Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
386 KB
Nội dung
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Cơ sở lý luận: Nghị trị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam cải cách giáo dục nêu mục tiêu cải cách giáo dục là: “ Làm tốt mục tiêu chăm sóc hệ trẻ từ tuổi ấu thơ lúc trưởng thành nhằm tạo sở ban đầu quan trọng người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện Kế tục nghiệp cách mạng nhân dân ta, hết lòng xây dựng chủ nghĩa xã hội sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc ” Xuất phát từ mục tiêu giáo dục này: Nội dung giảng dạy cấp học nhà trường phổ thơng có nhiều cải tiến nhằm đào tạo người lao động làm chủ nước nhà Có trình độ văn hóa bản, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, thơng minh sáng tạo, có phẩm chất đạo đức tốt Trong hoạt động dạy học phương pháp có vai trò đặc biệt Qua phương pháp nói dạy học cơng việc có tổ chức, có trật tự có kế hoạch nhằm giúp học sinh học tập thuận lợi hơn, có kết cao đồng thời tiết kiệm thời gian, sức lực thầy trò Căn vào nhiệm vụ chương trình vật lý trung học sở là: Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức bản, trình độ phổ thơng trung học sở, bước đầu hình thành học sinh kỹ phổ thông thói làm quen làm việc khoa học, góp phần hình thành cho học sinh lực nhận thức phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu giáo dục trung học sở đề Căn vào nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm trường trung học sở nhằm phát học sinh có lực học tập mơn vật lý bậc trung học sở để bồi dưỡng nâng cao lực nhận thức, hình thành cho em kỹ nâng cao việc giải tập vật lý Giúp em tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp trường, huyện, tỉnh đạt kết cao mang lại thành tích cho thân, gia đình, nhà trường thực mục tiêu bồi dưỡng học sinh hàng năm đề Môn học vật lí mơn gần gũi với thực tế, đòi hỏi q trình dạy giáo viên phải có kiến thức thực tế, kỹ truyền đạt để giúp học sinh làm tập, cách thức truyền đạt để vận dụng trình dạy làm cho tiết học sơi hơn, bên cạnh khả nhận thức số học sinh chưa cao không trọng đến việc học tập Vì để tạo ham muốn em học tập vấn đề khó khăn Bản thân giáo viên trẻ bước vào nghề, phân công nhà trường, phụ trách bồi dưỡng đội tuyển vật lí lớp lớp Qua q trình giảng dạy tơi thấy gặp tập vật lí em thường lúng túng việc nhận dạng tìm phương pháp giải chưa có kĩ phân tích làm tập vật lí dẫn đến nhiều thời gian giải tập đó, trình bày lời giải dài dòng khơng khoa học không giải được, đa số em chưa làm quen phương pháp giải tập vật lý Chính tơi xin đưa sáng kiến “ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ” nhằm giúp em học sinh lớp nhận biết dạng tốn vật lí, có kĩ phân tích giải tập vật lí dạng, biết trình bày cách giải cách khoa học, dễ hiểu Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến: Qua thực tế giảng dạy thân tơi tìm hiểu sách giáo khoa, tài liệu liên quan với kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy qua trao đổi với đồng nghiệp để thân có để cải tiến, đổi nhằm giúp học sinh tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức Từ tơi đưa số phương pháp q trình làm sáng kiến là: Phương pháp thống kê, phân loại, phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp phương pháp so sánh, đối chiếu Mục tiêu: Ứng dụng sáng kiến vào q trình dạy học mơn Vật lí phần kiến thức chuyển động học nhằm giúp giáo viên có phương pháp dạy học tốt hơn, hiệu hơn, học sinh hiểu nhanh hơn, sâu Giúp học sinh nhận biết dạng tốn vật lí chuyển động, từ hình thành kiến thức, có kĩ phân tích giải tập vật lí dạng, vận dụng kiến thức vào sống thực tế CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Thực trạng vấn đề: Qua nghiên cứu vài năm trở lại việc học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức phần chuyển động học nhiều hạn chế, kết chưa cao Sự nhận thức ứng dụng thực tế vận dụng vào việc giải tập vật lý ( đặc biệt phần chuyển động học ) nhiều yếu Bên cạnh đó, số học sinh đội tuyển kiến thức em chuyển động học thiếu thốn, đơi trây lười, chưa có phương pháp giải tập vật lý Là viên trẻ, bước vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi từ năm 20102011 đến năm Bản thân tơi gặp khơng khó khăn, khó khăn việc lựa chọn tài liệu giảng dạy phần chuyển động học Các tài liệu chưa phân rõ dạng tập Kinh nghiệm truyền thụ kiến thức cho học sinh thiếu thốn Chính tơi ln tìm tòi nghiên cứu tài liệu, phân dạng toán để học sinh dễ dàng nhận dạng tốn từ có hướng giải vấn đề nhanh nhất, nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy Trong trình giảng dạy giáo viên cần tạo hứng thú cho học sinh để em hiểu mơn quan trọng giúp em hiểu sâu tượng xảy thực tế Dựa vào kiến thức học giải thích số tượng xảy thực tế, khả vận dụng kiến thức vào toán cụ thể Sử dụng phương pháp dạy học cho phù hợp tiết, quan trọng thể số phương pháp sau : 1.