Việt Nam 17 iii 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm ăn Việt Nam 17 1.2.2.2 Tình hình sử dụng phế thải nông nghiệp trồng nấm Việt Nam 20 1.2.3 Tình hình nghiên cứu, sản xuất sử dụng phế thải nông nghiệp để trồng nấm ăn Sơn La 22 CHƢƠNG VẬT LI U VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Nghiên cứu lý thuyết 25 2.2.2 Thí nghiệm 25 2.2.2.1 Bố trí thí nghiệm 25 2.2.2.2 Quy trình quy trình kỹ thuật trồng nấm 26 2.2.2.3.Theo dõi đánh giá tiêu 322 2.2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 333 CHƢƠNG K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN 344 3.1 Kết ni trồng thử nghiệm nấm sò vàng chất lõi ngơ 344 3.1.1 Hình thái nấm sò vàng qua giai đoạn sinh trƣởng phát triển 344 3.1.2 Thời gian giai đoạn sinh trƣởng nấm sò vàng 366 3.1.3 Động thái sinh trƣởng cụm nấm sò vàng 399 3.1.4 Động thái sinh trƣởng nấm sò vàng 433 3.1.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất 488 3.1.6 Hạch toán hiệu kinh tế 511 3.2 Kết nuôi trồng thử nghiệm mộc nhĩ chất lõi ngơ 522 3.2.1 Hình thái mộc nhĩ qua giai đoạn sinh trƣởng phát triển 522 3.2.2 Thời gian giai đoạn sinh trƣởng mộc nhĩ 544 3.2.3 Động thái sinh trƣởng cụm mộc nhĩ 566 iv 3.2.4 Động thái sinh trƣởng mộc nhĩ 588 3.2.5 Các tiêu suất 60 3.2.6 Hạch toán kinh tế 622 3.3 Các sinh vật hại nấm sò vàng mộc nhĩ 633 3.3.1 Giai đoạn ƣơm sợi 633 3.3.2 Giai đoạn thể 655 K T LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 688 Kết luận 688 1.1 Thí nghiệm trồng nấm sò vàng 688 1.2 Thí nghiệm trồng mộc nhĩ 688 Đề nghị 699 TÀI LI U THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined.5 v HIỆU VI T TẮT STT ý hiệu viết tắt Nội dung đầy đủ Cơ chất C CD Chiều dài DK Đƣờng kính G LN Lần nhắc NS Năng suất KL Khối lƣợng TN Thí nghiệm vi Giống HỆ THỐNG BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1 Thời gian giai đoạn sinh trƣởng nấm sò vàng Bảng 3.2 Động thái sinh trƣởng chiều dài cụm nấm Bảng 3.3 Động thái sinh trƣởng đƣờng kính cụm nấm Bảng 3.4 Động thái sinh trƣởng chiều dài cuống nấm Bảng 3.5 Động thái sinh trƣởng đƣờng kính mũ nấm Bảng 3.6 Các tiêu suất Bảng 3.7.a Chi phí cơng thức thí nghiệm nấm sò vàng Bảng 3.7.b Hạch tốn hiệu kinh tế nấm sò vàng Bảng 3.8 Thời gian sinh trƣởng mộc nhĩ Bảng 3.9 Động thái sinh trƣởng cụm mộc nhĩ Bảng 3.10 Động thái sinh trƣởng mộc nhĩ Bảng 3.11 Các tiêu suất Bảng 3.12 a Chi phí cơng thức thí nghiệm mộc nhĩ Bảng 3.12 b Hạch toán hiệu kinh tế mộc nhĩ Đồ thị 3.1 Động thái sinh trƣởng chiều dài cụm nấm Đồ thị 3.2 Động thái sinh trƣởng đƣờng kính cụm nấm Đồ thị 3.3 Động thái sinh trƣởng chiều dài cuống nấm Đồ thị 3.4 Động thái sinh trƣởng đƣờng kính mũ nấm Đồ thị 3.5 Năng suất nấm sò vàng/1 nguyên liệu Đồ thị 3.6 Động thái sinh trƣởng cụm mộc nhĩ Đồ thị 3.7 Động thái sinh trƣởng mộc nhĩ Đồ thị 3.8 Năng suất mộc nhĩ/1 nguyên liệu vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, thực phẩm sạch, an toàn nhu cầu cấp thiết ngƣời tiêu dùng Các loại thực phẩm vừa đảm bảo an toàn vừa cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng cho nhu cầu hàng ngày ngƣời mối quan tâm ngƣời nội trợ Một