1500 câu trắc nghiệm amin amino axit peptit, file word có lời giải chi tiết, ôn thi THPTQG. Trọn bộ 15000 câu trắc nghiệm Hóa học theo chuyên đề có lời giải chi tiết các bạn đăng kí tại https:forms.glegHJFTR8tyWJC4mqy8
Trang 11500 CÂU TRẮC NGHIỆM AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT GIẢI CHI TIẾT
Phần I: 456 câu amin – amino axit – peptit từ đề thi thử trường không chuyên
Câu 1: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018) m gam axit gluconic hòa tantối đa 5,88 gam Cu OH Giá trị của m là( )2
Đáp án là B
Axit Gluconic: HOCH2(CHOH)4COOH
Do axit Gloconic có 1 nhóm –COOH nên phản ứng với Cu(OH)2 theo tỉ lệ 1:1
5.88
0.0698
HOCH CHOH COOH Cu OH
⇒ m HOCH CHOH COOH2( )4 =0, 06.196 11,76=
Câu 2: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Anilin có công thức là
A C6H5OH B CH3OH C CH3COOH D C6H5NH2
Chọn đáp án D
• C6H5OH: phenol || • CH3OH: ancol metylic
• CH3COOH: axit axetic || • C6H5NH2: anilin (amin thơm)
⇒ chọn đáp án D
Câu 3: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho 15 gam hỗn hợp X gồm cácamin: anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl1M Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là
A 16,825 gam B 20,180 gam C 21,123 gam D 15,925gam
Chọn đáp án A
Phản ứng: −NH2 + HCl → −NH3Cl || 15 gam X + 0,05 mol HCl → muối
||⇒ bảo toàn khối lượng có mmuối = 15 + 0,05 × 36,5 = 16,825 gam Chọn A
Trang 2Câu 4: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho 7,5 gam axit aminoaxetic(H2NCH2COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng, khối lượng muố thu được là
A 43,00 gam B 44,00 gam C 11,05 gam D 11,15 gam
Chọn đáp án D
Phản ứng: H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH
nH2NCH2COOH = 0,1 mol ⇒ mmuối = 0,1 × (75 + 36,5) = 11,15 gam Chọn D
Câu 5: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Trong các chất dưới đây, chất nào làđipeptit?
A H2NCH2CONHCH(CH3)COOH
B H2NCH2CONHCH2CH2COOH
C H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH
D H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH
Trang 3có 4 amin là chất khí ở nhiệt độ thường gồm: metylamin: CH3NH2;
etylamin: C2H5NH2; đimetylamin: CH3NHCH3 và trimetylamin (CH3)3N
anilin: C6H5NH2 là chất lỏng ở nhiệt độ thường ⇒ chọn đáp án D
Câu 8: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Trong phân tử chất nào sau đây cóchứa vòng benzen?
A Phenylamin B Metylamin C Propylamin D Etylamin Chọn đáp án A
Cấu tạo các amin: phenylamin: C6H5NH2; metylamin: CH3NH2;
propylamin: CH3CH2CH2NH2; etylamin: CH3CH2NH2
⇒ anilin (phenylamin) là amin thơm, có chứa vòng benzen → chọn đáp án A
Câu 9: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin
no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi Cho 4,6 gam X tácdụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
Trang 4Chọn đáp án B
X là amin no, mạch hở ⇒ có dạng CnH2n + 2 + mNm:
♦ đốt:
theo giả thiết đốt 0,1 mol X thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm CO2 + H2O và N2
⇒ đốt 1 mol X → 5 mol Y gồm n mol CO2 + (n + 1 + ½m) mol H2O và ½m mol N2
A CH3CH2CH(NH2)COOH B CH3CH(NH2)COOH
C CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2CH2COOH
Chọn đáp án A
Câu 12: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Cho các dung dịch: C6H5NH2
(anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH Trong các dung dịch trên, số dung dịch cóthể làm đổi màu phenolphtalein là
Chọn đáp án B
Trang 5Câu 13: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Cho 12,55 gam
CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M Cô cạn dung dịch sau phảnứng, thu được m gam chất rắn Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Câu 14: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Aminoaxit X chứa một nhóm −NH2
trong phân tử Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4 : 1 Côngthức cấu tạo X là:
A H2N(CH2)3COOH B H2NCH2CH2COOH C H2NCH(CH3)COOH D.
