GIÁO TRÌNH KHAI THÁC CẢNG, QUẢN LÍ CẢNG

73 183 1
GIÁO TRÌNH KHAI THÁC CẢNG, QUẢN LÍ CẢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: CẢNG LÀ ĐẦU MỐI VẬN TẢI - NƠI TỔ CHỨC CÁC LUỒNG HÀNG VẬN CHUYỂN CHƯƠNG 1: NHỮNG NGUYÊN LÝ TRONG CÔNG TÁC KHAI THÁC CẢNG 1.1 Tính chất sản xuất cảng 1.2 V trò nhiệm vụ cảng 1.3 Các tiêu chủ yếu công tác sản xuất cảng 1.4 Phân loại cảng 11 CHƯƠNG 2: CƠ GIỚI HĨA CƠNG TÁC XẾP DỠ Ở CẢNG 12 2.1 Phân loại phương pháp xếp dỡ cảng 12 2.2 Sơ đồ giới hóa nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sơ đồ giới hóa 13 2.3 Các sơ đồ giới hóa điển hình lược đồ tính tốn 15 2.4 u cầu lựa chọn thiết bị xếp dỡ 20 2.5 Kho công tác xếp dỡ hàng kho 23 2.6 Kỹ thuật xếp hàng hầm tàu, toa xe, ô tô 27 PHẦN II: LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT 30 CHƯƠNG 3: CÂN ĐỐI NHÂN LỰC TRONG CÁC KHÂU XẾP DỠ HÀNG HÓA Ở CẢNG 3.1 Cân đối khả thông qua tuyến tiền phương 30 3.2 Cân đối khả thông qua tuyến kho 33 3.3 Cân đối khả thông qua tuyến hậu phương 35 3.4 Cân đối khả thông qua tuyến phụ 36 3.5 Cân đối khả thông qua tuyến đường sắt 37 3.6 Cân đối khả thông qua tuyến ô tô 40 3.7 Cân đối khả thông qua tuyến sạ lan 42 Copyright:buisytrung@gmail.com Trang1 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam CHƯƠNG 4: CÂN ĐỐI NHÂN LỰC TRONG CÁC KHÂU XẾP DỠ Ở CẢNG 45 4.1 Tiêu chuẩn hao phí thời gian làm việc ca 45 4.2 Xác định số lượng công nhân trình xếp dỡ 45 4.3 Mức sản lượng mức thời gian 46 4.4 Các tiêu lao động chủ yếu 47 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CĨ LỢI 50 5.1 Tính tốn đầu tư cho hoạt động sản xuất cảng 50 5.2 Tính tốn chi phí cho hoạt động sản xuất cảng 51 PHẦN III: TỔ CHỨC XẾP DỠ THEO HƯỚNG MỤC TIÊU MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG ÁN ĐÃ CHỌN 55 CHƯƠNG 6: QUÁ TRÌNH TÁC NGHIỆP CÔNG TÁC XẾP DỠ Ở CẢNG 6.1 Biểu đồ tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa cảng 55 6.2 Qui trình tiêu chuẩn phục vụ phương tiện vận tải đến cảng 56 6.3 Biểu đồ phục vụ phương tiện vận tải 56 6.4 Biểu đồ tác nghiệp thống 63 CHƯƠNG 7: KẾ HOẠCH CÔNG TÁC XẾP DỠ Ở CẢNG 65 7.1 Phân phối kế hoạch xếp dỡ theo tiêu chuẩn tối ưu 65 7.2 Kế hoạch tác nghiệp công tác xếp dỡ cảng 67 7.3 Một số đề thi tham khảo 70 Copyright:buisytrung@gmail.com Trang2 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Cảng biển nguồn tài sản lớn quốc gia có biển ngày có vị trí quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Cảng coi đầu mối giao thông quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, mắt xích dây chuyền vận tải mắt xích yếu định chất lượng dây chuyền vận tải Vì sinh viên ngành kinh tế vận tải biển cần phải nắm vững kiến thức công tác quản lý khai thác cảng Bài giảng " Tổ chức khai thác cảng " đề cập đến khía cạnh quan trọng công tác khai thác cảng Trên sở luật hàng hải ban hành năm 2005, kết hợp thực tế hoạt động cảng biển Việt Nam kinh nghiệm giảng dạy môn nhiều năm nghiên cứu Bộ môn soạn thảo giảng " Tổ chức khai thác cảng " sử dụng cho sinh viên ngành kinh tế vận tải biển Bài giảng gồm phần với chương, 67 trang Ths Lê Thị Ngun tồn thể giảng viên Bộ mơn Quản lý khai thác cảng biên soạn dùng cho chương trình đào tạo tín sinh viên ngành kinh tế vận tải biển Bộ môn Quản lý khai thác cảng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện dần giảng Copyright:buisytrung@gmail.com Trang3 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam PHẦN 1: CẢNG - ĐẦU MỐI VẬN TẢI NƠI TỔ CHỨC CÁC LUỒNG HÀNG VẬN CHUYỂN CHƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ TRONG CÔNG TÁC KHAI THÁC CẢNG 1.1 TÍNH CHẤT SẢN XUẤT CỦA CẢNG 1.1.1 KHÁI NIỆM Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả khách thực dịch vụ khác Vùng đất cảng vùng đất giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho bãi,nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, cơng trình phụ trợ khác lắp đặt trang thiết bị Vùng nước cảng vùng nước giới hạn giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, vùng để xây dựng luồng cảng biển cơng trình phụ trợ khác Luồng cảng biển phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng xác định hệ thống báo hiệu hàng hải cơng trình phụ trợ, để bảo đảm cho tàu biển phương tiện thủy khác vào bến cảng an toàn Theo quan niệm đai: Cảng điểm đầu kết thúc trình vận tải mà điểm luân chuyển hàng hóa hành khách Nói cách khác cảng mắt xích dây chuyền vận tải 1.1.2 TÍNH CHẤT SẢN XUẤT CỦA CẢNG - Sản xuất cảng mang tính phục vụ, sản phẩm cảng dạng phi vật hóa khơng thể dự trữ Copyright:buisytrung@gmail.com Trang4 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam - Điều kiện làm việc khơng ổn định, vị trí làm việc công nhận thiết bị xếp dỡ thường xuyên thay đổi - Q trình sản xuất khơng nhịp nhàng, hàng hóa đưa đến cảng khơng đặn + Tính khơng nhịp nhàng q trình sản xuất gây nên hàng hóa vận chuyển theo chu kỳ khơng liên tục Sự thiếu liên tục trình đưa hàng từ nơi gửi đến nơi nhận gây nên ngun nhân: * Tính khơng nhịp nhàng hoạt động vận tải cấu hàng hóa đưa vào xếp dỡ khơng giống * Điều kiện khí tượng mà chủ yếu thời tiết thường xuyên thay đổi * Tổ chức lao động bất hợp lý hợp tác quan liên quan không chặt chẽ + Sự không đồng lưu lượng hàng hóa đến cảng có tính thời vụ Những nhân tố ảnh hưởng định tới thời vụ hoạt động cảng là: * Các mục tiêu kinh tế trị cảng bị lệ thuộc vào chế độ trị cấu kinh tế nhiều nước * Tính chất sản xuất theo thời vụ nước định nguồn hàng xuất nhập qua cảng * Tính thời vụ việc tiêu thụ số mặt hàng * Các điều kiện khí hậu thủy văn biến động tuyến đường vận chuyển cảng liên quan * Các tập quán thương mại quốc tế * Biến động cung cầu thị trường tiêu thụ - Ngồi cơng việc bốc xếp, phục vụ hàng hóa cảng phải đảm bảo phục vụ phương tiện vận tải thời gian đỗ bến 1.2 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CẢNG 1.2.1 NHIỆM VỤ CỦA CẢNG Cảng coi mắt xích dây chuyền vận tải, nơi gặp gỡ phương thức vận tải khác nhau, nơi có thay đổi hàng hóa hành khách từ phương tiện vận tải biển sang phương tiện vận tải lại ngược lại Do mà cảng phải thực nhiệm vụ sau: - Lập sơ đồ công nghệ, thực công tác xếp dỡ vận tải nội bộ, cơng tác đóng gói, bảo quản giao nhận hàng hóa cơng tác phục vụ khác làm hầm tàu, toa xe - Tiến hành công tác hoa tiêu, lai dắt, cung ứng lương thực, thực phẩm, nguyên nhiên vật liệu cần thiết cho tàu Copyright:buisytrung@gmail.com Trang5 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam - Phục vụ kỹ thuật sửa chữa cho tàu phục vụ hàng hóa - Tổ chức tránh nạn cho phương tiện vận tải trường hợp thời tiết xấu Để làm công việc cảng cần phải có cầu tàu hàng hóa, cầu tàu hành khách, cầu tàu phụ, kho nhiên liệu, xưởng sửa chữa, trang bị đầy đủ công trình thủy, thiết bị xếp dỡ, ngồi có đường thủy, đường đường xe lửa vào cảng 1.2.2 V AI TRÒ CỦA CẢNG * Đối với ngoại thương: Cảng nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đội tàu buôn cho phép khơng bị lệ thuộc vào kiểm sốt nước khác Ngồi cảng đóng vai trò quan trọng việc phát triển giữ vững quan hệ thương mại với nước khác * Đối với công