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh: Dạy học thực chất hoạt động, học sinh đóng vai trò chủ thể hoạt động phải hút em vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức, đạo, thơng qua học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, tiết lên lớp, giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập: Củng cố kiến thức cũ, phát tìm tòi kiến thức mới, luyện tập vào tình khác nhau… Giáo viên khơng cung cấp, khơng áp đặt kiến thức có sẵn Phải hướng dẫn học sinh thông qua hoạt động để phát chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thói quen vận dụng kiến thức vào giải tập cụ thể hay giải thích số tượng thực tế 1.2 Dạy học trọng phương pháp tự học: Trong dạy học theo phương pháp đổi mới, giáo viên giúp học sinh chuyển từ thói quen học tập thụ động sang học tập chủ động Muốn giáo viên cần truyền thụ cho học sinh tri thức phương pháp tự học để học sinh biết cách học, biết cách tự đọc, biết cách suy luận, biết cách tìm lại kiến thức mà quên, biết cách tìm kiến thức Trong mơn vật lí nói chung mơn vật lí nói riêng tri thức công thức, định luật Học sinh cần rèn luyện thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái quát hóa, tương tự, … Việc nắm vững tri thức phương pháp nói tạo điều kiện cho học sinh tự học, tự đọc tìm hiểu tài liệu, tự làm tập, nắm vững hiểu sâu kiến thức đồng thời phát huy tiềm sáng tạo thân 1.3 Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác: Phương pháp dạy học đòi hỏi học sinh phải “ Nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều ” Điều có nghĩa học sinh phải có trí tuệ nghị lực cao trình tự lực tiếp cận kiến thức mới, phải thực suy nghĩ làm việc cách tích cực, dộc lập đồng thời phải có mối quan hệ hợp tác cá nhân đường phát hiện, tìm tòi kiến thức Lớp học mơi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò , cần phát huy tính tích cực mối quan hệ hoạt động hợp tác, tạo điều kiện cho người tự nâng cao trình đo qua việc vận dụng vốn hiểu biết cá nhân tập thể 1.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: Trong phương pháp dạy học đổi mới, để phát huy vai trò tích cực chủ động học sinh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng, tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học mình, nhận xét góp ý làm, cách phát biểu bạn, phê phán sai lầm tìm nguyên nhân sai lầm, nêu cách sửa chữa sai lầm Để thực tốt phương pháp dạy học thể đầy đủ đặc trưng nêu trên, giáo viên cần thừa kế, phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống đồng thời áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đại Trong qua trình dạy học mơn Vật lí nói chung mơn vật lí nói riêng áp dụng phương pháp nêu vào giảng dạy thấy kết khả quan, học sinh tiếp thu nhanh làm tập Giải pháp thực sáng kiến: Trong trình nghiên cứu, giảng dạy phần chuyển động học chia số dạng tập sau: 2.1 Bài toán so sánh chuyển động nhanh hay chậm: a Phương pháp giải: - Vật A chuyển động, vật B chuyển động Vật C làm mốc ( thường mặt đường) - Căn vào vận tốc: Nếu vật có độ lớn vận tốc lớn chuyển động nhanh hơn, vật có độ lớn vận tốc nhỏ chuyển động chậm - Nếu tốn hỏi vận tốc gấp lần ta lập tỉ số hai vận tốc b Các tập mẫu: Bài tập 1: Hãy xếp vận tốc sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Vận tốc tàu hỏa: 54 km/h - Vận tốc chim đại bàng: 24m/s - Vận tốc bơi cá: 6000cm/phút - Vận tốc quay trái đất quanh mặt trời: 108000 km/h Phương pháp giải: Bước 1: Chọn vận tốc theo thứ tự là: v1, v2, v3, v4 Bước 2: Đổi vận tốc theo đơn vị ( đổi đơn vi km/h ) Bước 3: So sánh độ lớn vận tốc Giải: - Gọi vận tốc theo thứ tự là: v1, v2, v3, v4 - Ta có: v1 = 54 km/h ; v2 = 24m/s = 86,4 km/h ; v3 = 6000cm/phút = 3,6 km/h, v4 = 108000km/h - Do 3,6 km/h < 54 km/h < 86,4 km/h < 108000 km/h nên ta