lựa chọn họ loại nấm ăn Đó thực phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm sử dụng nhƣ: nấm rơm, nấm sò, nấm mỡ, mộc nhĩ Trong số loại nấm sò đƣợc ví nhƣ thực phẩm vừa "rau sạch" vừa "thịt sạch" Cũng nhƣ nấm sò, mộc nhĩ - loại thực phẩm đƣợc sử dụng phổ biến nhiều ăn hàng ngày gia đình Mặt khác nấm khơng thực phẩm tiện ích cho sống ngƣời mà dễ ni trồng hồn tồn có lợi vấn đề môi trƣờng Việt Nam nƣớc nơng nghiệp có nhiều loại phế phẩm nông nghiệp nhƣ: rơm, rạ, vỏ trấu, thân ngô, lõi ngô…đây nguồn nguyên liệu dồi cho ngành sản xuất nấm Theo thống kê Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) năm nƣớc ta thải 50 – 60 triệu phế thải, cần sử dụng 15% số phế thải để trồng nấm thu tỷ USD/năm tạo triệu việc làm nƣớc Sơn La đƣợc biết đến “vựa” ngô miền Bắc, sản lƣợng ngô hàng năm đạt 600.000 [34] Chính mà lƣợng phế thải nơng nghiệp từ trồng ngô đặc biệt lõi ngô tƣơng đối lớn Tuy nhiên, việc tận dụng phế thải chƣa đạt hiệu cao mặt kinh tế, chủ yếu ngƣời dân dùng để làm nhiên liệu, số nơi khơng sử dụng kịp thời để mục rữa gây ô nhiễm môi trƣờng số nơi nơng dân (Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La) bán cho nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan nhiên giá thành rẻ Nếu nhƣ lƣợng phế thải đƣợc sử dụng trồng nấm góp phần mang lại giá trị kinh tế cao đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trƣờng phế thải nơng nghiệp Chính lí trên, chọn đề tài “Thử nghiệm nuôi trồng số nấm ăn chất lõi ngô" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá sinh trƣởng, phát triển nấm sò vàng (nấm hồng kim, nấm ngơ) mộc nhĩ (nấm mèo) nuôi trồng chất lõi ngô - Đƣa kỹ thuật trồng nấm sò vàng mộc nhĩ chất lõi ngô 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành thử nghiệm nuôi trồng nấm sò vàng mộc nhĩ chất lõi ngô - Xác định tiêu sinh trƣởng phát triển nấm sò vàng mộc nhĩ nuôi trồng chất lõi ngô - Xác định suất đánh giá hiệu kinh tế ni trồng nấm sò vàng mộc nhĩ chất lõi ngơ thí nghiệm khác - Hồn thiện quy trình ni trồng nấm sò vàng mộc nhĩ chất lõi ngô 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá sinh trƣởng phát triển nấm sò vàng mộc nhĩ chất lõi ngô khối lƣợng bịch chất khối lƣợng giống cấy khác - Đánh giá hiệu kinh tế trồng nấm sò vàng mộc nhĩ chất lõi ngô khối lƣợng bịch chất khối lƣợng giống cấy khác 2.4 nghĩa, đóng góp đề tài - Đề tài đƣợc hoàn thành đƣa đƣợc quy trình kỹ thuật chuẩn trồng nấm sò vàng mộc nhĩ lõi ngô Đồng thời, biện pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho nông nghiệp trồng ngô nhƣ giải pháp giảm ô nhiễm môi trƣờng - Đây công trình nghiên cứu trồng nấm sò vàng chất lõi ngô tỉnh Sơn La nhằm đƣa quy trình sản xuất nấm mới, góp phần tạo đa dạng loại nấm ăn đƣợc trồng địa phƣơng Dựa vào đồ thị 3.7 ta thấy sinh trƣởng mộc nhĩ cơng thức thí nghiệm khác sinh trƣởng tƣơng đối từ hình thành đến thu hái 3.2.5 Các tiêu suất Năng suất mộc nhĩ phụ phuộc vào tiêu: số cây/cụm; số cụm/bịch, khối lƣợng trung bình cụm, suất bịch Do để xác định đƣợc suất cơng thức thí nghiệm ta cần xác đinh đƣợc tiêu Bảng 3.10 Các tiêu suất mộc nhĩ Công thức