nghiệp: Cảng nơi tác động việc xuất nhập máy móc thiết bị nguyên nhiên vật liệu * Đối với nông nghiệp: Tác động Cảng mang tính hai chiều: xuất lúa gạo, nơng sản nhập phân bón, máy móc thiết bị phục vụ cho nông nghiệp * Đối với nội thương: Cảng phục vụ xếp dỡ hàng hóa cho phương tiện vận tải nội địa, vận tải ven biển vận tải cảnh, nhân tố tăng cường hoạt động nhiều quan kinh doanh dịch vụ khác * Đối với thành phố cảng: Cảng tiền đề cho thành phố cảng trở thành khu trung tâm công nghiệp lớn tạo công ăn việc làm cho nhân dân thành phố 1.2.3 CHỨC NĂNG CỦA CẢNG - Đảm bảo an toàn cho tàu biển ra, vào hoạt động - Cung cấp phương tiện thiết bị cần thiết cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hóa đón trả hành khách - Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi bảo quản hàng hóa cảng - Để tàu biển phương tiện thủy khác trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng thực dịch vụ cần thiết trường hợp khẩn cấp - Cung cấp dịch vụ khác cho tàu biển, người hàng hóa 1.3 CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU TRONG CÔNG TÁC SẢN XUẤT Ở CẢNG 1.3.1 CÁC CHỈ TIÊU SỐ LƯỢNG Là tiêu để đánh giá quy mô sản xuất cảng * Tấn vật lý Là khối lượng hàng hóa chuyển qua cảng thực tế không kể xếp dỡ lần å Q = Q1 + Q2 + + Qn (tấn) i Copyright:buisytrung@gmail.com Trang6 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Trong đó: Qi: Khối lượng hàng hóa xếp dỡ lần thứ i Ý nghĩa: Tấn vật lý sở để tính tốn tiêu khai thác chủ yếu cảng * Tấn thông qua Là khối lượng hàng hóa chuyển qua mặt cắt cầu tàu sang mạn thời gian định không phụ thuộc vào phương tiện cảng hay chủ hàng Những khối lượng hàng tính vào thông qua: - Lượng hàng chuyển qua mặt cắt cầu tàu - Nguyên nhiên vật liệu cấp cho tàu - Nguyên nhiên vật liệu xây dựng cảng chuyển đến cảng đường thủy máy móc thiết bị, nhân lực cảng thực - Hàng hóa sang mạn chuyển vào cầu tàu tính vào thông qua lần Những khối lượng hàng hóa khơng tính vào thơng qua: - Hàng hóa chuyển đến cảng đường sắt (ơ tơ) sau lại chuyển khỏi cảng đường sắt (ơ tơ) - Hàng hóa chuyển từ cầu tàu sang cầu tàu khác - Hàng hóa tàu tránh nạn xếp lên bờ sau lại xếp xuống tàu chuyển - Lượng hàng tàu xếp dở dang hai kỳ kế hoạch Ý nghĩa: Tấn thông qua tiêu chủ yếu để đánh giá qui mô sản xuất cảng vào tiêu để giao kế hoạch hàng năm cho cảng * Tấn xếp dỡ Là khối lượng hàng chuyển theo q trình xếp dỡ, khơng phụ thuộc vào cự ly vận chuyển hàng, phương pháp xếp dỡ công việc phụ khác ∑QXD = QXD1 + QXD2 + .+ QXDi (T) - Quá trình xếp dỡ (phương án xếp dỡ) trình chuyển hoàn toàn hàng từ phương tiện vận tải sang phương tiện vận tải khác, từ phương tiện vận tải vào kho ngược lại công việc tự chuyển hàng kho, cảng thực theo kế hoạch vạch sẵn - Phương án chuyển thẳng phương án mà hàng chuyển từ phương tiện vận tải sang phương tiện vận tải khác mà không qua kho, phương án có hiệu - Ý nghĩa: TXD tiêu làm để lập kế hoạch nội bộ, để định mức trả lương sản phẩm cho công nhân * Tấn thao tác Copyright:buisytrung@gmail.com Trang7 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Là khối lượng hàng dịch chuyển hồn thành theo bước cơng việc phương án xếp dỡ định ∑Qtt = Qtt1 + Qtt2 + - Ý nghĩa: TTT tiêu để đánh giá khả tổ chức công tác xếp dỡ cảng - Mối liên hệ TTQ, TXD, TTT: ∑QTQ ≤ ∑QXD ≤ ∑Qtt * Tấn bảo quản Là toàn khối lượng hàng bảo quản kho bãi thời gian định ∑Qbq = Q' + n åQ i =1 (T) i Trong đó: Q' lượng hàng lưu lại kho đầu kỳ kế hoạch Qi lượng hàng lưu kho ngày thứ i n số ngày tính tốn - Ý nghĩa: Là tiêu đánh