có: v < v1 < v2 < v4 Bài tập 2: Có ô tô chuyển động với vận tốc là: v1 = 54 km/h; v2 = 10m/s; v3 = 720m/phút Hãy xếp vận tốc theo thứ tự giảm dần Giải: Ta có: v1 = 54 km/h = 15 m/s; v2 = 10 m/s; v3 = 720 m/phút = 12 m/s Vì 10 m/s < 12 m/s < 15 m/s; nên ta có: v2 < v3 < v1 2.2 Lập phương trình chuyển động: a Phương pháp giải: * Các bước lập phương trình chuyển động: - Chọn gốc tọa độ, chọn chiều dương - Chọn gốc thời gian - Lập phương trình chuyển động có dạng: x = x0 ± v(t ± t0) Trong đó: x tọa độ thời điểm t (m, km) x0 tọa độ ban đầu (m, km) v: vận tốc (m/s, km/h) t0: thời gian khởi hành so với gốc thời gian (s, h) Chú ý: Dấu “ + ” : Chuyển động chiều dương Dấu “ - ” : Chuyển động ngược chiều dương * Hệ quả: + Nếu hai hay nhiều vật gặp ta có: x1 = x2 = … = xn + Nếu hai vật cách khoảng ∆S Xảy trường hợp: Cách khoảng ∆S trước gặp sau gặp nhau: TH1 : Trước gặp nhau: x2 - x1 = ∆S TH2: Sau gặp nhau: x1 - x2 = ∆S b Các tập mẫu: TH1: Các vật xuất phát vào thời điểm: Bài tập 1: Tại điểm A B đường thẳng cách 120 km Có hai ô tô khởi hành lúc chạy ngược chiều với Xe từ A có vận tốc v1 = 30km/h, xe từ B có vận tốc v2 = 50km/h a) Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp nhau? Nơi gặp cách A bao nhiêu? b) Sau hai xe cách 40km Phương pháp giải: a) Biểu diễn vị trí cuả hai xe thời điểm khởi hành Viết biểu thức đường xe sau thời gian t, từ suy cơng thức định vị trí xe A Khi gặp ta có: x1 = x2 Tìm thời gian t Từ xác định vị trí gặp b) Xét trường hợp xảy hai xe cách 40 km TH1 : Trước gặp : x1 - x2 = 40 TH2 : Sau gặp nhau: x2 - x1 = 40 - Giải phương trình tìm t Từ xác định thời gian cách 40km Giải: a) Chọn mốc A, gốc thời gian hai khởi hành Gọi t (h) thời gian hai xe chuyển động đến gặp ( t > ) - Ta có: Quãng đường xe sau thời gian t : Xe từ A: S1 = v1.t = 30t ( km ) Xe từ B: S2 = v2t = 50t ( km ) - Vị trí hai xe A : x1 = S1 = v1.t = 30t x2 = AB - S2 = 120 - v2t = 120 - 50t - Khi hai xe gặp : x1 = x2 ⇔ 30t = 120 - 50t ⇔ t = 1,5 (h) Vậy hai xe gặp sau 1,5h vị trí gặp cách A : x1 = 45km b) Xét trường hợp : TH1: Hai xe cách 40km trước gặp ta có : x2 - x1 = 40 ⇔ 120 - 50t - 30t = 40 ⇔ t = 1h Vậy sau 1h hai xe cách 40km TH2 : Hai xe cách 40km sau gặp ta có : x1 - x2 = 40 ⇔ 30t - (120 - 50t ) = 40 ⇔ t = 2h Vậy sau 2h hai xe cách 40km Bài tập 2: Cùng lúc có hai xe xuất phát từ hai điểm A B cách 60 km chúng chuyển động chiều Xe thứ khởi hành từ A với vận tốc v1 = 30 km/h, xe hai khởi hành từ B với vận tốc v = 40km/h ( Hai xe chuyển động thẳng ) a) Tính khoảng cách hai xe sau kể từ lúc xuất phát b) Sau xuất phát 30 phút xe thứ đột ngột tăng tốc với vận tốc v1’ = 50 km/h Hãy xác định thời điểm vị trí hai xe gặp Phương pháp giải: a) Vẽ hình, biểu diễn vị trí cuả hai xe thời điểm khởi hành Viết biểu thức đường xe sau thời gian t, từ suy cơng thức định vị trí xe A b) Vẽ hình, biểu diễn vị trí cuả hai xe thời điểm sau xuất phát 30 phút - Viết biểu thức đường xe sau thời gian 30 phút , từ suy cơng thức định vị trí xe A Lập phương trình tính thời gian hai xe gặp kể từ lúc xe tăng tốc Xác định vị trí hai xe gặp thời gian Giải: a) Công thức xác định vị trí hai xe : Giả sử hai xe chuyển động đoạn đường thẳng AN - v1 v2 A M B * Quãng đường xe sau thời gian t = 1h : N Xe từ A: S1 = v1.t = 30x1 = 30 ( km ) Xe từ B: S2 = v2t = 40x1 = 40 ( km ) Sau khoảng cách hai xe đoạn MN ( Vì sau xe từ A đến M, xe từ B đến N lúc đầu hai xe cách đoạn AB = 60 km ) Nên : MN = BN + AB – AM MN = S2 + S – S1 = 40 + 60 – 30 = 70 ( km ) Vậy khoảng cách hai xe sau 1h kể từ lúc xuất phát 70 km - b) V1 V1’ V2 V2’ A M’ B N’ C Sau xuất phát 30 phút quãng đường mà hai xe : Xe : S1 = v1 t = 30 1,5 = 45 km Xe : S2 = v2 t = 40 1,5 = 60 km Khoảng cách hai xe lúc đoạn M’N’ Ta có : M’N’ = S2 + S – S1 = 60 + 60 – 45 = 75 ( km) Khi xe tăng tốc với v 1’ = 50 km/h để đuổi kịp xe quãng đường mà hai xe : Xe : S1’ = v1’ t = 50 t Xe : S2’ = v2’ t = 40 t Khi hai xe gặp C : S1’ = M’N’ + S2’ S1’ – S2’ = M’N’ Hay : 50 t – 40 t = 75 10t = 75 => t = 75/10 = 7,5 ( ) Vị trí gặp cách A khoảng l (km) Ta có : l = S1’ + S1 ( Chính đoạn AC ) Mà S1’ = V1’.t = 50 7,5 = 375 km Do : l = 375 + 45 = 420 km Vậy sau 7,5 kể từ lúc hai xe gặp vị trí gặp cách A đoạn đường 420 km TH2: Các vật xuất phát vào thời điểm khác nhau: * Lưu ý: Khi hai vật xuất phát vào thời điểm khác Để đơn