Số cây/cụm hối lƣợng Số cụm/bịch Năng suất Năng suất TB cụm bịch (kg/tấn (g) (g) chất) C1 2,59b 8,33a 82,14a 671,85a 447,90 C2 2,34a 9,52b 85,70b 818,20b 409,10 C3 2,81c 11,72c 88,53c 1041,10c 416,44 LSD0.05C 0,15 0,53 2,73 37,30 G1 2,50a 9,69a 84,80a 822,01a 411,00 G2 2,71b 9,70a 84,46a 826,76a 413,38 G3 2,53a 10,19b 87,09a 882.39b 441,19 LSD0.05G 0,15 0,53 2,73 37,30 C1G1 2,70a 8,17a 82,73ab 674,41a 449,60 C1G2 2,77a 8,40a 81,21a 680,29a 453,52 C1G3 2,31b 8,43a 82,46ab 660,86a 440,57 C2G1 2,30b 9.70b 85,14ab 820,77b 410,39 C2G2 2,36b 9,50b 85,29ab 822,25b 411,13 C2G3 2,35b 9,37b 86,66b 811,59b 405,80 C3G1 2,52a 11,20c 86,54b 970,85c 388,34 C3G2 2,99a 11,20c 86,87b 977,74c 391,10 60 C3G3 2,92a 12,77c 92,16c 1174,71d LSD0.05C*G 0,27 0,91 4,73 64,61 CV% 6,0 5,4 3,2 4,5 469,88 * Khi xét khối lƣợng chất/ bịch, công thức C3 tiêu suất đạt cao nhất, suất cơng thức C3 đạt cao 1041,1 g/bịch Tuy nhiên quy đổi suất/ chất cơng thức C1có suất cao 447,9kg/ chất * Khi xét tác động khối lƣợng giống cấy/ kg chất, ta thấy khối lƣợng giống khác có ảnh hƣởng đến số cây/ cụm số cụm/ bịch Ở cơng thức G2 có số cây/ cụm cao trung bình 2,71 cây/cụm nhƣng cơng thức G3 có số cụm/bịch lại cao trung bình 10,19 cụm/ bịch Do đó, khối lƣợng giống cấy ảnh hƣởng đến suất, cơng thức G3 cho suất cao 882,39g/ bịch, tƣơng ứng 441,19kg/tấn chất Khi xét tác động tổng hợp hai nhân tố, ta thấy công thức C3G3 (khối lƣợng chất 2,5kg, khối lƣợng giống 30g/kg ) cho suất cao 1147,11/bịch tƣơng ứng 469,88kg/ chất với độ tin cậy 95% So với trồng mộc nhĩ mùn cƣa khối lƣợng bịch chất cao mùn cƣa bịch chất 1,2 – 1,4kg [22] , khối lƣợng giống cấy cao mùn cƣa 12 – 15g/kg [22] 61 500 450 C1G1 400 C1G2 350 C1G3 300 C2G1 Kg 250 C2G2 200 C2G3 150 C3G1 100 C3G2 50 C3G3 NS/tấn Đồ thị 3.8 Năng suất mộc nhĩ/ chất 3.2.6 Hạch toán kinh tế Căn vào suất cơng thức thí nghiệm chúng tơi tính hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm để xác định cơng thức thí nghiệm cho hiệu tốt Tại thời điểm thực đề tài giá 1kg mộc nhĩ 25000 đồng/kg Bảng 3.11 a Chi phí cơng thức thí nghiệm trồng mộc nhĩ Cơn g thức C1G1 C1G2 C1G3 C2G1 C2G2 C2G3 C3G1 C3G2 C3G3 Các chi phí … (nghìn đồng) Ngun Vơi Giống liệu bột 330 416 500 330 416 500 330 416 500 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 120 120 120 120 120 120 120 120 120 Bạt (khấu hao) 120 120 120 120 120 120 120 120 120 Kệ ủ Công (khấu lao hao) động 30 30 30 30 30 30 30 30 30 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 Túi ni lông Bông nút 750 750 750 630 630 630 510 510 510 40 40 40 40 40 40 40 40 40 Dây nịt Bảng 3.11.b Hoạch toán hiệu kinh tế 62 50 50 50 50 50 50 50 50 50 Hấp sấy 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 Tổng 8440 8626 8610 8320 8506 8490 8200 8386 8370 Công thức Tổng chi (đồng) Tổng thu (đồng) Hiệu kinh tế (đồng) C1G1 8.440.000 11.240.000 2.800.000 C1G2 8.626.000 11.338.000 2.712.000 C1C3 8.610.000 11.014.000 2.404.000 C2G1 8.320.000 10.259.000 1.939.000 C2G2 8.506.000 10.278.000 1.772.000 C2G3 8.490.000 10.145.000 1.655.000 C3G1 8.200.000 9.708.000 1.508.000 C3G2 8.386.000 9.775.000 1.389.000 