giá công tác bảo quản hàng kho mức độ sử dụng kho bãi * Tấn ngày bảo quản Là tích số khối lượng hàng bảo quản thời gian bảo quản lượng hàng ∑Qbq = ∑QiTi (Tấn ngày bảo quản) 1.3.2 CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG Là tiêu phản ánh mặt chất lượng công tác xếp dỡ hàng cảng * Hệ số lưu kho: Là tỷ số khối lượng hàng hóa lưu kho so với tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng thời kỳ xác định a= Q2  Q1 + Q2 a = Q2 Q1 + Q2 + Q1' * Hệ số chuyển thẳng Là tỷ số khối lượng hàng hóa chuyển thẳng so với tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng thời kỳ xác định 1- a = Q1 Q1 + Q2 1- a - g = Q1 Q1 + Q2 + Q1' * Hệ số sang mạn Copyright:buisytrung@gmail.com Trang8 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Là tỷ số khối lượng hàng hóa sang mạn so với tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng thời kỳ xác định g = Q1' Q1 + Q2 + Q1' * Hệ số chuyển từ kho tiền phương sang xe tiền phương thiết bị tiền phương đảm nhiệm: Là tỷ số khối lượng hàng hóa chuyển từ kho tiền phương sang xe tiền phương ngược lại so với tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng thời kỳ xác định b = Q3 Q1 + Q2 hoặc b = Q3 Q1 + Q2 + Q1' Tương tự tuyến tiền phương tuyến hậu phương có hệ số: ά, 1- ά, β’ * Hệ số khơng điều hòa hàng hóa - Hệ số khơng điều hòa hàng hóa theo tháng lượng hàng năm: k1 = Q thmax Q th Trong đó: Qthmax : Lượng hàng tháng lớn năm Q th : Lượng hàng bình quân tháng Q th = Qn 12 (T/tháng) - Hệ số khơng điều hòa hàng hóa theo ngày lượng hàng tháng k2 = Qngmax Qng max Trong đó: Qng : Lượng hàng đến cảng ngày căng thẳng Q ng : Lượng hàng bình quân ngày Q ng Qthmax = 30,5 (T/ngày) - Hệ số khơng điều hòa hàng hóa theo ngày lượng hàng năm: kđh = k1.k2 * Hệ số xếp dỡ Copyright:buisytrung@gmail.com Trang9 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Là tỷ số tổng số xếp dỡ so với tổng số thông qua thời kỳ xác định: k xd = åQ åQ XD ³1 tq * Mức độ giới hóa åQ åQ + åQ cg tt b% = åQ cg tt Trong đó: åQ cg tt cg tt ts tt 100(%) tổng số thao tác thực phương pháp giới hóa: =Qttcg1 + Qttcg2 + Qttcg3 + åQ ts tt tổng số thao tác thực phương pháp thô sơ: åQ ts tt =Qttts1 + Qttts2 + Qttts3 + - Qttts1 = Qn (1 - a )(k ht + k x ) - Qttts2 = Qn a (k ht + k k ) - Qttts3 = Qn b (k k + k x ) kht , kk , kx: Tỷ lệ hàng công nhân thô sơ xếp dỡ so với tổng khối lượng hàng hầm tàu, kho xe 1.4 PHÂN LOẠI CẢNG Do khối lượng hàng hóa tính chất cơng việc cảng khơng giống nên cảng phân thành nhiều loại khác Việc phân loại cảng có ý nghĩa lớn việc điều chỉnh đắn số lượng công nhân, giúp cho việc phát triển kỹ thuật, đồng thời để so sánh khách quan tiêu công tác thống kê khối lượng lao động xếp dỡ cảng Căn vào lưu lượng tiêu chuẩn trung bình ngày mà người ta phân cảng thành loại sau: Loại cảng Lưu lượng tiêu chuẩn trung bình ngày Hàng hóa (T/ngày) Hành khách (người/ngày) I > 15.000 > 2.000 II 3501 ÷ 15.000 501 ÷ 2000 III 751 ÷ 3500 201 ÷ 500 IV ≤ 750 ≤ 200 Khối lượng biểu thị số hàng hóa số lượng hành khách tiêu chuẩn mà vào hệ số tính đổi để xác định chúng Copyright:buisytrung@gmail.com Trang10 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Vẽ: B C V TG hao phí Thời gian (h) K1 2 K2 2 K3 K4 8 K5 9 K6 2 K7 2 K8 10 10 K9 11 11 K10 K11 K12 1 * Nhận xét: Trên biểu đồ GANT cột ứng với đơn vị thời gian, dòng ghi công việc theo số thứ tự, công việc bắt đầu ghi cột thứ gạch ngang chạy qua cột bên theo độ dài thời gian tiến hành Các công việc sau biểu diễn tương tự Biểu đồ GANT mô tả qui trình