Chọn đáp án D
Câu 17: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Cho 2,36 gam amin X đơn chức bậc
2 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu được 3,82 gam muối khan Tên gọi của X là
A Propylamin B Isopropylamin C Etylamin D.
Trang 6Câu 19: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Cho 29,4 gam một α-amino axitmạch không phân nhánh X (có một nhóm −NH2) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 38,2gam muối Mặt khác, khi cho 29,4 gam X phản ứng với dung djich HCl dư, thu được 36,7 gammuối Tên gọi của X là
A alanin B axit aminoaxetic C axit glutamic D valin
Câu 21: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018) Trong bình kín chứa 40 ml khí oxi và
35 ml hỗn hợp khí gồm hiđro và một amin đơn chức X Bật tia lửa điện để phản ứng cháy xảy rahoàn toàn, rồi đưa bình về điều kiện ban đầu, thu được hỗn hợp khí có thể tích là 20 ml gồm 50%
CO2, 25% N2, 25% O2 Coi hơi nước đã bị ngưng tụ Chất X là
A anilin B propylamin C etylamin D metylamin
Chọn đáp án D
Đốt 35 mL (amin; H2) + 40 mL O2 ―t0→ 10 mL CO2 + 5 mL N2 + 5 mL O2 dư
Amin đơn chức ⇒ có 5 mL N2 → có 10 mL amin ⇒ trong 35 mL hỗn hợp còn 25 mL khí H2 nữa.Chú ý: đốt 10 mL amin cho 10 mL CO2 ⇒ amin là C1 ứng với amin duy nhất là CH3NH2:metylamin
Trang 7⇒ chọn đáp án D.
Câu 22: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi mộtamin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước(các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện) Amin X có cùng bậc với ancol metylic Chất X là
Chọn đáp án D
làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh gồm:
(1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac
Anilin không làm quỳ tím đổi màu ⇒ chọn đáp án D
Câu 24: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Để phản ứng vừa đủ với 100 gamdung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml dung dịch HCl 0,8M Xác định côngthức của amin X?
A C6H7N B C2H7N C C3H9N D C3H7NChọn đáp án C
Amin X đơn chức dạng CxHyN + HCl → CxHy + 1NCl
Trang 8⇒ nX = nHCl = 0,08 mol Lại có 100 gam X 4,72% ⇒ mX dùng = 4,72 gam.
⇒ MX = 4,72 ÷ 0,08 = 59 ứng với công thức của amin X là C3H9N Chọn C
Câu 25: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Aminoaxit X có tên thường làGlyxin Vậy công thức cấu tạo của X là:
A metylamin, amoniac, natri axetat B anilin, metylamin, amoniac
C amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit D anilin, amoniac, natri hiđroxit
Chọn đáp án A
• anilin: C6H5NH2 không làm quỳ tím đổi màu
• amoni clorua: NH4Cl có tính axit, pH < 7, làm quỳ tím chuyển màu hồng
⇒ loại các đáp án B, C, D đáp án A thỏa mãn yêu cầu:
Chúng gồm: metylamin (CH3NH2); amoniac (NH3) và natri axetat (CH3COONa)
Câu 27: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn amino axit Xcần vừa đủ 30,0 gam khí oxi Cho hỗn hợp sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH đặc dưthấy khối lượng bình tăng 48,75 gam và còn thoát ra 2,8 lít N2 (đktc) Vậy công thức phân tử của X
có thể là
A C4H9O2N B C2H5O2N C C3H7O2N D C3H9O2NChọn đáp án C
♦ đốt X cần 30 gam O2
0 t
→ 48,75 gam (CO2 + H2O) + 0,125 mol N2
⇒ theo bảo toàn khối lượng có mX = 22,25 gam
Trang 9• nNH3 = 0,01 mol và nCH NH3 2 = 0,05 mol ⇒ nX =0,005 mol và nY =0,025 mol.
⇒ mE = 0,005 × 138 + 0,025 × 124 = 3,79 gam < 3,86 gam ⇒ loại
• nNH3 = 0,05 mol và nCH NH3 2 = 0,01 mol ⇒ nX = 0,025 mol và nY = 0,005 mol
Trang 10⇒ công thức đơn giản nhất của X là C3H7NO2 trùng với CTPT.