C3G3 8.370.000 11.741.000 3.371.000 Qua kết qủa bảng 3.11.b, ta thấy công thức C3G3 (khối lƣợng chất 2,5kg, khối lƣợng giống cấy 30 g/kg) có hiệu kinh tế cao nhất, công thức C3G2 (khối lƣợng chất 2,5 kg, khối lƣợng giống cấy 25 g/kg) có hiệu kinh tế thấp 3.3 Các sinh vật hại nấm sò vàng mộc nhĩ Cũng nhƣ loại nấm khác, trình sinh trƣởng nấm sò mộc nhĩ chịu tác động yếu tố mơi trƣờng Một yếu tố sinh vật hại nấm sò mộc nhĩ Các sinh vật hại nấm sò mộc nhĩ yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng không nhỏ đến suất chất lƣợng nấm Chúng gây hại hai giai đoạn ni trồng nấm giai đoạn ƣơm sợi giai đoạn thể 3.3.1 Giai đoạn ƣơm sợi Trong tình theo dõi sinh trƣởng phát triển nấm sò vàng mộc nhĩ chúng tơi thấy có nhiều lại sinh vật gây hại giai đoạn ƣơm sợi: chuột, gián, nấm xanh, nấm đen, mốc vàng, mốc trắng Chuột, gián thích mùi thơm giống nấm, giai đoạn chúng công vào bịch nấm, đặc biệt cấy giống xong Để 63 hạn chế chuột, gián gây hại nên vệ sinh xung quanh nhà trồng nấm, đặt bẫy bả chuột Tuyệt đối khơng sử dụng loại thuốc hóa học gây hại với nấm ngƣời phòng trừ chuột, gián nhƣ trùng có hại khác Đối với loại nấm gây hại, bào tử loại nấm gây hại có nhiều khơng khí, cấy giống, chúng nhiễm vào bịch nấm Các loại nấm mốc xanh mốc đen nhiễm vào bịch nấm chúng cạnh tranh dinh dƣỡng với nấm sò mộc nhĩ tiết chất ức chế phát triển sợi nấm, làm cho sợi nấm không phát triển đƣợc Đối với bịch nấm bị nhiễm mốc trắng, mốc vàng sau thời gian bịch nấm nấm tiếp tục sinh trƣởng phát triển bình thƣờng, sợi nấm sò cạnh tranh đƣợc với mốc trắng Trong trình theo dõi , quan sát đƣợc bịch công thức C3G1, C3G2, C3G3 bị nhiễm nấm nhiều so với cơng thức khác Có thể, khối lƣợng chất lớn nên thời gian lan kín bịch sợi nấm lâu bịch cơng thức lại, tạo điều kiện để loại nấm phát triển Để hạn chế bị nhiễm lây lan loại nấm trên, từ khâu xử lý nguyên liệu khử trùng nguyên liệu cách sấy lò sấy nhiệt độ 950C thời gian tiếng Trong q trình cấy giống, ƣơm sợi chúng tơi vệ sinh khu vực cấy giống nhà ƣơm hạn chế tối đa khả nhiễm bào tử loại nấm gây hại Khi phát bịch nhiễm nấm tách riêng bịch bị nhiễm nấm nơi tách biệt để tiếp tục theo dõi đồng thời tránh lây lan, phát tán bào tử nhà nấm 64 Hình 4.10 Các loại nấm hại giai đoạn ươm sợi 3.3.2 Giai đoạn thể Đối với nấm sò giai đoạn thể, chúng tơi thấy nấm sò bị chuột, gián, ruồi cơng Qua theo dõi thấy chuột, gián thƣờng ăn 65 cuống cụm nấm Ngồi ra, q trình sinh trƣởng thể, nấm sò bị thối nhũn Khi bị thối nhũn cuống cụm nấm bị thối nhũn có màu vàng nâu, sau làm thối cụm nấm Nguyên nhân bệnh phần khâu chăm sóc Khi tƣới nƣớc nhiều, nƣớc bẩn…nấm bị thối Ở giai đoạn trƣởng thành, phán tán bào tử, nấm sò thƣờng bị ruồi bám vào gây hỏng, giảm giá trị thẩm mỹ Tuy nhiên, thƣờng thu hái trƣớc giai đoạn việc gây hại ruồi ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng nấm Hình 4.11 Nấm sò bị thối nhũn ruồi nấm 66 Hình 4.12 Mộc nhĩ bị bệnh nhũn nhầy Đối với mộc nhĩ, ni trồng bị bệnh nhƣng không gặp loại bệnh Trong q trình theo dõi giai đoạn chúng tơi thấy, bệnh thƣờng gặp bị nhũn nhày tuyến trùng gây [10] Khi gặp cụm