Hãy chọn phương án đúng và viết vào bài làm.. 5a2 Câu 6: Trong các phương trình sau đây,phương trình nào có hai nghiệm dương?. Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng quanh cạnh MN ta
Trang 1SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Môn Toán – Đề chung
ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2 điểm) Trong mỗi câu từ Câu 1 đến Câu8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D,; trong đó chỉ có
một phương án đúng Hãy chọn phương án đúng và viết vào bài làm.
Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = x2 và y = 4x + m cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi
A m > – 1 B m > – 4 C m < – 1 D m < – 4
Câu 2: Cho phương trình 3x – 2y + 1 = 0.Phương trình nào sau đây cùng với phương trình đã cho lập
thành một hệ phương trình vô nghiệm?
A 2x – 3y–1 = 0 B 6x – 4y + 2 = 0 C – 6x + 4y–1 = 0 D – 6x + 4y–2 = 0
Câu 3: Phương trình nào sau đây có ít nhất một nghiệm nguyên?
A.x 52 5 B 9x2 –1 = 0 C 4x2 – 4x +1 = 0 D x2 + x + 2 = 0
Câu 4: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy,góc tạo bởi đường thẳng y 3x và trục Ox bằng5
A 300 B.1200 C 600 D 1500
Câu 5: Cho biểu thức P a 5
A 5a2 B 5a C 5a D 5a2
Câu 6: Trong các phương trình sau đây,phương trình nào có hai nghiệm dương ?
A x2 2 2x 1 0 B.x2 4x 5 0 C.x210x D.1 0 x2 5x1 0
Câu 7: Cho đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác MNP vuông cân ở M.Khi đó MN bằng
A R B 2R C 2 2 R D R 2
Câu 8: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 4 cm, MQ = 3 cm Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng
quanh cạnh MN ta được một hình trụ có thể tích bằng
A 3
48 cm B 3
36 cm C 3
72 cm
Bài 2 (2 điểm)
1) Tìm x biết : 2x 12 9
2) Rút gọn biểu thức : 12 4
3) Tìm điều kiện xác định của biểu thức: A x26x 9
Bài 3 (1,5 điểm)Cho phương trình x2 + (3 – m)x + 2(m – 5) = 0 (1), với m là tham số
1 Chứng minh rằng với mọi giá trị của m , phương trình (1) luôn có nghiệm x = 21
2 Tìm giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm x 2 1 2 2
Bài 4 (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài (O; R) Đường tròn có đường kính AO cắt đường tròn (O; R) tại M và N Đường thẳng d qua A cắt (O; R) tại B và C (d không đi qua O; điểm B nằm giữa hai điểm A
và C).Gọi H là trung điểm của BC
1).Chứng minh : AM là tiếp tuyến của (O; R) và H thuộc đường tròn đường kính AO
2) Đường thẳng qua B vuông góc với OM cắt MN ở D Chứng minh rằng:
a) AHN BDN
b) Đường thẳng DH song song với đường thẳng MC
c) HB + HD > CD
Bài 5 (1,5 điểm)
1) Giải hệ phương trình :
x y xy
2) Chứng minh rằng với mọi x ta luôn có : (2x1) x2 x 1 (2x1) x2 x 1
–––––––––––––––––––––––– Hết––––––––––––––––––––––––