giản ta chọn mốc thời gian gắn với vật xuất phát Lúc thời gian vật xuất phát t, vật xuất phát thứ hai ( sau vật thời gian t ) có thời gian là: (t - t0) Bài tập 1: Lúc 7h sáng có hai người từ A đến B với vận tốc v = 4km/h Lúc 9h sáng người xe đạp từ A đuổi theo người với vận tốc 12km/h a) Tính thời điểm vị trí hai người gặp nhau? Nơi gặp cách A bao nhiêu? b) Lúc họ cách 2km Phương pháp giải: a) Chọn mốc A, gốc thời gian lúc 7h Viết biểu thức đường người sau thời gian t mốc A Khi gặp ta có: x1 = x2 Tìm thời gian t Từ xác định vị trí gặp b) Xét trường hợp xảy hai xe cách km TH1 : Trước gặp : x1 - x2 = TH2 : Sau gặp nhau: x2 - x1 = - Giải phương trình tìm t Từ xác định thời gian cách 2km Giải: a) Chọn mốc A, gốc thời gian lúc 7h Gọi t (h) thời gian hai xe chuyển động đến gặp ( kể từ lúc người xuất phát ) Lúc thời gian người xe đạp t - (h) Ta có: Vị trí hai xe A : x1 = v1.t = 4t x2 = v2 (t - 2) = 12( t - 2) - Khi hai xe gặp : x1 = x2 ⇔ 4t = 12 - 24t ⇔ t = (h) Vậy hai xe gặp sau lúc 7h + 3h = 10h vị trí gặp cách A : x1 = 12km b) Xét trường hợp : TH1 : Hai người cách km trước gặp ta có : X2 - X1 = ⇔ 12 - 24t - 4t = ⇔ t = 3,25h = 3h15 phút Vậy hai người cách 2km vào lúc 7h + 3h15 = 10h15 phút TH2 : Hai người cách 2km sau gặp ta có : X1 - X2 = 40 ⇔ 4t - 12t + 24 = ⇔ t = 2,75h = 2h 45 phút Vậy hai người cách 2km vào lúc 7h + 2h45 = 9h45 phút Bài tập 2: Ba người xe đạp xuất phát từ A B Nguời thứ với vận tốc v1 = 8km/h Sau 15 phút nguời thứ hai xuất phát với vận tốc v = 12km/h Người thứ ba sau người thứ hai 30 phút Sau gặp nguời thứ nhất, người thứ ba thêm 30 phút cách người thứ người thứ hai Tìm vận tốc người thứ ba Phương pháp giải: - Chọn mốc A, gốc thời gian lúc người ba xuất phát - Tính đường người thứ nhất, người thú hai người ba xuất phát - Viết phương trình chuyển động người ba người sau người ba cách hai người - Theo đề ta có: 2x3 = x1 + x2 Tìm vận tốc người thứ ba Giải: Đổi 30' = 0,5h; 15' = 0,25h Chọn mốc A, gốc thời gian người thứ ba xuất phát Gọi vận tốc người thứ ba v (v > 8km/h) Khi người thứ ba xuất phát người thứ là: S0 = (0,25 + 0,5).8 = 6km Thời gian từ lúc người thứ ba xuất phát đến gặp người thứ là: t = (h) v-8 Quãng đường người thứ sau t + 0,75 + 0,5h là: x1 = 8(t + 0,75 + 0,5) = 8t + 10 = 48 + 10 (km) v-8 Quãng đường người thứ hai sau t + 0,5 + 0,5h là: x2 = 12(t + 0,5 + 0,5) = 12t + 12 = 72 + 12 (km) v-8 Quãng đường người thứ ba sau t + 0,5 (h) là: x3 = v.(t + 0,5) = Ta có phương trình: 2x3 = x1 + x2 ⇔ 6v + 0,5v (km) v-8 12v 48 72 +v = + 10 + + 12 v-8 v-8 v-8 ⇔ v2 -18v + 56 = v = 4km/h Giải phương trình ta được: v = 14km/h Ta loại nghiệm 4km/h v < 8km/h Vậy vận tốc người thứ ba 14km/h 2.3 Bài toán đến chậm, đến sớm theo thời gian dự định: a Phương pháp giải: 10 b) Dựa vào cơng thức v=s/t để tính khoảng thời gian, t1, t2 t mà vật nửa quãng đường đầu, nửa quãng đường sau quãng đường Kết hợp ba biểu thức t1, t2 t mối quan hệ t = t1 + t2 để suy vận tốc trung bình vb c) Ta xét hiệu va – vb Giải: a) Tính vận tốc trung bình va: Quãng đường vật Trong nửa thời gian đầu: s1 = v1 t/2 (1) Trong nửa thời gian sau: s2 = v2t/2 (2) Trong khoảng thời gian: s = va t (3) Ta có: s = s1 + s2 (4) Thay (1), (2) , (3) vào (4) ta được: va t = v1.t/2 + v2 t/2 va = v1 + v2 (a) b) Tính vận tốc trung bình vb Thời gian vật chuyển động: s - Trong nửa quãng đường đầu : t1 = 2v (5) s - Trong nửa quãng đường sau: t2 = 2v - Trong quãng đường: t = v b Ta có: Thay (5), (6), (7) vào (8) ta được: (6) s (7) t = t1 + t2 (8) s s s = + vb 2v1 2v2 l l l = + vb 2v1 2v2 vb = 2v v2 v1 + v2 (b) c) So sánh va vb Xét hiệu: 2v v2 (v1 − v2 ) v2 + v2 ) = ≥0 va – vb = ( v1 + ) – ( 2(v1 + v2 ) v1 Vậy va > vb Dấu sảy : v1 = v2 Áp dụng số ta có: va = 50 km/h , vb = 48 km/h Bài tập 2: Một xe khởi hành từ A lúc 15 phút để tới B Quãng đường AB dài 100 km Xe chạy 15 phút dừng lại phút Trong 15 phút 13 đầu xe chạy với tốc độ không đổi v1=10 km/h, 15 phút xe chạy với tốc độ 2v1, 3v1, 4v1, 5v1,…, nv1 a) Tính tốc độ trung bình xe qng đường AB b) Xe tới B lúc giờ? Phương pháp giải: - Gọi S1, S2, …Sn quãng đường ¼ h - Tính quãng đường xe theo giai đoạn - Tổng quãng đường sau n lần tăng tốc: S = S1 + S2 + S3 … +Sn = 2,5(1+2+3….