mộc nhĩ bị bệnh phải cách ly để tránh lây sang cụm nấm khác 67 K T LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Thí nghiệm trồng nấm sò vàng Nấm sò vàng sinh trƣởng tốt chất lõi ngô Ở tất công thức lần nhắc lại nấm sinh trƣởng, phát triển đƣợc Ở khối lƣợng chất C2 (2,0kg/bịch) nấm sò vàng sinh trƣởng tốt hơn, suất trung bình bịch nấm đạt cao 383,84 g/bịch Tuy nhiên quy đổi suất chất khối lƣợng chất C1 suất nấm sò vàng đạt cao 192,33 kg/tấn chất Ở khối lƣợng giống cấy 25g/kg chất (công thức G2) nấm sò vàng sinh trƣởng tốt hơn, suất bịch nguyên liệu chất đạt cao 361,29 g/bịch, tƣơng ứng 180,64 kg/tấn chất Công thức C2G2 (khối lƣợng bịch chất 2,0kg; khối lƣợng giống cấy 25g/kg chất) có thời gian thu hái dài suất lớn Thời gian từ cấy giống đến sợi nấm lan kín bịch 18 ngày, đến nấm 26 ngày, thu hái lần đầu 29 ngày, thu hái lần cuối 102 ngày Thời gian thu hái kéo dài 73 ngày Năng suất đạt 194,62 kg/tấn chất Trong trình sinh trƣởng nấm sò vàng, có nấm khác nhƣ mốc đen, mốc xanh, mốc vàng gây hại nấm giai đoạn ƣơm sợi động vật nhƣ chuột, gián, ruồi gây hại giai đoạn thể 1.2 Thí nghiệm trồng mộc nhĩ Mộc nhĩ sinh trƣởng đƣợc chất lõi ngô Ở tất công thức lần nhắc lại nấm sinh trƣởng, phát triển đƣợc Ở khối lƣợng chất C3 mộc nhĩ sinh trƣởng tốt hơn, suất trung bình bịch nấm đạt cao 1041,1 g/bịch Tuy nhiên quy đổi suất chất khối lƣợng chất C1 suất mộc nhĩ cao 447,9 kg/tấn chất Ở khối lƣợng giống cấy 30g/kg chất (công thức G3) mộc nhĩ sinh 68 trƣởng tốt hơn, suất bịch nguyên liệu chất đạt cao 882,39 g/bịch, tƣơng ứng 441,19 kg/tấn chất Công thức C3G3 (khối lƣợng bịch chất 2,5kg; khối lƣợng giống cấy 30g/kg chất) có thời gian thu hái dài suất lớn Thời gian từ cấy giống đến sợi nấm lan kín bịch 42 ngày, đến nấm 48 ngày, thu hái lần đầu 63 ngày, thu hái lần cuối 151 ngày Thời gian thu hái kéo dài 88 ngày Năng suất đạt 469,88 kg/tấn chất Trong trình sinh trƣởng mộc nhĩ, có nấm khác nhƣ mốc đen, mốc xanh, mốc vàng gây hại nấm giai đoạn ƣơm sợi giai đoạn thể bị bệnh nhũm nhầy tuyến trùng Đề nghị Sau thực đề tài chúng tơi xin có số đề nghị sau: Tiếp tục trồng thử nghiệm nấm sò vàng mộc nhĩ chất lõi ngơ để kết luận xác nămg suất nấm sò vàng mộc nhĩ trồng lõi ngô Thực chuyển giao kỹ thuật trồng nấm sò vàng mộc nhĩ chất lõi ngô đến doanh nghiệp, cán kĩ thuật, ngƣời dân địa phƣơng nhằm tận dụng nguồn phế thải lõi ngô, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trƣờng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn (2009), Giáo trình Khái qt nghề nhân giống sản xuất nấm, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội GS.TS Nguyễn Lân Dũng (2006), Công nghệ nuôi trồng nấm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội GS.TS Nguyễn Lân Dũng (2009), Tự học nghề trồng nấm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển số giống mộc nhĩ giá thể bã mía vùng đồng Sông Hồng, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống (2003), Nuôi trồng, sử dụng nấm ăn nấm dược liệu, NXB Nghệ An Nghệ An GS.PTS Nguyễn Hữu Đống – KS Đinh Xuân Linh – KS Nguyễn Thi Sơn – TS Zani Federico (2005), Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huân (2012), Đang lãng phí nguyên liệu sản xuất nấm, Hội nghị đánh giá tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển nấm khu vực phía Bắc ngày 22/9/2011, Hải Phòng Nguyễn Lân Hùng(2005), Hướng dẫn trồng nấm mùa hè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Minh Khang (2006), Cơng nghệ ni trồng nấm, ĐH Bình Dƣơng, Bình Dƣơng 70 10 Đồn Đức Lân, Đặng Văn Cơng, Trần Quang Khải, Vũ Phƣơng Liên, Nguyễn Thị Quyên (2014) Nuôi trồng nấm ăn phế thải ngô Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Văn Mão (2004), Sử dụng vi sinh vật có ích, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Võ Minh Quân (2016), Đề tài Nuôi trồng mộc nhĩ chất mùn cưa cao su lõi ngô, ĐH Cần Thơ, Cần Thơ 13 Nguyễn Thị Quyên (2016), Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu vỏ cà phê nuôi trồng nấm ăn Sơn La, Đại học Tây Bắc, Sơn La 14 Phạm Thị Lan Thanh (2014), Nghiên cứu trồng nấm bào ngư trắng (Pleurotus florida) ngun liệu lục bình, Viện Cơng nghệ Sinh học Môi trƣờng, Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai 15 Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh (2001), Sổ tay hướng dẫn trồng nấm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Lê Duy Thắng (2006), Kỹ thuật trồng nấm, tập 1, Nuôi trồng số nấm ăn thông dụng Việt Nam, NXB Nông ngiệp TP.HCM, TP.HCM 17 Phạm Quang Thu(2005), Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ gỗ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, ngày 06/07/2005 18 Nguyễn Văn Tô (2005), Hướng dẫn trồng nấm gia đình, NXB Lao động, Hà Nội 19 Trƣơng Quốc Tùng (2013), Rơm rạ phế thải nông nghiệp - Hiểm họa tài nguyên, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, ngày 27/03/2013 Tiếng Anh 20 Olutayo M Adedokun (2014), “Oyster Mushroom: Exploration of Additional Agro-waste Substrates in Nigeria”, International Journal of Agricultural Research, 9, pp.55-59 71 21 Waqas Ahmad, Javaid Iqbal, Muhammad salim, Iftikhar Ahmad, Muhammad Aqeel Sarwar, Muhammad Asif Shehzad and Muhammad Awais Rafiq (2011), “Performance of Oyster Mushroom (Pleurotus ostreatus) on Cotton Waste Amended with Maize and Banana Leaves”, Pakiastan Journal of Nutrition, 10, pp 509 – 513 22 Alananbeh KM, Bouqellah NA, Al Kaff NS (2014), “ Cultivation of oyster mushroom Pleurotus ostreatus on date-palm leaves mixed with other agro-wastes in Saudi Arabia”, Saudi J Biol Sci, 21(6), p.616 – 625 23 Beltran-Garcia, Miguel J.; Estarron-Espinosa, Mirna; Ogura, Tetsuya (1997) “Volatile Compounds Secreted by the Oyster Mushroom (Pleurotus ostreatus) and Their Antibacterial Activities”, Journal of Agricultural and Food Chemistry 24 J Chitamba, F Dube, W.M Chiota and M.Handiseni (2012), “Evaluation of Substrete Productivity and Market Quality of Oyster Mushroom (Pleurotus ostreatus) Growm on Different Substrates”, International Journal of Agricultural Research, 7, pp 100 – 106 25 Eger, G., Eden, G & Wissig,E (1976), Pleurotus ostreatus – breeding potential of a new cultivated mushroom Theoretical and Applied Genetics, 47(4), p 155–163 26 Gunde-Cimerman N, Cimerman