⇒ nhận xét = 4,45 ÷ 89 = 0,05 mol ⇒ nmuối = 0,05 mol ⇒ Mmuối = 4,85 ÷ 0,05 = 97
ứng với muối dạng H2N-CH2COONa ⇒ cấu tạo của X là H2N-CH2-COOCH3
(este của amino axit glyxin và ancol metylic) → chọn đáp án D
Câu 30: (THPT Trực Ninh - Nam Định - Lần 1 - Năm 2018) Dung dịch amin nào sau đây không
làm quỳ tím hóa xanh?
A C2H5NH2 B CH3NH2 C (CH3)2NH D C6H5NH2
Chọn đáp án D
Khả năng làm đổi màu chỉ thị của các dung dịch amin liên quan
chặt chẽ đến lực bazơ của chúng ở trong nước Rõ hơn:
⇒ anilin không làm quỳ tím hóa xanh → chọn đáp án D
Câu 31: (THPT Trực Ninh - Nam Định - Lần 1 - Năm 2018)Hợp chất CH3NHCH2CH3 có tênđúng là
A đimetylmetanamin B đimetylamin C N-etylmetanamin D.
etylmetylamin
Trang 11Chọn đáp án D
câu này các bạn rất dễ nhầm lẫn và chọn sai đáp án C và D
đáp án C tưởng như đúng, NHƯNG không phải, quy tắc:
“Danh pháp IUPAC của amin hai, ba là tên của amin bậc một (ứng với gốc ankyl nào có mạch dài
nhất), các gốc ankyl còn lại được coi như nhóm thế tại vị trí nguyên tử N (N-ankyl).”
⇒ nếu gọi tên theo kiểu đáp án C thì tên đúng phải là: N-metyletanamin
ở đây, đáp án đúng cần chọn là D, amin được gọi tên theo danh pháp gốc-chức:
tên gốc-chức của amin = tên gốc hiđrocacbon + amin:
Trang 12⇒ amin bậc hai trong dãy 4 đáp án là CH3NHCH3 → chọn đáp án C.
Câu 33: (THPT Trực Ninh - Nam Định - Lần 1 - Năm 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon
B Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin
C Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và
thơm
D Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.
Chọn đáp án B
Bậc của amin được xác định như sau:
⇒ phát biểu: “bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin”
không đúng Ví dụ: (CH3)3C-NH2: C liên kết nhóm amin là C bậc III
nhưng theo cách xác định trên thì đây là amin bậc I → chọn đáp án B
Câu 34: (THPT Trực Ninh - Nam Định - Lần 1 - Năm 2018)Số đồng phân amin bậc một, chứavòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
Chọn đáp án D
Có 4 đồng phân amin bậc một chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N là:
Trang 13Câu 35: (THPT Trực Ninh - Nam Định - Lần 1 - Năm 2018) Cho anilin vào nước, lắc đều Thêmlần lượt dung dịch HCl dư, rồi dung dịch NaOH dư, hiện tượng quan sát được là
A dung dịch bị dục, sau đó trong suốt B lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi
phân lớp
C dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó bị đục D lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp
Chọn đáp án C
• Cho anilin vào nước, lắc đều: anilin hầu như không tan → nó tạo vẩn đục
• Nhỏ dung dịch HCl tới dư vào, anilin tan dần đến trong suốt vì xảy ra phản ứng:
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (muối phenylamoni clorua tan)
• sau đó, cho dung dịch NaOH tới dư vào, muối phenylamoni clorua phản ứng
⇒ tạo lại anilin → làm dung dịch bị vẩn đục như lúc đầu:
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
⇒ Hiện tượng ta quan sát được như đáp án C ⇒ Chọn C
Câu 36: (THPT Trực Ninh - Nam Định - Lần 1 - Năm 2018)Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ cócông thức phân tử là CH6O3N2 và C3H12O3N2 Cho 6,84 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dưdung dịch NaOH, thu được V lít hỗn hợp Y (gồm 3 khí) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ.Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Z thì có 0,896 lít (đktc) khí thoát ra Nếu hấp thụ hoàntoàn V lít hỗn hợp khí Y vào dung dịch HCl thì khối lượng muối thu được là
A 6,75 gam B 7,87 gam C 7,59 gam D 7,03 gam
Chọn đáp án A
2 chất là CH3NH3NO3 và (C2H5NH3)(NH4)CO3
⇒ Z gồm NaNO3 và Na2CO3 ⇒ khí là CO2 ⇒ nC H O N = nCO = 0,04 mol.