+n); n nguyên dương - Xác định n từ biết xe chạy giai đoạn nào? Tính tổng thời gian nghỉ giai đoạn - Áp dụng cơng thức : vTB = AB/t Giải: a) Tính tốc độ trung bình - Gọi S1, S2, …Sn quãng đường ¼ h v1, v2,…vn giá trị vận tốc xe chạy quãng đường : v1=10km/h v2 = 2v1 = 20km/h v3 = 3v1 = 30km/h ……………… = nv1 = 10n (km/h) Quãng đường được: S1 = v1t = 10.1/4 = 2,5km S2 = v2t = 20.1/4 = 5km S3 = v3t = 30.1/4 = 7,5km ………………………… Sk = vnt = 10n.1/4 = 2,5n (km) - Tổng quãng đường sau n lần tăng tốc: S = S1 + S2 + S3 … +Sn = 2,5(1+2+3….+n); n nguyên dương S = 2,5n(n+1)/2 ≤ 100 Vì n nguyên dương, nên n = Do đó: S = 2,5.8(8+1) = 90 (km) Thời gian lần xe chuyển động t1 = 8.1/4 = 2h Thời gian lần xe nghỉ 15 phút t2 = 8.1/12 = 2/3 h Thời gian xe chuyển động 10km cuối t3 = 10/90 = 1/9 h Vậy t = t1+ t2 + t3 = 2+ 2/3 + 1/9 = 25/9 h (= 2h 46’40’’) 14 • Như tốc độ trung bình vTB = AB/t • Tốc độ trung bình vTB = 100/(25/9) = 36 km/h b Thời điểm tới B Xe tới B đồng hồ lúc 8h15’ + 2h 46’40’’ = 11h01’40’’ 2.5 Vận tốc tương đối: a Phương pháp giải: +Xét vật chuyển động phương: vật có vận tốc v1, vật có vận tốc v2 - Nếu v1, v2 chiều: vận tốc xe so với xe là: v1 – v2 - Nếu v1, v2 ngược chiều: vận tốc xe so với xe là: v + v2 + Hệ quả: - Nếu hai vật cách khoảng S chuyển động lại gặp thời gian hai vật gặp là: t= S v1 + v2 - Nếu hai vật cách khoảng S: vật đuổi theo vật (v > v2)thì thời gian hai vật gặp là: t= S v1 − v2 b Bài tập mẫu: Bài tập 1: Hai đoàn tầu chuyển động sân ga hai đường sắt song song Đoàn tầu A dài 65 mét, đoàn tầu B dài 40 mét Nếu hai tầu chiều, tầu A vượt tầu B khoảng thời gian tính từ lúc đầu tầu A ngang tầu B đến lúc đuôi tầu A ngang đầu tầu B 70 giây Nếu hai tầu ngược chiều từ lúc đầu tầu A ngang đầu tầu B đến lúc đuôi tầu A ngang đuôi tầu B 14 giây Tính vận tốc tầu Phương pháp giải : Vẽ sơ đồ biểu diễn chuyển động hai trường hợp chiểu ngược chiều hai tầu Xác định quãng đường mà hai tầu thời gian t = 70 giây t2 = 14 giây Thiết lập cơng thức tính vận tốc hai tầu dựa sở chiều dài hai tầu thời gian Lập giải hệ phương trình bậc hai ẩn số Giải : * Khi hai tầu chiều Ta có : SB 15 A lA A B lB B SA Quãng đường tầu A : SA = vA t Quãng đường tầu B : SB = VB t Theo hình vẽ : SA - SB = lA + lB ( vA – vB )t = lA + lB lA + l B => VA – VB = = 1,5 ( m/s ) t * Khi hai tầu ngược chiều Ta có : - (1) SA A B SB B A lA + l B Quãng đường tầu A : SA = VA t’ Quãng đường tầu B : SB = vB t’ Theo hình vẽ ta có : SA + SB = lA + lB hay ( vA + vB ) t’ = lA + lB lA + l B => vA + vB = = 7,5 ( m/s ) (2) t’ Từ ( ) ( ) Ta có hệ phương trình : vA – vB = 1,5 ( 1’ ) vA + vB = 7,5 ( 2’ ) Từ ( 1’ ) => vA = 1,5 + vB thay vào ( 2’ ) ( 2’) 1,5 + vB + vB = 7,5 vB = => vB = ( m/s ) Khi vB = => vA = 1,5 + = 4,5 ( m/s ) Vậy vận tốc tầu : Tầu A với vA = 4,5 m/s, Tầu B với VB = m/s Bài tập 2: Một cầu thang đưa hành khách từ tầng lên tầng lầu siêu thị Cầu thang đưa người hành khách đứng yên lên lầu thời gian t1 = - 16 phút; Nếu cầu thang khơng chuyển động người hành khách phải thời gian t2 = phút Hỏi cầu thang chuyển động, đồng thời người hành khách phải để đưa người hành khách lên lầu ? Phương pháp giải: - Coi người đứng yên: tính chiều dài thang => Chiều dài thang => v thang - Coi thang đứng yên, người chuyển động => Chiều dài thang => v người - Cả thang người chuyển động => Chiều dài thang => v thang + v người - Tìm kết Giải: Gọi v1: vận tốc chuyển động thang ; v2 : vận tốc người * Nếu người đứng yên, thang chuyển động chiều dài thang tính: s = v1.t1 => v1= s/t1 (1) * Nếu thang đứng yên, người chuyển động mặt thang chiều dài thang tính: s = v2.t2 => v2= s/t2 (2) * Nếu thang chuyển động với vận tốc v1, đồng thời người thang với vận tốc v2 chiều dài thang tính: s =(v1+v2)t => v1+v2= s/t (3) Thay (1), (2) vào (3) ta được: s/t1 + s/t2 = s/t 1/t1 +1/t2 = 1/t =>t= t1.t2/(t1+t2) = 1.3/(1+3) = 3/4 (phút) 2.6 Chuyển động xi - ngược dòng nước: a Phương pháp giải: Gọi vt: vận tốc thuyền so với nước vn: vận tốc dòng nước so với bờ Khi xi dòng: v x = vt + Khi ngược dòng: vng = vt - Suy ra: tx = AB AB = vx v t + AB AB ; t n = = v − v t n b Bài tập mẫu: Bài tập 1: a) Hai bên A,B sông thẳng cách khoảng AB= S Một ca nơ xi dòng từ A đến B thời gian t 1, ngược dòng từ B đến A thời 17 gian t2 Hỏi vận tốc v1 ca nơ v2 dòng nước áp dụng : S = 60km, t1 = 2h, t2 = 3h b) Biết ca nơ xi dòng từ A đến B thời gian t 1, ngược dòng từ B đến A thời gian t2 Hỏi tắt máy ca nơ trơi theo dòng nước từ A đên