A (1995), “Pleurotus fruiting bodies contain the inhibitor of 3-hydroxy-3-methylglutaryl-coenzyme A reductaselovastatin.” Exp Mycol.19(1), p.1- 27 Elahe Kazemi Jeznabadi, Mehrdad Jafarpour, Shahin Eghbalsaied (2016), “King oyster mushroom production using various sources of agricultural wastes in Iran”, International tournal of recycling of agricultural, 5(1), p 17 – 24 72 organic waste in 28 J.W Kimenju, G.O.M.Odero, E.W.Mutitu, P.M Wachira, R.D.Narla and W.M.Muiru(2009) “Suitability of Locally Available Substrates for Oyster Mushroom (Pleurotus ostreatus) Cultivation in Kenya”, Asian Journal of Plant Sciences, 8, p 510 – 514 29 T H Quimio (2004), “Why grow mushroom" in Mushroom Growers' Handbook, Mushroom World, 1, p 1–12 30 Z.A Shah, M Ashraf and M.Ishtiaq Ch (2004) “Comparative Study on Cultivation and Yield Performance of Oyster Mushroom (Pleurotus ostreatus) on Different Substrates (Wheat Straw, Leaves, Saw Dust)”, Pakistan Tournal of Nutrition, 3, pp.158 – 160 31 Thongklang N and Luangharn T (2016), “Testing agricultural wastes for the production of Pleurotus ostreatus”, Mycosphere 7(6), p.766–772 Tài liệu Internet 32 Hồ Đình Hải (2012) , Nấm mèo, https://sites.google.com/site/raurungvietnam/nam-an-duoc/ nam-meo, ngày 16/7/2012 33 Hồ Đình Hải (2012), Nấm bào ngƣ, https://sites.google.com/site/raurungvietnam/nam-an-duoc/ nấm-bào-ngƣ, ngày 16/7/2012 34 Hồng Bảo Khang (2016), Nơng dân vựa ngô Sơn La bắt đầu 'say' ngô chuyển gen, http://nongnghiep.vn/nong-dan-vua-ngo-son-la-bat-dau-say-ngochuyen-gen-post182034.html, ngày 06/12/2016 35 Phan Ngọc Nhuận (2004), Nuôi trồng nấm bào ngư, ngày 20/04/2004 http://agriviet.com/threads/nuoi-trong-nam-bao-ngu.180148/, 20/04/2004 73 ngày 36 Trạm Khuyến Nông Bố Trạch (2015), Kỹ thuật trồng mộc nhĩ http://agriviet.com/threads/ky-thuat-trong-nam-moc-nhi.215186/, ngày 5/1/2015 37 Abena O Adjapong, Kwame D Ansah, Faustina Angfaarabung, and Henry O Sintim (2015), Maize Residue as a Viable Substrate for Farm Scale Cultivation of Oyster Mushroom (Pleurotusostreatus), https://www.hindawi.com/journals/aag/2015/213251/, 20 December 2015 38 Hoa HT, Wang CL, Wang CH (2015), The Effects of Different Substrates on the Growth, Yield, and Nutritional Composition of Two Oyster Mushrooms (Pleurotus ostreatus and Pleurotus cystidiosus), https://www.ncbi.nlm.nih.gov › NCBI › Literature › PubMed Central (PMC), 2015 Dec 31 39 Shannon Reid Hamm (1997), The Future of Mushroom Production in the United States, https://migration.ucdavis.edu/cf/more.php?id=145, July 12 1997 40 Marian Petre and Alexandru Teodorescu (2012), Biotechnology of Agricultural Wastes Recycling Through Controlled Cultivation of Mushrooms, https://www.intechopen.com/books/advances-in-appliedbiotechnology/biotechnology-of-agricultural-wastes-recycling-throughcontrolled-cultivation-of-mushrooms, January 20, 2012 41 Ohira, Ikuo (1990) "A revision of the taxonomic status of Pleurotus citrinopileatus" , Reports of the Tottori Mycological Institute, 28, p 143–150 74

Ngày đăng: 13/04/2019, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN