1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ án MẠNG điện HOÀN CHỈNH 6 phụ tải

115 317 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Cân bằng CSTD trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu thức sau: 1.1Trong đó: Trong đó: ΣPF: Tổng công suất phát ra do các máy phát điện của các nhà máy điện trong hệthống ΣPpt: Tổng công

Trang 1

CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Cân bằng công suất trong hệ thống trước hết là xem khả năng cung cấp và tiêuthụ điện trong hệ thống có cân bằng hay không Sau đó sơ bộ định phương thức vậnhành cho từng nhà máy trong hệ thống, trong các trạng thái vận hành cực đại, cực tiểu

và sau sự cố Để hệ thống điện làm việc ổn định ta cần cân bằng công suất tác dụng vàcân bằng công suất phản kháng

1.1 Cân bằng công suất tác dụng

Cân bằng công suất cần thiết để giữ tần số trong hệ thống Cân bằng CSTD trong

hệ thống được biểu diễn bằng biểu thức sau:

(1.1)Trong đó:

Trong đó:

ΣPF: Tổng công suất phát ra do các máy phát điện của các nhà máy điện trong hệthống

ΣPpt: Tổng công suất các nút phụ tải

m: Hệ số đồng thời (giả thiết chọn m = 1)

ΣPtd: Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện

ΣPdt: Tổng công suất dự trữ

ΣΔPmđ: Tổng tổn thất công suất trên đường dây và trạm biến áp

1- Xác định hệ số đồng thời của một khu vực phải căn cứ vào tình hình thực tếcủa các phụ tải

2- Tổn thất CSTD trên đường dây và MBA ΣΔPmđ Theo tài liệu thống kê thì tổnthất công suất tác dụng của đường dây và MBA trong trường hợp mạng điện cao ápkhoảng 8÷10%.mΣPpt

Trang 2

3- Công suất tự dùng của nhà máy điện được tính theo phần trăm của (mΣPpt +ΣΔPmđ):

+ Nhà máy nhiệt điện 3 ÷ 7 %

+ Nhà máy thủy điện 1 ÷ 2 %

4- Công suất dự trữ của hệ thống:

+ Dữ trữ sự cố thường lấy bằng công suất của một tổ máy lớn nhất trong hệthống điện

+ Dự trữ phụ tải dự trù cho phụ tải tăng bất thường ngoài dự báo: 2 ÷ 3% phụ tảitổng

+ Dự trữ phát triển nhằm đáp ứng phát triển phụ tải 5 ÷ 15 năm sau

Tổng quát dự trữ hệ thống lấy bằng 10 ÷ 15% tổng phụ tải của hệ thống

Trong thiết kế môn học giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầuCSTD và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng áp của nhà máy điệnnên tính cân bằng CSTD như sau:

(1.2)

1.2 Cân bằng công suất phản kháng

Cân bằng CSPK nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống Cân bằng CSPKđược biểu diễn bằng biểu thức sau:

(1.3)Trong đó:

ΣQF: Tổng công suất phát ra của các máy phát điện

ΣQF = ΣPF.tgφF

tgφF suy ra từ hệ số công suất cosφF của các máy phát điện

Trong thiết kế môn học chỉ thiết kế từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng ápcủa nhà máy nên chỉ cần cân bằng từ thanh cái cao áp

Trang 3

mΣQpt: Tổng CSPK của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời

ΣΔQB: Tổng thổn thất CSPK trong MBA có thể ước lượng:

ΣΔQB = (8-12%) ΣSpt

ΣΔQL: Tổng tổn thất CSPK trên các đoạn đường dây của mạng điện

ΣΔQL: Tổng tổn thất CSPK trên các đoạn đường dây của mạng điện Với mạngđiện 110 kV trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất CSPK trên cảm kháng đường dâybằng CSPK ΣQC do điện dung đường dây cao áp sinh ra