B thời gian t bao nhiêu? áp dụng t1 = 2h , t2 = 3h Phương pháp giải: a) Áp dụng công thức hợp vận tốc: v = v +v2 trường hợp, v1 v2 phương , chiều lúc xi dòng, để lập hệ phương trình hai ẩn số b) Ngồi hai phương trình lúc xi dòng lúc ngược dòng câu a, phải lập thêm phương trình lúc ca nơ trơi theo dòng nước Giải hệ phương trình ta tính thời gian t Giải: a) Tính vận tốc v, ca nơ v2 ,của dòng nước: Vận tốc ca nơ bờ sơng: - Lúc xi dòng: vx = v1 + v2 = s/t1 (1) - Lúc ngược dòng: vN = v1 – v2 = s/t2 (2) Lấy (1) cộng (2) theo vế, ta có: 2v1 = s s s s + ⇒ v1 = ( + ) t1 t 2 t1 t2 Từ (1) suy ra: v = v2 = (3) s s 1 s s − v1 = − + t1 t1 t1 t s s ( − ) t1 t2 (4) 60 60 + ) = 25 (km/h) 2 60 60 v2 = ( − ) = (km/h) 2 Thay số: v1 = ( b) Thời gian ca nơ trơi theo dòng nước từ A đến B Vận tốc ca nô bờ sông: Lúc xuôi dòng: v = v1 + v2 Lúc ngược dòng: v = v1 – v2 Thời gian chuyển động ca nơ: - Lúc xi dòng: t1 = s/ v1+ v2 (5) - Lúc ngược dòng: t2 = s/t1 – v2 (6) - Lúc theo dòng: t = s/v2 (7) 18 Từ (5) và(6) ta có: s = v1t1 + v2t1 = v1t2 – v2t2 v2(t1+t2) = v1 (t2 – t1) v2 = v12 t2 − t1 t1 + t2 (8) Thay (8) vào (5) ta có: s = (v1 + v t2 − t1 2v t t )t1 = 1 t1 + t2 t1 + t2 (9) 2v1t1t s 2t t t +t Thế (8) và(9) vào (7) ta được: t = = 1t −2t = v2 v t2 − t1 t1 + t t = x2 x Áp dụng : = 12 (h) 3−2 Bài tập 2: Hai bến sông A B cách S = 72km A thượng lưu, B hạ lưu dòng sơng Một ca nô chạt từ A đến B hết thời gian t 1= 2h chạy từ B A hết thời gian t2 = 3h Xác định : a) Vận tốc ca nô nước đứng yên b) Vận tốc nước chảy dòng sơng c) Vận tốc trung bình lẫn ca nơ Cho cơng suất ca nơ ngược dòng xi dòng khơng đổi, nước chảy Phương pháp giải: - Gọi vận tốc ca nô đứng yên v1, dòng nước v2 ( v1 > v2 > 0) - Ta có : tx = AB AB = (1) vx v1 + v AB AB ; t n = = v − v (2) t - Từ phương trình ta tìm v1 , v2 - Áp dụng cơng thức : vTB = AB/t Giải: a) Gọi vận tốc ca nơ đứng n v1, dòng nước v2 ( v1 > v2 > 0) - Thời gian xi dòng : tx = AB AB 72 = ⇔ 2= vx v1 + v v1 + v AB AB 72 - Thời gian ngược dòng t n = = v − v (2) ⇔ = v − v t 2 (1) (2) - Từ ta có : v1 = 30km/h v2 = 6km/h S1 + S 2S b) Vận tốc trung bình ca nô là: Vtb = t + t = t + t = 28,8 (km/h) 2 19 2.7 Phương pháp toán tổng hợp: a Phương pháp giải: - Dạng tập khơng có cách giải cụ thể, ta phân tích kĩ kiện cho, tóm tắt, sử dụng linh hoạt cơng thức học để tìm kết b Bài mu: Bi 1: Một xe máy xe đạp chuyển động đờng tròn với vận tốc không đổi Xe máy vòng hết 10 phút, xe đạp vòng hết 50 phút Hỏi xe đạp vòng gặp xe máy lần Hãy tính trờng hợp a) Hai xe khởi hành điểm đờng tròn chiều b) Hai xe khởi hành điểm đờng tròn ngợc chiỊu - Đây loại tốn chuyển động tròn : Phương pháp giải : + Khi vật vòng chiều dài qng đường chu vi hình tròn Chu vi hình tròn : C = π R ( R bán kính đường tròn ) + Số lần gặp vật tính theo số vòng chuyển động vật coi l vt chuyn ng + Gi n lần gỈp thø n ( n ∈ N* ) + Xét trường hợp hai xe chiều S1 = S2 + n.C + Xét trường hợp hai xe ngược chiều S1 + S2 = n.C + Giải phương trình ta tìm giá trị n, dựa vào điều kiện bai toán xác định số lần gp Gii: Gọi vận tốc xe đạp v vận tốc xe máy 5v Gọi t thời gian tính từ lúc khởi hành đến lóc xe gỈp → (0 < t ≤ 50); Gọi C chu vi đờng tròn a) Khi xe chiều Quãng đờng xe máy đợc: S1 = 5v.t Quãng đờng xe đạp ®ỵc: S2 = v.t Ta cã: S1 = S2 + n.C Với C = 50v; n lần gặp thø n, n ∈ N* 20 → 5v.t = v.t + 50v.n ⇔ 5t = t + 50n ⇔ 4t = 50n ⇔ t = 50n 50n n ≤ 50 ⇔ < ≤ 4 ⇔ n = 1, 2, 3, VËy xe sÏ gỈp lần b) Khi xe ngợc chiều Ta có: S1 + S2 = n.C (n lần gỈp thø m, m∈ N*) → 5v.t + v.t = n.50v V× < t ≤ 50 → < ⇔ 5t + t = 50n ⇔ 6t = 50n ⇔ t = V× < t ≤ 50 → < ⇔0 < 50 n 50 n ≤ 50 n ≤ ⇔ n = 1, 2, 3, 4, 5, VËy xe sÏ gỈp lÇn Bài tập 2: Một cậu bé lên núi với vận tốc 1m/s Khi cách đỉnh núi khoảng cách s, cậu bé thả chó bắt đầu chạy đi, chạy lại cậu bé đỉnh núi Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 2m/s chạy lại phía cậu bé với vận tốc 4m/s Biết quãng đường mà chó chạy từ lúc thả đến cậu bé tới đỉnh núi 350m Tìm khoảng cách s? - Đây loại toán chuyển động lặp : Phương pháp giải : + Gọi S1 tổng quãng đường chó chạy từ chỗ cậu bé đến đỉnh núi Gọi S2 tổng quãng đường chó chạy từ đỉnh núi đến chỗ cậu bé + Từ S1 S2 ta tìm mối quan hệ chúng với khoảng cách S + Dựa vào liệu tốn ta tìm S1, S2 + Giải phương trinh tìm S Giải: B B1 B2 D Gọi : D vị trí đỉnh núi; B vị trí cậu bé