phục vụ phương tiện vận tải với thủ tục thời gian qui định bước công việc Từ biểu đồ ta hình dung dễ dàng trình tự sản xuất thấy thời gian hồn thành qui trình thấy giờ, thời điểm có cơng việc tiến hành Những công việc tiến hành xong cơng việc bắt đầu Do việc đạo sản xuất thuận lợi việc chuẩn bị máy móc thiết bị, cơng cụ lao động Tuy nhiên biểu đồ chưa thể mối quan hệ hữu bước công việc Do khơng giúp ta nghiên cứu vấn đề quan trọng cần quan tâm đến Copyright:buisytrung@gmail.com Trang14 14 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam vấn đề động việc điều chỉnh thời gian sản xuất, tiết kiệm chi phí, tăng tốc độ sản xuất để hồn thành tồn qui trình Để khắc phục nhược điểm ta lập biểu đồ phương pháp sơ đồ mạng B, Lập biểu đồ phương pháp sơ đồ mạng * Nguyên tắc lập sơ đồ Sơ đồ mạng biểu diễn mối quan hệ công việc kiện Mỗi kiện đỉnh ký hiệu 4 Ghi thứ tự đỉnh Thời điểm hoàn thành sớm kiện Thời điểm hoàn thành muộn kiện Ghi thời gian dự trữ kiện Mỗi công việc cung hay mũi tên mà gốc đỉnh đặc trưng cho kiện bắt đầu, đỉnh đặc trưng cho kiện kết thúc công việc i Cviệc y (a ngày) j Trong đó: i: kiện mà sau i cơng việc y bắt đầu j: kiện mà trước j công việc y kết thúc Khi vẽ sơ đồ mạng ý: + Các mũi tên theo hướng từ trái sang phải, không theo hướng ngược lại Các mũi tên không cắt không theo hướng vòng tròn + Nếu cơng việc y1, y2,……,yn khơng bắt đầu sau cơng việc X hồn thành toàn mà bắt đầu X xong phần ta coi X tổng công việc nhỏ X1, X2, …,Xm cách kiện thêm vào biểu diễn Copyright:buisytrung@gmail.com Trang15 15 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam y2 i X1 yX1 m X2 j yn y1 X i y2 j yn Chứ không biểu diễn: + Khi hay nhiều công việc bắt đầu kiện i kết thúc trước kiện j thì: ` Nếu cơng việc có tính chất coi chúng cơng việc lớn biểu diễn: j i ` Nếu công việc không tính chất thêm vào đỉnh với cung giả 0: y1 y2 cung giả `Nếu công việc y4 bắt đầu sau y1 y2 hồn thành y5 bắt đầu sau y1, y2 y3 hoàn thành biểu diễn: y1 y4 y2 y3 y5 + Đánh số thứ tự đỉnh: Đỉnh xuất phát toàn qui trình mang số sau đỉnh mang số i ta xóa tất cung có gốc i xét đỉnh chưa có số Copyright:buisytrung@gmail.com Trang16 16 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Đỉnh có cung từ i đánh số i + 1, có nhiều đỉnh có cung từ i đánh i + 1, i + 2…theo nguyên tắc từ xuống dưới, từ trái sang phải * Các tiêu thời gian sơ đồ: - Thời điểm hoàn thành sớm kiện (tis) thời điểm hồn thành sớm cơng việc trước kiện i Đỉnh đỉnh bắt đầu qui trình sản xuất, trước chưa làm cơng việc t1s = Ta có: tjs = max(tis + tij) t1s = tính lầm lượt từ đỉnh đến n Trong đó: tis thời điểm hồn thành sớm kiện I có số đỉnh nhỏ j tij thời gian thực công việc ij - Thời điểm hoàn thành muộn kiện tim thời điểm hồn thành muộn cơng việc kết thúc trước kiện j Việc tính thời điểm hồn thành muộn đỉnh phải đảm bảo qui trình sản xuất không kéo dài mặt thời gian, tức là: tim = min(tjm – tịj) tnm = tns tính từ đỉnh n đến - Đường găng đường dài tính từ kiện đầu đến kiện cuối qua công việc găng kiện găng + Sự kiện găng kiện có thời gian dự trữ 0: dic = tim – tis = + Công việc găng cơng việc có thời gian dự trữ dijc = tijhm – tijhs = Trong đó: tijhs thời điểm hồn thành sớm cơng việc ij, tijhs = tis + tij tijhm thời điểm hoàn thành muộn cơng việc ij, tijhm = tjm Ví dụ: Một qui trình sản xuất sản phẩm X gồm 10 BCV trình tự tiến hành cho bảng: - Công việc y1 làm 2h bắt đầu - Công việc y2 làm 4h bắt đầu - Công việc y3 làm 2h bắt đầu - Cơng việc y4 làm 5h sau y1 hồn thành - Cơng việc y5 làm 