Trang 14công thức cấu tạo của amin có tên đimetylamin là CH3NHCH3
⇒ công thức phân tử tương ứng là C2H7N → chọn đáp án D
Câu 38: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tímchuyển thành màu xanh?
Chọn đáp án C
• Glyxin: H2NCH2COOH: có môi trường trung tính, pH = 7 không làm quỳ tím đổi màu
• anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) là các bazơ, axit rất yếu, đều không có khả năng làmquỳ tím chuyển màu → A, B, D đều không thỏa mãn
chỉ có đáp án C metylamin CH3NH2 làm quỳ tím đổi thành màu xanh.!
Câu 39: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho dãy các chất: (a) NH3, (b)
CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin) Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là:
A (c), (b), (a) B (b), (a), (c) C (c), (a), (b) D (a), (b),
Trang 15Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc một:
Amin thơm
Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen Gốc phenyl có tác
dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac:
Theo đó, thứ tự lực bazơ tăng trong dãy: (c) C6H5NH2 (anilin) < (a) NH3 < (b) CH3NH2
⇒ chọn đáp án C
Câu 40: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồmmetylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối Giá trị của mlà
Chọn đáp án D
Phản ứng: 2,0 gam X + 0,05 mol HCl (vừa dủ) → m gam muối
||⇒ bảo toàn khối lượng có: m 2, 0 0, 05 36,5 3,825= + × = gam Chọn D
Câu 41: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Số đồng phân amin bậc hai có cùngcông thức phân tử C4H11N là
Trang 16Chọn đáp án C
có 3 đồng phân amin bậc hai có cùng công thức phân tử C4H11N gồm:
⇒ chọn đáp án C
Câu 42: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin
no đơn chức, mạch hở thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2: VH O2 =1: 2 (các thể tích đo ở cùngđiều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử của 2 amin đó là
A CH3NH2 và C2H5NH2 B C2H5NH2 và C3H7NH2
C C3H7NH2 và C4H9NH2 D C2H5NH2 và C4H9NH2
Chọn đáp án A
có VCO 2: VH O 2 =1: 2⇒ nếu nCO2 =3 mol → nH O2 =6 mol.
đốt 2 amin no, đơn chức, mạch hở có dạng C Hn 2n 3+ N có
tương quan đốt: 1,5 nhai amin=∑nH O 2 −∑nCO 2 =3mol⇒nhai amin=2 mol
2
CO hai
n Ctrung b×nh 2 amin n : n amin 3: 2 1,5
⇒ phải có 1 amin có 1C là CH5N (metyl amin) ⇒ chỉ có đáp án A thỏa mãn.!
p/s: bài này để chuẩn hơn nên đặt câu hỏi là “công thức hai amin nào sau đây thỏa mãn” hoặc cho hai amin là đồng đẳng kế tiếp nhau.!
Câu 43: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4)
và chất Y (C3H12N2O3) X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ Cho 5,52 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,08 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 :
3) và dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m là
Trang 17⇒ = × + × = gam < 5,52 gam ⇒ loại.
• nNH3 =0, 06 mol và nCH NH3 2 =0, 02 mol ⇒nX =0,03 mol và nY =0, 01 mol
• nNH3 =0, 06 mol và nCH NH3 2 =0, 02 mol ⇒ loại.
Câu 44: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Chất ứng với công thức cấu tạo nàosau đây là amin bậc hai?
A CH3-NH-CH2CH3 B (CH3)2CH-NH2 C CH3CH2CH2-NH2 D (CH3)3NChọn đáp án A
Câu 45: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Chất nào sau đây là valin?
A HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH B CH3CH(NH2)COOH
Trang 19Câu 50: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Phát biểu nào dưới đây không
đúng?
A Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
cacboxyl
B Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
C Trong dung dịch H2NCH2COOH còn tồn tại dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO–
D Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure.
Chọn đáp án D
Câu 51: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Cho 9,85 gam hỗn hợp hai amin,đơn chức, bậc 1 là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gammuối Công thức của hai amin là
A CH3NH2 và C2H5NH2 B CH3NH2 và C3H7NH2
C C2H5NH2 và C3H7NH2 D C3H7NH2 và C4H9NH2
Chọn đáp án A
Câu 52: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Metylamin không phản ứng được
với dung dịch nào sau đây?