ΣQtd: Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống

Từ biểu thức trên suy ra lượng CSPK cần bù Qbù∑

 Nếu Qbù∑ < 0 có nghĩa là hệ thống không cần đặt thêm thiết bị bù để cânbằng CSPK

 Nếu Qbù∑ > 0 có nghĩa là hệ thống thiếu CSPK nên cần đặt thêm thiết bịbù

Trong phần này chỉ thực hiện bù sơ bộ, dự kiến bù sơ bộ theo nguyên tắc: bù ưutiên cho các phụ tải ở xa, cosφ thấp và bù đến cosφ’ = (0,90 ÷ 0,95) CSPK cần bù chophụ tải thứ i được tính:

(1.4)Theo số liệu đã cho ta có được:

Mà:

Trang 5

Nên bù hai phụ tải 2 và 5 là phù hợp

Lập bảng số liệu phụ tải sau khi bù sơ bộ:

Bảng 1.1 Bảng tổng hợp công suất trước và sau khi bù của các phụ tải

(MW)

Q (MVAr) cosφ

Trang 6

CHƯƠNG 2

DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT

2.1 Lựa chọn điện áp tải điện

Vì chưa có sơ đồ nối dây cụ thể, sơ bộ vẽ một số đường dây hình tia nối từ nguồnđến phụ tải ở xa hoặc có công suất tiêu thụ lớn

Cấp điện áp tải điện phụ thuộc vào công suất và khoảng cách truyền tải Dựa vàocông thức Still để tìm điện áp tải điện (kV)

(2.6)Với: P – Công suất truyền tải kW; ℓ - khoảng cách truyền tải km

Theo số liệu đã cho ta có:

(kV)(kV)(kV)(kV)(kV)(kV)Điện áp trung bình của 6 phụ tải là:

(kV)Kết luận: Chọn cấp điện áp tải điện là cấp 110kV

2.2 Chọn sơ đồ nối dây của mạng điện

Sơ đồ nối dây của mạng điện phụ thuộc nhiều yếu tố: số lượng phụ tải, vị trí phụtải, mức độ liên tục cung cấp điện, công tác vạch tuyến, sự phát triển của mạng điệnTrong phạm vi đồ án môn học tạm thời nối các điểm để có phương án đi dây.Điều này chưa được hợp lý nhưng vì còn thiếu số liệu khảo sát thực tế

Trang 7

Vạch phương án có thể chia ra làm nhiều vùng cung cấp trên địa hình, đối vớiphụ tải có yêu cầu cung cấp điện liên tục cần đưa ra phương án đường dây lộ kép hayphương án mạch vòng kín.

Trang 8

2.2.1 Lựa chọn tiết diện dây dẫn

Các mạng điện 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên không Các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC), đồng thời các dây dẫn thường được đặt trên các cột bê tông ly tâm hay cột thép tùy theo địa hình

Trang 9

đường dây chạy qua Đối với các đường dây 110 kV khoảng cách trung bình hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5 m (Dtb = 5m).

Đối với các mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện, nghĩa là:

(2.7) Trong đó:

Imax - dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, A

Jkt - mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm2

Dòng điện chạy trên đường dây trong các chế độ phụ tải cực đại được xác định theo công thức:

(2.8)Trong đó:

n - số mạch của đường dây (đường dây một mạch n = 1; đường dây hai mạch n = 2).

Uđm - điện áp định mức của mạng điện, kV

Smax - công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại, MVA

Dựa vào tiết diện dây dẫn tính được theo công thức trên, tiến hành chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang,

độ bền cơ của đường dây và phát nóng dây dẫn trong các chế độ sau sự cố.

Đối với đường dây 110 kV, để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm lõi thép cần phải có tiết diện F 70 mm2.

Độ bền cơ của đường dây trên không thường được phối hợp về vầng quang của dây dẫn, cho nên không cần phải kiểm tra điều kiện này.

Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự

cố, cần phải có điều kiện sau:

Trong đó:

Trang 10

Isc - dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố.

Icp - dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn.

Trang 11

Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúcchế tạo là , hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ :

Bảng 2.1:Kết quả chọn tính tiết diện dây dẫn phương án 1.

Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng điện cho phép(A)

Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:

Khi đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điệnphụ tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức khi đó:

+ Đoạn N-2: Khi đứt 1 lộ của đường dây, đây là trường hợp sự cố nặng nề nhất (

(Thỏa mãn)+ Đoạn N-3: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-70, có )

(Thỏa mãn)+ Đoạn N-4: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-70, có )

Trang 12

(Thỏa mãn)+ Đoạn N-5: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-70, có )

(Thỏa mãn)Bảng 2.2: Số liệu đường dây của phương án 1

Chiềudài km

Trang 14

Bảng 2.3: Kết quả chọn tính tiết diện dây dẫn phương án 2.

Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng điện cho phép(A)

Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:

Khi đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điệnphụ tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức khi đó:

+ Đoạn N-2: Khi đứt 1 lộ của đường dây, đây là trường hợp sự cố nặng nề nhất

(Thỏa mãn)+ Đoạn N-3: Khi đứt 1 lộ của đường dây ( Dùng dây AC-70, có )

(Thỏa mãn)+ Đoạn N-4: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-70, có )

(Thỏa mãn)+ Đoạn N-5: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-95, có )

(Thỏa mãn)

Trang 15

Bảng 2.4: Số liệu đường dây của phương án 2.

Chiều dài km 2-1 1 AC-120 22,36 0,27 0,423 2,69 6,037 9,458 60,148 N-2 2 AC-120 56,568 0,27 0,423 2,69 7,636 11,946 76,083 N-3 2 AC-70 50,99 0,46 0,44 2,58 11,727 11,217 65,777 N-4 2 AC-70 41,231 0,46 0,44 2,58 9,483 9,070 53,187 N-5 2 AC-95 53,851 0,33 0,429 2,65 8,885 11,551 71,352 5-6 1 AC-95 84,852 0,33 0,429 2,65 28,001 36,401 224,857

Trang 16

Bảng 2.5: Kết quả chọn tính tiết diện dây dẫn phương án 3.

Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng điện cho phép(A)

Trang 17

Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:

Khi đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điệnphụ tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức khi đó:

+ Đoạn N-2: Khi đứt 1 lộ của đường dây ( Dùng dây AC-120, có )

(Thỏa mãn)+ Đoạn N-3: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-70, có )

(Thỏa mãn)+ Đoạn N-4: Khi đứt 1 lộ của đường dây, đây là trường hợp sự cố nặng nề nhất

(Thỏa mãn)+ Đoạn N-5: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-70, có )

(Thỏa mãn)Bảng 2.6: Số liệu đường dây của phương án 3

Chiều dài km 2-1 1 AC-120 22,36 0,27 0,423 2,69 6,037 9,458 60,148 N-2 2 AC-120 56,568 0,27 0,423 2,69 7,636 11,964 76,083 4-3 2 AC-70 50,99 0,46 0,44 2,58 11,727 11,226 65,777 N-4 2 AC-120 41,231 0,27 0,423 2,569 5,566 8,720 55,455 N-5 2 AC-70 53,851 0,46 0,44 2,58 12,385 11,847 69,467 N-6 1 AC-95 84,852 0,33 0,429 2,65 28,001 36,401 224,857

2.2.1.4 Phương án 4

Dòng điện trên mỗi dây dẫn của từng đoạn đường dây:

+ Đoạn 2-1:

+ Đoạn N-2:

Trang 19

Bảng 2.7: Kết quả chọn tính tiết diện dây dẫn phương án 4.

Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng điện cho phép(A)

Trang 20

N-6 AC-95

Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:

Trường hợp sự cố nặng nề nhất là đứt đoạn N-4, mạng trở thành hở và dòng điệncưỡng bức trên các đoạn còn lại là trên đoạn N-3 và trên đoạn 4-3:

(Thỏa mãn)

(Thỏa mãn)Khi đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điệnphụ tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức khi đó:

+ Đoạn N-2: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-120, có )

(Thỏa mãn)+ Đoạn N-5: Khi đứt 1 lộ của đường dây (Dùng dây AC-95, có )

(Thỏa mãn)Bảng 2.8: Số liệu đường dây của phương án 4

Đường

dây Sốlộ Mã hiệudây dài kmChiều

2-1 1 AC-120 22,36 0,27 0,423 2,69 6,037 9,458 60,148 N-2 2 AC-120 56,568 0,27 0,423 2,69 7,636 11,964 76,083 N-3 1 AC-120 50,99 0,27 0,423 2,69 13,767 21,568 137,163 N-4 1 AC-150 41,231 0,21 0,416 2,74 8,658 17,152 112,972

N-5 2 AC-70 53,851 0,46 0,44 2,58 12,385 11,847 69,467 N-6 1 AC-95 84,852 0,33 0,429 2,65 28,001 36,401 224,857

2.2.2 Tính tổn thất điện áp trong mạng điện

Khi tính sơ bộ các mức điện áp trong các trạm hạ áp, có thể chấp nhận là phù hợpnếu trong chế độ phụ tải cực đại các tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện một cấpđiện áp không vượt quá 10 15% trong chế độ làm việc bình thường, còn trong cácchế độ sau sự cố các tổn thất điện áp lớn nhất không vượt quá 15 20%, nghĩa là:

Trang 21

∆Umaxbt% = 10 15%

∆Umaxsc% = 10 20%

Đối với những mạng điện phức tạp, có thể chấp nhận các tổn thất điện áp lớnnhất đến 15 20% trong chế độ phụ tải cực đại khi vận hành bình thường và đến 2025% trong chế độ sau sự cố, nghĩa là:

Pi, Qi: công suất chạy trên đường dây thứ i

Ri, Xi: điện trở và điện kháng của đường dây thứ i

Đối với đường dây có hai mạch, nếu ngừng một mạch thì tổn thất điện áp trênđường dây bằng:

Trang 22

+ Đoạn N-3: Khi đứt một dây của đường dây kép.

+ Đoạn N-4: Khi đứt một dây của đường dây kép

+ Đoạn N-5: Khi đứt một dây của đường dây kép

Trang 23

Trong phương án này khi đứt một dây của đường dây kép N-2 thì nguy hiểm nhất

so với các trường hợp khác Tổn thất trong trường hợp này là lớn nhất

Trang 24

+ Đoạn 5-6:

 Chế độ sự cố:

+ Đoạn N-2: Trường hợp đứt 1 dây của đoạn N-2 của nhánh liên thông N-2-1: + Đoạn N-3: Khi đứt một dây của đường dây kép

+ Đoạn N-4: Khi đứt một dây của đường dây kép

+ Đoạn N-5: Trường hợp đứt 1 dây của đoạn N-5 của nhánh liên thông N-5-6:

Trong phương án này khi đứt một dây của đường dây kép N-5 của mạng điện kínthì nguy hiểm nhất so với các trường hợp khác Tổn thất trong trường hợp này là lớn

Trang 26

Trong phương án này khi đứt một dây của đoạn N-4 nhánh liên thông N-4-3 thìnguy hiểm nhất so với các trường hợp khác Tổn thất trong trường hợp này là lớn nhất

Trang 27

+ Đoạn N-5: Khi đứt một dây của đường dây kép.

Trong phương án này khi đứt một dây của đoạn N-2 của nhánh liên thông N-2-1thì nguy hiểm nhất so với các trường hợp khác Tổn thất trong trường hợp này là lớn

Để thuận tiện so sánh các phương án về chỉ tiêu kỹ thuật, các giá trị tổn thất điện

áp cực đại của các phương án được tổng hợp trong bảng sau:

Trang 28

3.2 Tính toán

Phí tổn tính toán hằng năm cho mỗi phương án được tính theo biểu thức sau:

(3.12)Trong đó: K là vốn đầu tư của mạng điện

Trong tính toán chỉ kể những thành phần chủ yếu như đường dây, máy cắt Nếukhông cần chi tiết thì có thể bỏ qua tiền đầu tư máy cắt

Trong so sánh kinh tế lấy tiền tổng hợp của 1 km đường dây Đường dây lộ kép

đi song song trên hai hàng cột thì giá tiền bằng khoảng 1,8 lần giá tiền đường dây lộ

đơn (một mạch) do chi phí thăm dò, đo đạc, thi công có giảm.