4h sau y1 hồn thành Copyright:buisytrung@gmail.com Trang17 17 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam - Công việc y6 làm 6h sau y1 hồn thành - Cơng việc y7 làm 3h sau y2 y4 hoàn thành - Cơng việc y8 làm 11h sau y3 hồn thành - Công việc y9 làm 4h sau y6 y7 hồn thành - Cơng việc y10 làm 5h sau y5 hoàn thành y1 2 0 y6 y2 y4 y5 7 y10 y7 10 y3 10 y9 14 14 y8 2 11 C, Lập biểu đồ phương pháp kế hoạch lịch Ví dụ: Có tàu mang số hiệu 1, 2, 3, đến khu xếp dỡ gồm cầu tàu a b Thời gian xếp dỡ hàng tàu cầu tàu a b cho bảng i tia tib 10 4 Trong đó: tia thời gian dỡ hàng tàu i cầu tàu a tib thời gian xếp hàng tàu i cầu tàu b Có hai phương án đưa tàu vào cầu tàu *, Phương án 1: Đưa thứ tự từ tàu đến a 10 Copyright:buisytrung@gmail.com Trang18 18 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam b Tổng thời gian phục vụ tàu cầu tàu 36h *, Phương án 2: Đưa tàu 4, 3, 2, ta có a b 10 8 Tổng thời gian phục vụ tàu hai cầu tàu 26h Vậy phương án có lợi *, Nguyên tắc lập biểu đồ - Bước 1: Xét tất tàu tới cảng + Đưa vào cầu tàu a lượt tàu có: tiamin = min(tia) = t4a = 2h + Đưa vào cầu tàu b lượt cuối tàu có: t1bmin = min(t1b) = t1b = 1h - Bước 2: Xét tất tàu lại sau loại trừ hai tàu trên: + Đưa vào cầu tàu a lượt thứ tàu có: tiamin = min(tia) = t3a = 5h + Đưa vào cầu tàu b lượt gần cuối tàu có: t1bmin = min(t1b) = 6h Cơng việc đưa tàu vào cầu tàu tiếp tục hết tàu vũng 6.4 BIỂU ĐỒ TÁC NGHIỆP THỐNG NHẤT 6.4.1 KHÁI NIỆM Biểu đồ tác nghiệp thống phối hợp biểu đồ vận hành đường thủy, biểu đồ vận hành đường sắt tất công tác phận cảng, ga đường sắt để phục vụ tàu toa xe từ lúc đến tới lúc rời khỏi cảng 6.4.2 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ Để xây dựng biểu đồ người ta thiết lập hệ tọa độ mặt phẳng Trục tung biểu thị khối lượng hàng Copyright:buisytrung@gmail.com Trang19 19 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam bX Đs1 Đs2 G3 G0 Kho G5 G9 G6 G1 G7 G8 t1 t2 t3 Tàu t4 t5 t6 t7 t8 t9 bt - Độ nghiêng đường biểu diễn dỡ hàng cho toa xe: tgb X = Gch = Px t5 - t Trong đó: Gch khối lượng hàng cho chuyến toa xe P x suất trung bình dỡ hàng cho toa xe - Độ nghiêng đường biểu diễn xếp hàng cho tàu: tgb t = Qt = Pt t8 - t Trong đó: Qt trọng tải thực chở tàu P t suất trung bình xếp hàng cho tàu - Tung độ đường biểu diễn hàng kho G1 = G0 lượng hàng lại kho thời điểm ban đầu G3 = G0 + Gch = G0 + (t3 – t1)tgβx G5 = G3 Copyright:buisytrung@gmail.com Trang20 20 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam G6 = G5 - (t6 – t5)tgβt G7 = G6 G8 = G9 = Gcr = (t9– t8)tgβx CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG VI Lý thuyết Nêu khái niệm, tác dụng ý nghĩa biểu đồ tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa cảng Khái niệm đặc điểm qui trình tiêu chuẩn phục vụ phương tiện vận tải Khái niệm nguyên tắc lập biểu đồ phục vụ phương tiện vận tải phương pháp sơ đồ mạng Nêu nguyên tắc lập biểu đồ phục vụ phương tiện vận tải phương pháp kế hoạch lịch Nêu khái niệm nguyên tắc lập biểu đồ tác nghiệp thống Phân biệt giống khác biểu đồ tác nghiệp xếp dỡ, qui trình tiêu chuẩn, biểu đồ phục vụ phương tiện vận tải biểu đồ tác nghiệp thống Bài tập: Lập biểu đồ phục vụ phương tiện vận tải phương pháp sơ đồ mạng kế hoạch lịch CHƯƠNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC XẾP DỠ Ở CẢNG 7.1 PHÂN PHỐI KẾ HOẠCH XẾP DỠ THEO TIÊU CHUẨN TỐI ƯU 7.1.1 PHÂN PHỐI THIẾT BỊ XẾP DỠ VÀO VỊ TRÍ LÀM VIỆC Áp dụng thiết bị xếp dỡ có khả huy động từ cầu tàu sang cầu tàu khác Mơ hình tốn: a, Hàm mục tiêu