Câu 54: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Có ba chất hữu cơ H2NCH2COOH,
CH3CH2COOH, CH3CH2NH2 Để nhận biết ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốcthử nào sau đây?
CH3OH/HCl
Chọn đáp án C
Trang 20Câu 55: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Cho 0,1 mol axit glutamic vào 150
ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X Cho dung dịch NaOH dư vào X Sau khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là
A 0,35 mol B 0,50 mol C 0,6 mol D 0,55 mol
Chọn đáp án B
Câu 56: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Kết quả thí nghiệm của các dungdịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau
Câu 57: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Cho 0,1 mol X có công thức phân
tử C3H12O3N2 tác dụng với 240ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), sau khi phản ứng xảy ra hoàntoàn, thu được một chất khí Y có mùi khai và dung dịch Z Cô cạn Z được m gam chất rắn Giá trịcủa m là
Trang 21⇒ amin bậc hai trong 4 đáp án là CH3NHCH3 → chọn đáp án D.
Câu 60: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn 1 amin nođơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3 Công thứccấu tạo của X là
Trang 22Công thức cấu tạo thỏa mãn X (amin bậc hai) là CH3NHC2H5.
Công thức phân tử của alanin là C3H7NO2
⇒ ∑ nguyên tử trong 1 phân tử alanin = 3 + 7 + 1 + 2 = 13
→ chọn đáp án B
Câu 63: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng vớidung dịch brom?
Trang 23A glyxin B metylamin C anilin D vinylaxetat
đipeptit không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
từ tripeptit trở lên đều tạo phức màu tím với Cu(OH)2
⇒ chất thỏa mãn yêu cầu là tripeptit Ala-Gly-Val → chọn đáp án C
metylamin không phản ứng với Cu(OH)2;
Còn glucozơ tạo phức màu xanh đặc trưng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Câu 65: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Chất nào dưới đây làm quỳ tím hóaxanh?
A CH3COOH B C6H5NH2 C CH3OH D C2H5NH2
Chọn đáp án D
• axit CH3COOH làm quỳ tím chuyển màu hồng
• ancol metylic CH3OH không làm quỳ tím đổi màu
• anilin C6H5NH2 tương tự phenol C6H5OH đều không làm quỳ đổi màu
Trang 24• C2H5NH2 là amin có gốc hiđrocacbon no → làm quỳ tím chuyể nxanh.
Có tối đa 4 đipeptit có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và valin
Gồm: Ala-Ala; Val-Val; Ala-Val và Val-Ala ⇒ chọn đáp án B
Câu 67: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho 30 gam glyxin tác dụng hoàn toànvới dung dịch NaOH dư thu được m gam muối Giá trị của m là
A 38,8 gam B 28,0 gam C 26,8 gam D 24,6 gam
Chọn đáp án A
Phản ứng: H NCH COOH NaOH2 2 + →H NCH COONa H O2 2 + 2
Có nglyxin = 30 ÷ 75 = 0,4 mol ⇒ nmuối = nglyxin = 0,4 mol.
Phản ứng thủy phân Gly-Ala trong HCl xảy ra như sau:
||⇒ dùng 1 mol Gly-Ala thu được 1 mol Gly-HCl và 1 mol Ala-HCl
Trang 25 phản ứng của NH2 + HNO 2 thuộc phần kiến thức SGK NC.!
Phản ứng: HOOC-CH(CH3)-NH2 + HO-N≡O → HOOC-CH(CH3)-OH + N2↑ + H2O
⇒ có nN2 =0, 2 mol ⇒ nalanin = 0,2 mol ⇒ m = 0,2 × 89 = 17,8 gam.
⇒ chọn đáp án B
Câu 70: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho 40 gam hỗn hợp gồm hai amin no,đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 63,36gam hỗn hợp muối Giá trị của V là
A H2NC2H4COOH B H2NC4H8COOH C H2NCH2COOH D.