Giá tiền đường dây lộ đơn tra Bảng PL3.1 đối với đường dây một mạch 110 kV.Giá tiền đường dây lộ kép đi chung trụ tra Bảng PL3.2 đối với đường dây haimạch 110 kV

avh – hệ số vận hành, khấu hao, sửa chữa, phục vụ mạng điện Đối với đường dâydùng cột sắt avh ≈ 7%, cột bê tông cốt thép avh ≈ 4%

atc – hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ (chênh lệch giữa các phương án)

atc = 1/Ttc với Ttc = 5÷8 năm là thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ tiêu chuẩn tùytheo chính sách sử dụng vốn của nhà nước

Trang 29

(3.13)Trong đó:

ΔP∑ - tổng tổn thất công suất của phương án Tổn thất công suất trên đường dâythứ i có thể được tính như sau:

(3.14)Trong đó:

Pimax, Qimax: công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây trong chế độphụ tải cực đại

Ri: điện trở tác dụng của đường dây thứ i

Uđm: điện áp định mức của mạng điện

τ – thời gian tổn thất công suất cực đại Có thể tra đồ thị τ = f(Tmax, cosφ) ở Phụlục 1 hoặc tính gần đúng theo công thức:

(3.15)

3.2.1 Phương án 1

Lập bảng tính tiền đầu tư các đường dây của phương án 1

Bảng 3.1: Chi phí đầu tư của phương án 1

Đường dây Dây dẫn Chiều dài

Tổng đầu tư đường dây của phương án 1: K = 8975,358.103($)

Tổn thất công suất của phương án 1:

+ Đoạn 2-1:

(MW)

Trang 30

+ Đoạn N-2:

(MW)

+ Đoạn N-3:

(MW)+ Đoạn N-4:

(MW)+ Đoạn N-5:

(MW)+ Đoạn N-6:

(MW)Tổng tổn thất của phương án 1 sẽ là:

(MW)

Thời gian tổn thất công suất cực đại:

(h)Tổn thất điện năng trong toàn mạng điện của phương án 1:

= 3,706.3090,843=11454,664 (MWh)

Ta dùng cột sắt nên avh ≈ 7%, và atc chọn bằng 0,125

Phí tổn tính toán hằng năm cho phương án 1 được tính theo biểu thức sau:

Vậy Z=3934453539(đồng)

Trang 31

Với 1$=22,700(đồng)

Lập bảng khối lượng kim loại màu:

Bảng 3.2: Khối lượng kim loại màu của phương án 1Tổng khối lượng: 10536 tấn

3.2.2 Phương án 4

Lập bảng tính tiền đầu tư các đường dây của phương án 4

Bảng 3.3: Chi phí đầu tư của phương án 4

Đường

Chiều dài km

Tiền đầu tư 1 km đường dây

Tiền đầu tư toàn đường dây

Tổng đầu tư đường dây của phương án 4: K = 9185,355.103($)

Tổn thất công suất của phương án 4:

Khối lượng 3 pha (tấn)

Trang 32

Mạng điện kín N-4-3-N:

+ Đoạn N-3:

(MW)+ Đoạn N-4:

(MW)+ Đoạn 4-3:

(MW)+ Đoạn N-5:

(MW)+ Đoạn N-6:

(MW)Tổng tổn thất của phương án 1 sẽ là:

(MW)

Thời gian tổn thất công suất cực đại:

(h)Tổn thất điện năng trong toàn mạng điện của phương án 1:

= 3,745.3090,843=11575,207 (MWh)

Ta dùng cột sắt nên avh ≈ 7%, và atc chọn bằng 0,125

Phí tổn tính toán hằng năm cho phương án 1 được tính theo biểu thức sau:

Vậy Z=4019135065 (đồng)

Trang 33

Với 1$=22,700(đồng)

Lập bảng khối lượng kim loại màu:

Bảng 3.4: Khối lượng kim loại màu của phương án 4

Tổng khối lượng: 11388 tấn

Cuối cùng lập bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của các phương án:

Bảng 3.5: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của các phương án

Chỉ tiêu Đơn vị Phương án 1 Phương án 4

Vốn đầu tư K 10 3 ($) 8975,358 9185,355 Tổn thất điện năng ΔA MWh 11454,664 11575,207

ở các phụ tải, tổn thất điện năng, khối lượng kim loại màu, tính liên tục cung cấp điệncủa sơ đồ,khả năng phát triển, công tác tổ chức thi công, quản lý vận hành Người thiết

kế phải lý luận để chọn một phương án hợp lý

Dựa vào bảng tổng hợp chỉ tiêu kinh tế các phương án ta thấy chi phí tính toán Zcủa phương án 1 là nhỏ hơn nên ta chọn phương án 1, và loại đi phương án 4

STT Đường dây Mã hiệu dây Chiều dài

(km)

Khối lượng (kg/km/pha)

Khối lượng 3 pha (tấn)

Trang 34

CHƯƠNG 4

SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN

VÀ TRẠM BIẾN ÁP

4.1 Yêu cầu

Sơ đồ nối điện phải làm việc đảm bảo, tin cậy, đơn giản, vận hành linh hoạt, kinh

tế và an toàn cho người và thiết bị

Chọn sơ đồ nối dây của mạng điện Phía nhà máy điện chỉ bắt đầu từ thanh gópcao áp của nhà máy

Chọn số lượng và công suất máy biến áp của trạm giảm áp

Dùng phụ tải đã có bù sơ bộ công suất phản kháng

Trên sơ đồ thể hiện vị trí đặt máy cắt, không yêu cầu tính ngắn mạch để chọnmáy cắt

4.2 Các dạng sơ đồ cơ bản

Tham khảo các sơ đồ sau:

Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn bằng máy cắt.

Sơ đồ hai hệ thống thanh góp có thanh góp vòng.

Sơ đồ hai hệ thống thanh góp

Sơ đồ cầu có máy cắt ở phía máy biến áp

Sơ đồ cầu có máy cắt ở phía đường dây

4.3 Chọn số lượng và công suất của MBA trong trạm giảm áp

4.3.1 Kiểu MBA

Nên dùng MBA 3 pha

MBA có điều áp dưới tải hay điều áp thường tùy thuộc theo yêu cầu điều chỉnhđiện áp

4.3.2 Số lượng MBA

Phụ tải yêu cầu cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có 2 MBA

Phụ tải không cần cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có 01 MBA

Trang 35

4.4 Công suất MBA

4.4.1 Đối với trạm có 1 MBA

Chọn sơ bộ công suất của MBA theo điều kiện:

(4.16)Trong phương án ta đã chọn thì có hai phụ tải không cần cung cấp điện liên tục

(MVA)

(kVA)

4.4.2 Đối với trạm có 2 MBA

Cho phép 1 MBA quá tải sự cố 1,4 lần khi sự cố 1 MBA (thời gian không quá 5giờ mỗi ngày và trong 5 ngày đêm liên tiếp):

(4.17)Trong phương án ta đã chọn thì có bốn phụ tải cần cung cấp điện liên tục đó làcác phụ tải 2, phụ tải 3, phụ tải 4 và phụ tải 5

Trang 36

(kVA)+ Phụ tải 3:

(MVA)

(kVA)+ Phụ tải 4:

(MVA)

(kVA)+ Phụ tải 5:

(MVA)

(kVA)Lập bảng thông số của mỗi MBA

Bảng 4.1 Tổng trở và tổn thất sắt của một MBA trong trạm

TB

A

Số lượn g

1 1 20.10 3 110 163 10,5 60 3 4,930 63,333 600

2 2 20.10 3 110 163 10,5 120 3 2,465 31,666 1200

3 2 20.10 3 110 163 10,5 120 3 2,465 31,666 1200

Trang 37

4 2 20.10 3 110 163 10,5 120 3 2,465 31,666 1200

5 2 15.10 3 110 133 10,5 100 3,5 3,576 42,312 1050

6 1 20.10 3 110 163 10,5 60 3 4,930 63,333 600

Để tiện tính toán về sau, lập tiếp bảng số liệu trạm biến áp:

Bảng 4.2. Tổng trở tương đương và tổn thất sắt của trạm biến áp

TB A

Số MBA

4.5 Vẽ sơ đồ nối dây chi tiết (Sơ đồ nguyên lý)

Bản vẽ thỏa mãn các yêu cầu sau đây:

 Bản vẽ A1: Trình bày chi tiết sơ đồ đường dây, thanh góp, máy biến áp, dao

cách lý, máy cắt

Trang 38

 Đường dây ghi chú: chiều dài, mã hiệu dây.

 MBA ghi chú: công suất, điện áp định mức, ký hiệu MBA điều áp dưới tải,

tổ đấu dây phía sơ cấp và thứ cấp

 Thanh góp ghi: điện áp định mức của thanh góp.

 Phụ tải ghi: công suất tải và công suất thiết bị bù nếu có (Xem chương bù

cưỡng bức và bù kinh tế)

4.6 Một số sơ đồ tham khảo

4.6.1 Sơ đồ một thanh góp có phân đoạn, máy cắt đầy đủ

Hình 4.1 Sơ đồ một thanh góp có phân đoạn, máy cắt đầy đủCác đặc điểm như sau:

Máy cắt phân đoạn bình thường có thể đóng hay cắt

Nếu máy cắt phân đoạn thường đóng, khi xảy ra ngắn mạch trên bất kỳ phân đoạn nào thì máy cắt phân đoạn và máy cắt của nguồn nối với phân đoạn đó cắt ra Khi sửa chữa hay sự cố trên một phân đoạn, các nguồn cung cấp và đường dây

có nối với phân đoạn đó phải ngừng làm việc.

Dùng rộng rãi cho TBA có số mạch ít.

4.6.2 Sơ đồ cầu có máy cắt phía đường dây

Hình 4.2 Sơ đồ cầu có máy cắt phía đường dây

Trang 39

Các đặc điểm như sau:

Khi ngắn mạch trên đường dây nào thì chỉ có đường dây đó bị mất điện, các máy biến áp vẫn làm việc bình thường.

Khi sửa chữa hay sự cố một MBA thì một đường dây tạm thời bị mất điện Sau đó

có thể dùng dao cách ly máy biến áp để tách rời MBA bị sự cố hay sửa chữa, kế đó khôi phục sự làm việc bình thường của đường dây.

Thích hợp cho trạm biến áp ít phải đóng cắt máy biến áp và chiều dài đường dây lớn.

4.6.3 Sơ đồ cầu có máy cắt phía máy biến áp

Hình 4.3 Sơ đồ cầu có máy cắt phía máy biến ápCác đặc điểm như sau:

Khi sửa chữa hay sự cố một MBA, hai đường dây vẫn làm viêc bình thường Ngược lại khi sửa chữa hay sự cố một đường dây thì một MBA tạm thời bị mất điện Sau đó có thể dùng dao cách ly đường dây để tách rời đường dây bị sự cố hay sửa chữa, kế đó khôi phục sự làm việc bình thường của MBA.

Thích hợp cho trạm cần phải thường xuyên đóng, cắt MBA và đường dây ngắn.

Trang 40

4.6.4 Sơ đồ hệ thống hai thanh góp

Hình 4.4 Sơ đồ hệ thống hai thanh góp

Các đặc điểm như sau:

Có thể sửa chữa từng thanh góp mà không bị mất điện.

Có thể sửa chữa máy cắt đường dây của một mạch mà không phải ngừng làm việc lâu dài.

Thường vận hành cả hai thanh góp với máy cắt liên lạc thanh góp đóng.

4.6.5 Sơ đồ một rưỡi

Hình 4.5 Sơ đồ một rưỡi

Các đặc điểm như sau:

Ngày đăng: 10/04/2019, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w