bắt đầu thả chó B1;B2; vị trí chó gặp cậu bé lần 1; lần Gọi S1 tổng quãng đường chó chạy từ chỗ cậu bé đến đỉnh núi Gọi S2 tổng quãng đường chó chạy từ đỉnh núi đến chỗ cậu bé Đặt v=1m/s; v1=2m/s; v2=4m/s Ta có: S1= BD + B1D+ B2D + 21 S2= DB1+ DB2+ Suy ra: S1- S2= BD= s (1) Mặt khác theo ra: S1+ S2=350m (2) Ta lại có: thời gian cậu bé lên đỉnh núi thời gian chó chạy chạy lại nên: = + ⇒ = + ⇒ 4s= 2S1 +S2 (3) Từ (1) (2) suy 2S1= s +350 S2= 175Thay vào (3) được: s = 150m * Ngồi với phương pháp ta sử dụng phương pháp tính vận tốc trung bình chó chạy Bài tốn trở nên đơn giản hơn, học sinh nắm phương pháp dễ Giải: A B D .C - Quãng đường chó chạy lên là: S1 = S = AB ⇒ t1 = AB/v2 = AB/2 - Quãng đường người thời gian t1: AC = v1t1 = AB/2 - Quãng đường BC là; BC = AB - AC = AB/2 - Thời gian chó chạy xuống : t2 = BC/v2 + v3 = AB/10 - Quãng đường chó chạy xuống : S2 = v3.t2 = 2AB/5 S +S - Áp dụng công thức : vtb = t + t = 7/3 , thời gian chó chạy t = AB/v1 = AB -Quãng đường mà chó chạy : Schó = vtb t = 7AB/3 = 350 - Quãng đường S = AB = 150m Bài tập 3: Một viên bi thả lăn từ đỉnh dốc xuống chân dốc Bi xuống nhanh dần quãng đường mà bi giây thứ i Sk = 4k -2 ( k =1; 2; ; .n), với sk tính mét (m) k tính giây (s) a) Tính quãng đường mà bi giây thứ 2, sau 2s b) Chứng minh quãng đường tổng cộng ma bi sau n giây ( k n sô tự nhiên ) Ln = 2n2 (mét) - Đây loại toán chuyển động theo quy luật : Phương pháp giải : + Xác định quy luật chuyển động + Tính tổng quãng đường chuyển động Tổng thường tổng dãy số + Giải phương trình nhận với số lần thay đổi vận tốc số nguyên Giải: 22 a) Quãng đường mà bi giây thứ k = 1, sk=1 = 4.1 - = (m) Quãng đường mà bi giây thứ hai k =2, sk=2 = 4.2 - = (m) Quãng đường mà bi sau giây : ∆S = sk=2 + sk=1 = (m) b) Vì quãng đường giây thứ k sk = 4k - nên ta có : s(k=1) = s(k=2) = = + s(k=3) = 10 = + = + 4.2 s(k=4) = 14 = + 12 = + 4.3 s(k=n) = 2n = + 4.( n-1) Ta có quãng đường sau n (s) là: L(n) = s1 + s2 + s3 + sn = 2n + 4.( 1+2+3+ + (n-1)) Vì 1+2+3+ +(n-1) = n.(n-1)/2 nên ta có: L(n) = 2n + 2.n.(n -1) = 2n2 (m) Khả áp dụng nhân rộng sáng kiến: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tơi thấy em học sinh có tiến rõ rệt Các em chủ động, tự tin việc nhận dạng tốn vật lí, nắm phương pháp giải cho dạng Kết cụ thể sau: * Sau áp dụng SKKN: Kết Lần Giỏi Khá Trung Bình Yếu Năm học KS TS SL % SL % SL % SL % 20 10% 25% 40% 25% 2017 - 2018 20 10% 20% 10 50% 20% (Chưa áp 20 15% 25% 11 55% 5% dụng SKKN) 16,7 + 60 11,7% 14 23,3% 29 48,3% 10 % 2018 - 2019 (Sau áp dụng SKKN) So sánh 20 30% 40% 25% 5% 20 40% 40% 20% 0% 20 12 60% 25% 15% 0% + 60 26 43,3% 21 35,0% 12 20,0% 1,7% +19 +31,6 % +7 +11,7 % -17 -28,3% -9 15,0% 23 Kết khối 8: Điểm Giỏi: tăng 19% Điểm : tăng 7%, Điểm trung bình: giảm 11,7% Điểm yếu: giảm 15% Với kinh nghiệm thân rút trình giảng dạy phương pháp giải tốn chuyển động học vật lí thực cho thấy kết học tập học sinh có chuyển biến rõ rệt So với phương pháp cũ cho thấy tính ưu việt sáng kiến, cụ thể tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên, học sinh yếu giảm Kết góp phần nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn nhà trường CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Kết luận: - Bồi dưỡng học sinh mũi nhọn nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Nhằm phát nuôi dưỡng tài cho đất nước Đẩy mạnh nghiệp phát triển giáo dục Đáp ứng mục tiêu: Nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước thời kỳ - Kinh nghiệm rút từ sáng kiến áp dụng cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8, bậc trung học sở Giúp hệ thống hoá cho em kiến thức cách có hệ thống, sâu rộng, phát triển tư vật lý - Để nâng cao chất lượng giảng dạy phần chuyển động học nêu đề tài có phối hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy Tuỳ theo vùng , miền đối tượng học sinh mà người giáo viên áp dụng khác cho phù hợp * Bài học kinh nghiệm: + Đối với học sinh: - Học sinh cần nắm vững kiến thức phần chuyển động học, ln có ý thức say mê nghiên cứu tìm tòi tìm cách giải tượng vật lí; rèn kĩ phân tích tượng vật lý, nhận dạng tập vật lý, ln tích cực, chủ động, sáng tạo hợp tác học; từ có khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình thực tiễn sống Ngoài ra, học sinh cần phải học tốt mơn Tốn để có kĩ tính tốn, biến đổi tập vật lý 24 + Đối với giáo viên: - Chúng ta biết vai trò định chất lượng giáo dục không đâu khác trước hết đội ngũ thầy giáo, nói đến chất lượng đội ngũ nói đến lực chun mơn, trình độ nghiệp vụ sư phạm, phẩm chất đạo đức,…khuyết yếu tố khơng đảm bảo chất lượng - Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao trước tiên người giáo viên cần phải vững vàng kiến thức mơn sau đến phương pháp giảng dạy Muốn vậy, giáo viên phải luôn tự học, tự trau dồi kiến thức thông qua sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí Vật lí tuổi trẻ, mạng Internet,…Trong dạy, cần tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin, gắn lý thuyết với thực tế để tăng hứng thú, say mê cho học sinh; ln tìm tòi phương pháp dạy học tích cực phù hợp đặc thù mơn, phân dạng tập vật lí để học sinh dễ dàng nhận dạng gặp tập vật lí - Giáo viên cần phải hiểu rõ mức độ nhận thức, phát kịp thời khó khăn hiểu tâm lí học sinh để có phương pháp giảng dạy thích hợp; phải dạy từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; dạng cần có tập mẫu đến tập vận dụng nâng cao Sau phần kiến thức, cần có kiểm tra đánh giá hợp lí để biết em nắm kiến thức hay chưa, nắm mức độ Đặc biệt, giáo viên cần rèn phương pháp tự học cho học sinh - Ngoài ra, giáo viên cần thường xuyên trao đổi chuyên môn, phương pháp với bạn bè, đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ + Đối với tổ chuyên môn: - Tổ chuyên môn cần thường xuyên tổ chức hoạt động chuyên đề giáo viên trao đổi, thảo luận, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm giảng dạy nhằm nâng cao chuyên môn, phương pháp giảng dạy cho giáo viên Kiến nghị: Để sáng kiến kinh nghiệm phong trào làm sáng kiến kinh nghiệm có hiệu tơi xin có số kiến nghị sau: - Đối với lãnh đạo nhà trường: Có nhiều biện pháp quản lý bao gồm quản lý hoạt động dạy học giáo viên như: Xây dựng kế hoạch đạo hoạt động sát với nhiệm vụ năm học thực tế địa phương Xây dựng tập thể nhà trường thành khối đoàn kết thống cao Các tổ chức đoàn thể kết hợp chặt chẽ đưa phong trào nhà trường lên 25 - Phát động tổng kết nghiêm túc phong trào thi đua nhà trường Thường xun bồi dưỡng tư tưởng trị, chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Tăng cường công tác dự thăm lớp, rút kinh nghiệm, đánh giá dạy, xây dựng chun đề có tính thực tế; có kế hoạch cụ thể phong trào thi đua dạy tốt, học tốt; có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Phân công giáo viên giảng dạy lớp phù hợp với trình độ chuyên môn điều kiện công tác; quản lý đội ngũ nhân viên, quản lý nếp học sinh; trọng đến công tác bồi dưỡng đội ngũ lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm lòng u nghề mến trẻ - Lãnh đạo nhà trường phải tiên phong việc đổi phương pháp giảng dạy, phải thấy vận dụng quan điểm dạy học phương pháp tích cực cần thiết phải thực tế điều kiện cho phép - Nhà trường cần tăng cường mối quan hệ: Gia đình - Nhà trường - Xã hội, làm cho mối quan hệ thực có ý nghĩa, có tác dụng thiết thực Trên sáng kiến bồi dưỡng cho học sinh phần chuyển động học môn vật lí Sáng kiến mang tính chủ quan cá nhân tơi rút q trình giảng dạy nên khơng tránh khỏi số thiếu sót, mong đóng góp xây dựng bạn đọc, đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Tuấn Anh 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thanh Khiết, 121 Bài tập vật lí nâng cao 7, NXB Giáo dục, năm 1997 Vũ Thanh Khiết, Chuyên đề bồi dưỡng Vật lí 7, NXB Đà Nẵng, năm 2000 Phan Hồng Vân, 500 Bài tập Vật lí trung học sở, NXB Đại học Quốc gia, năm 2003 Lê Thị Thu Hà, Vật lí nâng cao 8, NXB Đại học sư phạm, năm 2006 Chu Văn Biên, Bồi dưỡng học sinh giỏi, luyện giải đề trước kỳ thi vào 10 trường chuyên khiếu vật lý, NXB Đại học Quốc gia, năm 2015 27 ... sau: * Sau áp dụng SKKN: Kết Lần Giỏi Khá Trung Bình Yếu Năm học KS TS SL % SL % SL % SL % 20 10% 25% 40% 25% 2017 - 2018 20 10% 20% 10 50% 20% (Chưa áp 20 15% 25% 11 55% 5% dụng SKKN) 16,7 + 60... kết hợp chặt chẽ đưa phong trào nhà trường lên 25 - Phát động tổng kết nghiêm túc phong trào thi đua nhà trường Thường xuyên bồi dưỡng tư tưởng trị, chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Tăng cường... rút kinh nghiệm, đánh giá dạy, xây dựng chun đề có tính thực tế; có kế hoạch cụ thể phong trào thi đua dạy tốt, học tốt; có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Phân công giáo