H2NC3H6COOH
Chọn đáp án C
Amino axit X theo giả thiết có dạng H2NRCOOH
Phản ứng: H2NRCOOH + NaOH → H2NRCOONa + H2O
Trang 26Tăng giảm khối lượng có nX = nNaOH = (38,8 – 30) ÷ (23 – 1) = 0,4 mol
⇒ MX = 16 + R + 45 = 30 ÷ 0,4 = 75 ⇒ R = 14 ứng với gốc CH2
⇒ cấu tạo của amino axit X là H2NCH2COOH (Glyxin) → chọn C
Câu 72: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 56,96 gam Ala, 64 gam Ala-Ala và 55,44 gam Ala-Ala-Ala Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 56,96 gamAla, 64 gam Ala-Ala và 55,44 gam Ala-Ala-Ala
⇔ 0,64 mol Al + 0,4 mol Ala-Ala và 0,24 mol Ala-Ala-Ala
⇒ ∑ngoc Ala = 0,64 + 0,4 × 2 + 0,24 × 3 = 2,16 mol
⇒ ntetrapeptit = ∑ngoc Ala ÷ 4 = 0,54 mol
Trang 27Amin no, mạch hở thể hiện tính bazo mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường
tính bazo:
Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazo mạnh hơn bazo bậc một:
Amin thơm
Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen Gốc phenyl có tác dụng
làm suy giảm tính bazo, do vậy amin thơm có lực bazo rất yếu, yếu hơn amoniac:
Theo quy luật biến đổi trên ⇒ dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazo giảm dần là (4), (2), (5),(1), (3) → chọn đáp án A
Câu 74: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch
hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và mộtnhóm –COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 109,8gam Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra
m gam kết tủa Giá trị của m là
Chọn đáp án D
Quy về đipeptit: 2Y3 + H2O → 3Y2 (C2nH4nN2O3)
Trang 28||→ nH O them2 = 0,1 mol; nY2 = 0,3 mol
⇒ 2n 1,8 0,3 6= ÷ = ⇒ = ⇒n 3 amino axit là Ala (C3H7NO2)
X là Ala-Ala Bảo toàn nguyên tố Cacbon: m 0, 4 2 3 100 240= × × × = gam
Câu 75: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a moltetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ) Saukhi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 144,96 gam muối khan của các amino axitđều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử Giá trị của m là
Chọn đáp án A
m gam peptit + 0,12 mol NaOH → 144,96 gam muối khan + H2O
NaOH phan ung
n = 0,6 × 2 = 1,2 = 4a + 3 × 2a ⇒ a = 0,12 mol.
⇒ ∑npeptit = +a 2a 3a 0,36= = mol ⇒ nH O 2 =0,36 mol
Bảo toàn khối lượng: m 0,6 2 40 144,96 0,36 18+ × × = + × ⇒ =m 103,44 gam
Câu 76: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho 11,8 gam amin đơn chức X tácdụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y Làm bayhơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của Xlà
Chọn đáp án B
11,8 gam amin X (đơn chức) + HCl → 19,1 gam muối khan
⇒ theo BTKL có mHCl = 7,2 gam ⇒ nX = nHCl = 0,2 mol (do X là amin đơn chức)
⇒ MX = 11,8 ÷ 0,2 = 59 tương ứng với amin có CTPT là C3H9N
viết, vẽ → đếm → có 4 đồng phân cấu tạo thỏa mãn X gồm:
Trang 29Câu 78: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ
lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2 Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5gam Glyxin và 71,2 gam Alanin Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng
số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 10 Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Trùng ngưng hóa hỗn hợp peptit A:
1X + 1Y + 2Z → E(XYZ2) + (1 + 1 + 2 – 1 = 3)H2O
⇒ Thủy phân A cũng như thủy phân (E + 3H2O)
nGly = 0,7 mol; nAla = 0,8 mol → Gly : Ala = 7 : 8 = 7k : 8k
⇒ ∑goc a.a = 7k + 8k = 15k (với k là số tự nhiên khác 0)
∑1k peptit < 10 ⇒ ∑mắt xích < 10 + 3 = 13
Gọi số mắt xích trong X, Y và Z là m, n và p (m, n, p ≥ 2)
Trang 302 15
2 , , 813
Bảo toàn khối lượng: m 52,5 71,2 1,1 18 103,9= + − × = gam
Câu 79: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, làmuối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ) Cho một lượng Etác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z Cô cạn cẩn thận dung dịch
Z thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là
Chọn đáp án C
TH1: X là C3H6(COONH4)2 và Y là CH3NH3HCO3
⇒ nNH3 =nCH NH3 2 =0,2 mol ⇒ nX = 0,1 mol và nY = 0,2 mol
rắn khan gồm 0,1 mol C3H6(COONa)2, 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH
m 0,1 176 0,2 106 0,1 40 42,8= × + × + × = gam
TH2: X là C2H4(COOCH3NH3)(COONH4) và Y là CH3NH3HCO3 ⇒ loại
TH3: X là (COOCH3NH3)(COOC2H5NH3) và Y là CH3NH3HCO3 ⇒ loại
Câu 80: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Phân tích hợp chất hữu cơ
X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hidro, 7 phần khối lượng nito và 8phần khối lượng lưu huỳnh Trong công thức phân tử của X chỉ có 1 nguyên tử S Công thức phân
tử của X là
A CH4NS B C2H6NS C CH4N2S D C2H2N2SChọn đáp án C
Câu 81: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018) Chất có phản ứng màu biure là
Trang 31A saccarozơ B anbumin (protein) C tinh bột D chất béo
Câu 85: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018) Phát biểu nào sau đây sai?
