Giáo án Tiếng việt Tập đọc Tiết 58 - 59 Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I.Mục tiêu: A.Tập đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ khó Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu Giữa cụm từ Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và chiến sĩ nhỏ Hiểu từ ngữ Hiểu câu chuyện ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của chiến sĩ nhỏ tuổi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp II.Đồ dùng Sách +giáo án III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em Bài mới:Giới thiệu bài Gv đọc – nêu cách Hs theo dõi Đọc câu Hs đọc nối tiếp Đọc đoạn trước lớp Hs đọc nối tiếp Đọc đoạn nhóm Hs đọc nối tiếp Đọc đồng Trung đoàn trưởng đến gặp Thông báo ý kiến của trung đoàn điều kiện khó chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? khăn của chiến khu cho em về gia đình Trước ý kiến đột ngột đó Các chiến sĩ xúc động, bất ngờ nghĩ mình phải chiến sĩ thấy cổ họng rời xa chiến khu và mọi người không được nghẹn lại? tham gia chiến đấu Thái độ của bạn sau đó Tất cả đều thiết tha xin ở lại sẽ chịu đựng được nào? Vì bạn không muốn mọi gian khổ về nhà? Sẵn sàng chịu đựng khó khăn ở lại tham gia Lời nói của Mừng có gì cảm chiến đấu, về phải sống chung với Việt gian động? Rất ngây thơ, chân thật, xin ăn ít đi, miễn là Thái độ của trung đoàn đừng về trưởng nào? Cảm động rơi nước mắt, hứa sẽ báo với ban chỉ Tìm hình ảnh so sánh ở cuối huy nguyện vọng của em bài? Tiếng hát bùng lên ngọn lửa rực rỡ giữa Qua câu chuyện này em hiểu đêm rừng lạnh tối gì về chiến sĩ và quân đoàn Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian nhỏ tuổi? khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc Luyện đọc lại 3.Củng cố: Nhắc nội dung 4.Tổng kết: Nhận xét và dặn dò ... chỉ Tìm hình ảnh so sánh ở cuối huy nguyện vọng của em bài? Tiếng hát bùng lên ngọn lửa rực rỡ giữa Qua câu chuyện này em hiểu đêm rừng lạnh tối gì về chiến sĩ và quân đoàn... sàng chịu đựng khó khăn ở lại tham gia Lời nói của Mừng có gì cảm chiến đấu, về phải sống chung với Việt gian động? Rất ngây thơ, chân thật, xin ăn ít đi, miễn là Thái độ... không quản ngại khó khăn gian nhỏ tuổi? khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc Luyện đọc lại 3. Củng cố: Nhắc nội dung 4.Tổng kết: Nhận xét và dặn dò