n m Z = åå C ij X ij ® i =1 j =1 Trong đó: i số thiết bị xếp dỡ j số vị trí làm việc Cij chi phí cho cơng tác xếp dỡ thiết bị i vị trí làm việc j Xij số lượng thiết bị xếp dỡ i vị trí làm việc j b, Điều kiện ràng buộc Copyright:buisytrung@gmail.com Trang21 21 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam ìn ïå Pij X ij = G J ï i =1 ïm íå X ij £ N i ï j =1 ïX ³ ï ij ỵ Trong đó: Pij suất thiết bị i vị trí làm việc j Ni số lượng thiết bị có Gj khối lượng hàng xếp dỡ kỳ 7.1.2 PHÂN PHỐI TÀU VÀO VỊ TRÍ LÀM VIỆC Áp dụng thiết bị xếp dỡ khả huy động từ cầu tàu sang cầu tàu khác Mơ hình tốn: a, Hàm mục tiêu n m l Z = ååå t ijr X ijr ® i =1 j =1 r =1 n m l Hoặc: Z = ååå Cijr X ijr ® i =1 j =1 r =1 Trong đó: i số cầu tàu j số loại tàu r số loại hàng tijr thời gian xếp dỡ cho tàu jchở hàng r cầu tàu i Cijr chi phí cho cơng tác xếp dỡ tương ứng Xijr số tàu tương ứng b, Điều kiện ràng buộc ìn ïå X ijr = f jr ï i =1 ïm l íåå t ijr X ijr £ Ti ï j =1 r =1 ïX ³ ï ijr ỵ Trong đó: f jr số lượng tàu kỳ tính toán Ti thời gian làm việc qui định cho cầu tàu i 7.1.3 CHẤT XẾP HÀNG VÀO HẦM TÀU Mô hình tốn: a, Hàm mục tiêu n m Z = åå X ij ® max i =1 j =1 Copyright:buisytrung@gmail.com Trang22 22 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Trong đó: i số hầm hàng j số loại hàng Xij khối lượng loại hàng j xếp xuống hầm tàu i b, Điều kiện ràng buộc ìm ïå xij £ Qi ï j =1 ïn ïå xij £ G j í i =1 ïm ïåWij xij £ Vi ï j =1 ïx ³ ỵ ij Trong đó: Qi, Vi trọng tải dung tích hầm hàng Gj, Wj khối lượng dung tích loại hàng j 7.1.4 PHÂN PHỐI HÀNG HĨA TỪ CẦU TÀU VÀO CÁC KHO Mơ hình toán: a, Hàm mục tiêu n m h Z = ååå C ijk xijk ® i =1 j =1 k =1 Trong đó: i số loại hàng j số cầu tàu k số kho Cijk chi phí cho cơng tác xếp dỡ loại hàng i cầu tàu j vào kho k xijk khối lượng hàng xếp dỡ b, Điều kiện ràng buộc ìm h ïåå x ijk = Qi ï j =1 k =1 ïn h ïåå t ijk xijk £ Tctj í i =1 k =1 ïn m ïåå f ijk xijk £ Fk ï i =1 j =1 ïx ³ ỵ ijk Trong đó: tijk tiêu phí quỹ thời gian đơn vị (h/T) fijk diện tích hữu ích đơn vị (m2/T) Tctj thời gian làm việc cầu tàu j kỳ tính tốn Fk diện tích hữu ích kho 7.2 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP CÔNG TÁC XẾP DỠ Copyright:buisytrung@gmail.com Trang23 23 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam 7.2.1 CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC PHỤC VỤ TÀU a, Nguyên tắc tập trung giới Ví dụ: Có hai thiết bị xếp dỡ, suất thiết bị P phục vụ hai tàu đến cảng có lượng hàng thực chở Q1, Q2 Có hai phương án tổ chức xếp dỡ là: - Phục vụ tuyến rộng: Bố trí hai thiết bị phục vụ hai tàu riêng biệt Tổng số phương tiện ngày đậu bến tàu là: T1 = Q1 Q Q2 Q2 Q1 + Q2 = + P P P P - Phục vụ tập trung: bố trí hai thiết bị phục vụ tàu 1, sau chuyển sang phục vụ tàu Tổng số phương tiện ngày đậu bến tàu là: T2 = Q1 Q Q + Q1.Q2 + Q22 (Q1 + Q2 ) + Q2 = 2P 2P 2P - So sánh hai phương án ta có: DT = T1 - T2 = Q12 + Q22 Q12 + Q1 Q2 + Q22 Q12 - Q1 Q2 + Q22 = > ® T1 > T2 P 2P 2P Vậy phương án có lợi b, Nguyên tắc ưu tiên trọng tải Ví dụ: Hai cầu tàu có suất P1 P2 (P1>P2) phục vụ hai tàu đến cảng có lượng hàng thực tế Q1 Q2 (Q1>Q2) Nếu bố trí tàu có tải lớn Q1 vào cầu tàu có suất lớn P1 có lợi thời gian xếp dỡ cho hai tàu hai cầu tàu nhỏ Ta có: Q1 Q2 Q1 Q2 P Q + Q2 P1 - Q1 P1 - Q2 P2 (Q - Q2 ).