A H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường
B Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng
Trang 32C Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp
D Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozo
Chọn đáp án B
Câu 86: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018) Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt
là cá mè) là hỗn hợp các amin và một số chất khác Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thểdùng dung dịch nào sau đây?
A Dung dịch xút B Nước vôi trong C Giấm ăn D Nướcmuối
Chọn đáp án C
Ala Gly
n − =0,03 mol ⇒nKOH >2npeptit ⇒ KOH dư
Ta có: Ala-Gly + 2KOH → muối + H2O ⇒ nH O2 =npeptit =0, 03 mol
BTKL ⇒ =m 4,38 0,1 56 0,03 18 9, 44+ × − × = 9(g)
Câu 89: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018) Cho 3,54 gam amin đơn chức Xphản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 5,73 gam muối Công thức phân tử của X là
A C2H7N B C4H11N C CH5N D C3H9NChọn đáp án D
Câu 90: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018) Hỗn hợp M gồm một este no, đơnchức, mạch hở và hai amin no đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY) Đốt
Trang 33cháy hoàn toàn hỗn hợp M, thu được N2, 3,42 gam H2O và 2,24 lít CO2 (ở đktc) Công thức của Xlà:
A C3H9N B C2H5N C C2H7N D CH5NChọn đáp án D
Câu 91: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018) Cho 12 gam hỗn hợp etyl amin vàglyxin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được m gam muối Giá trị của m là
A axit glutamic B alanin C valin D glyxin
Câu 94: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018) Cho 8,82 gam axit glutamic vào 120
ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X Thêm tiếp 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5
M vào X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thuđược m gam chất rắn khan Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Câu 95: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018) Để phân biệt 3 dung dịch
H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 ta cần dùng thuốc thử nào sau đây?
Trang 34A Dung dịch NaOH B Quỳ tím C Dung dịch HCl D Kim loại
natri
Chọn đáp án B
Câu 96: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018) Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit
Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo từ các α-amino axit no, mạch hở) Cho 2 molhỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 3,5 mol HCl hoặc 3,5 mol NaOH Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 molhỗn hợp M, sau phản ứng thu được 4,5 mol CO2, x mol H2O và y mol N2 Giá trị x, y lần lượt là
Ta lại có phản ứng với NaOH thì có CO-NH hoặc COOH và phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1
Mà trong CO-NH hoặc COOH đều chứa 1 π C=O ⇒ nπ C=O=n NaOH = 3,5 mol
Lại có các chất trong M đều no, mạch hở ⇒ ∑n π = 3,5 mol
Ctb = 4,5 ÷ 2 = 2,25; Ntb = 3,5 ÷ 2 = 1,75; độ bất bão hòa trung bình = 3,5 ÷ 2 = 1,75
Lại có trong HCHC chứa C, H, N và O (nếu có) thì số H = 2 × số C + 2 + số N – 2k với k là độbất bão hòa của HCHC
Điều này vẫn đúng với hỗn hợp HCHC, khi đó các giá trị sẽ là giá trị trung bình
⇒ số Htb = 2 × 2,25 + 2 + 1,75 – 2 × 1,75 = 4,75
BTNT (H) ⇒ x = 2 × 4,75 ÷ 2 = 4,75 mol
Câu 97: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018) Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một
(2) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh
(3) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit
(4) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố N trong alanin là 15,73%
Trang 35Z Dung dịch AgNO3/NH3 Kết tủa Ag
A 186,0gam B 111,6gam C 55,8 gam D 93,0gam.
Chọn đáp án C
Câu 101: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Phát biểu nào sau đây đúng?
A Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.
Trang 36B Các amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng
C Các protein đều dễ tan trong nước.
D Các amin không độc.
Chọn đáp án A
Câu 102: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho dãy các dung dích sau:
C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH, C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH
Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím?
• X + NaOH → H2NCH2COONa + chất hữu cơ Z → X là este của amino axit H2NCH2COOCH3
H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH
• Y + NaOH → CH2=CHCOONa + khí T → Y là muối CH2=CHCOONH4
CH2=CHCOONH4 + NaOH → CH2=CHCOONa + NH3↑ + H2O
→ Z là CH3OH, T là NH3 → Đáp án đúng là đáp án A
Câu 105: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Chất hữu cơ X có công thức phân
tử C3H9O2N Cho 9,1 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ Cô cạn dung dịch sau phản ứngthu được 6,8 gam chất rắn khan Số công thức cấu tạo của X phù hợp với tính chất trên là
Trang 37Chọn đáp án B
Câu 106: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Chất X có công thức phân tử
C2H7O3N Khi cho X tác dụng với dung dịch HC1 hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khíthoát ra Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH Sau phản ứng cô cạn dung dịchđược chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn Giá trị của m là:
Chọn đáp án A
X tác dụng với HCl và NaOH đều sinh khí → X có cấu tạo CH3NH3HCO3
CH3NH3HCO3 + 2KOH → CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O
Thấy 2nX<nKOH ⇒ KOH còn dư: 0,05 mol
mchất rắn = mK CO 2 3 + mKOH dư = 0,1.138 0, 05.56 16, 6+ = gam
Câu 107: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm
1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều hở chứa đồng thời Glyxin và Alanin trong phân tử)bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m + 15,8) gam hỗn hợpmuối Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ, thu được Na2CO3 và hỗn hợphơi Y gồm CO2, H2O và N2 Dẫn Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc, dư, thấy khối lượngbình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình.Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn Thành phần phần trăm khối
lượng của B trong hỗn hợp X là:
Trang 38Với điều kiện 10 m 15≤ ≤ thấy chỉ có 2 cặp thỏa mãn nghiệm nguyên
Khi m 10= (Gly-Gly-Gly-Gly-Gly) → n = 11 (Ala-Ala-Ala-Gly)
Trang 39A 6,53 B 5,06 C 8,25 D 7,25
Chọn đáp án D
Câu 111: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Phát biểu nào sau đây sai?
A Isoamyl axetat là este không no
B Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
C Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5
D Fructozơ không làm mất màu nước brom
Chọn đáp án A
Câu 112: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Các giải thích về quan hệ cấu trúc,
tính chất nào sau đây không hợp lí?
A Do cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ
B Do nhóm –NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn benzen
C Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn
D Với amin dạng R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lạiChọn đáp án D
Câu 113: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp X gồm 2 amino axit nomạch hở đồng đẳng kế tiếp, có chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm chức axit trong phân tử Lấy 23,9gam hỗn hợp X cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3,5M (có dư) thu được dung dịch Y Để tácdụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 650 ml dung dịch NaOH 1M Công thức hai chấttrong hỗn hợp X là
Trang 40A (CH3)3C-OH và (CH3)3C-NH2 B (CH3)2CH-OH và (CH3)2CH-NH2
C C6H5CH(OH)CH3 và C6H5-NH-CH3 D C6H5CH2-OH và CH3-NH-C2H5
Chọn đáp án C
Câu 115: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Khi nói về peptit và protein, phát biểu
nào sau đây là sai?
A Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
B Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit
C Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
D Liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit
Câu 117: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Biết công thức phân tử của alanin là
C3H7NO2 và valin là C5H11NO2 Hexapeptit mạch hở tạo từ 3 phân tử alanin (Ala) và 3 phân tử valin(Val) có bao nhiêu nguyên tử hiđro?
Chọn đáp án B
Câu 118: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Tên gọi các amin nào dưới đây không
đúng với công thức cấu tạo?
A CH3NHCH3: đimetylamin B H2NCH(CH3)COOH: anilin
C CH3CH2CH2NH2: propylamin D CH3CH(CH3)NH2: isopropylaminChọn đáp án B
Câu 119: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hợp chất C3H7O2N tác dụng được vớiNaOH, H2SO và không làm mất màu dung dịch Br2 có công thức cấu tạo là
A CH2=CHCOONH4 B HCOONH3CH2CH3