( P2 - P1 ) + < + Û C2) Có hai phương pháp xếp tàu vào cầu tàu - Tàu vào xếp dỡ, tàu chờ Chi phí chờ phương án là: f1 = C2.t1 - Tàu vào xếp dỡ, tàu chờ Chi phí chờ phương án là: f2 = C1.t2 Phương án có lợi f2 < f1 C1.t2 < C2.t1 hay C1 C < t1 t2 Nếu có số tàu vào xếp dỡ ta đưa tàu vào xếp dỡ theo thứ tự tăng dần tỷ số Ci/ti 7.2.2 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP NGÀY CA Copyright:buisytrung@gmail.com Trang24 24 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Kế hoạch tác nghiệp ngày ca cảng nhiệm vụ riêng biệt phối hợp với công tác xếp dỡ, đội tàu vận tải cảng tàu thủy đội, phục vụ tao xe công tác khác ngồi cảng Cơng việc lập kế hoạch ngày ca chia làm ba loại: + Công việc bản: Xếp dỡ hàng hóa cho phương tiện vận tải kho + Cơng việc phụ trợ: Bó buộc hàng, xới hàng, sửa chữa bao bì, Xắp xếp hàng, chuẩn bị cầu bến, thừng chão, bạt + Cơng việc ngồi cảng cơng nhân cảng thực ngồi phạm vi phạm vi cảng, song chủ hàng yêu cầu chủ hàng toán Kế hoạch ngày - ca máy điều độ cảng lập giám đốc cảng duyệt giao cho người thực trước bắt đầu ngày kế hoạch Sau ngày kế hoạch bắt đầu, khoảng thời gian tiếng đồng hồ người thực phải thông báo cho điều độ trưởng tình hình thực nhiệm vụ ca CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG VII Viết mơ hình tốn phân phối thiết bị xếp dỡ vào vị trí làm việc Viết mơ hình tốn phân phối tàu vào vị trí xếp dỡ 3.Viết mơ hình tốn xếp hàng vào hầm tàu Viết mơ hình tốn phân phối hàng hóa từ cầu tàu vào kho Nêu nguyên tắc tổ chức phục vụ tàu Copyright:buisytrung@gmail.com Trang25 25 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO I Lý thuyết Nêu khái niệm tính chất sản xuất cảng Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sơ đồ giới hóa II Bài tập Tính tiêu α, β, γ, Ptt, Pth, Np, Nth, Pp, ∏tt, ∏p, ∏th biết lược đồ tính tốn thơng số sau: Qn= 600.000 máy ky = 0,9 Tn = 310 ngày Ph1 = 68 t/m-h kđh = 1,25 Ph2 = 62 t/m-h Ph4= Ph6 = 78 t/m-h nca= ca/ngày Copyright:buisytrung@gmail.com tbq = 12 ngày Ph3 = 73 t/m-h α = 0,5 n1= Ph5 = 68 t/m-h Tng = h/ca Trang26 26 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam I Lý thuyết Nêu khái niệm phân loại sơ đồ giới hóa xếp dỡ Các tham số tuyến đường sắt Viết công thức giải thích cơng thức tính hệ số sử dụng cầu tàu II Bài tập Tính tiêu α, β, γ, Ptt, Pth, Np, Nth, Pp, ∏tt, ∏p, ∏th biết lược đồ tính tốn thơng số sau: I Lý thuyết Nêu khái niệm phân loại kho Nêu khái niệm, tác dụng ý nghĩa biểu đồ tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa Viết cơng thức giải thích cơng thức tính số số ca làm việc thực tế thiết bị tiền phương hậu phương II Bài tập Tính khả thơng qua tuyến đường sắt Khi biết sơ đồ tuyến đường thông số sau: nđs = nn = Lxd = 130 m n1= máy ltx = 12,3 m Lđn = km qtx = 52.8 nca = ca/ngày P1 = 1100 tấn/ m- ngày Copyright:buisytrung@gmail.com Tng = 1h/ca P2 = 980 tấn/ m-ngày Trang27 27 Người biên soạn: ThS Bùi Thanh Tùng, ThS Lê Thị Nguyên, ThS Phạm Thị Bạch Hường,ThS Trần Văn Lâm Tổ quản lý khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam P3 = 1150tấn /m-ngày ksd = 0,5 TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Nguyễn Văn Sơn - Ths Lê Thị Nguyên: Tổ chức khai thác cảng Trường Đại học Hàng Hải 1998 PTS Vương Toàn Thuyên: Kinh tế vận tải biển Trường Đại học Hàng Hải 1995 Dương Đình Khá: Hàng hóa vận tải biển Trường Đại học Hàng Hải 1996 Dịch giả: Lê Đình Ngà - Sổ tay xếp dỡ vận chuyển hàng hóa Trường Đại học Hàng Hải 1993 Nguyễn văn Chương: Phương thức vận tải tiên tiến đường biển giới - vận chuyển Container Nhà xuất giao thông vận tải 1995 Bộ luật Hàng Hải ( Số 40/2005/QH Quốc hội ) Copyright:buisytrung@gmail.com Trang28 28

Ngày đăng: 11/04/2019, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan