Giáo án công nghệ 8 Ngày soạn:13/01/08 Ngày dạy:17/01/08 THỰC HÀNH - VẬT LIỆU CƠ KHÍ I.MỤC TIÊU -Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến . -Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Nghiên cứu SGK. -Một số mẫu vật liệu: gang, thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo. 2.Học sinh -Đọc trước bài 19. -Chuẩn bò các mẫu vật ở bài 19. -Chuẩn bò bảng báo cáo thực hành. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn đònh lớp: -Ổn đònh kỹ luật lớp. -Kiểm tra phần chuẩn bò của nhóm. 2.Kiểm tra bài cũ -Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghóa gì trong sản xuất? -Hãy phân biệt sư khác nhau cơ bản giữa KL và phi KL , giữa KL đen và KL màu? 3.Bài mới T G Nội dung PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Chuẩn bò -Vật liệu: -Dụng cụ: -Chuẩn bò báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III II. Nội dung và trình tự thực hành 1.Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại -Quan sát bên ngoài các mẫu vật liệu để nhận biết vật liệu KL và phi KL. -SS tính cứng và tính dẻo 2.So sánh vật liệu kim loại đen và kim loại màu Hoạt động 1 -Cho HS đọc mục tiêu của bải thực hành. -Ở bài thực hành này chúng ta cần chuẩn bò những vật liệu và dụng cụ gì? Hoạt động 2 -GV giới thiệu nội dung bài thực hành, và trình tự tiến hành. -So sánh tính chất nào ở thép và nhựa? -Phân biệt vật liệu KL và phi KL dựa vào điều gì? -HS đọc mục tiêu của bài. -HS nêu phần dụng cụ và vật liệu mà nhóm đã chuẩn bò. -HS hoạt động theo nhóm. -SS tính cứng, tính dẻo, khối lượng và màu sắc. -Dựa vào màu sắc và mặt gãy. Gang (xám), Thép (trắng), Đồng (đỏ hoặc Giáo viên: Hoàng Văn Toản Giáo án công nghệ 8 -Phân biệt KL đen và KL màu bằng q/s bên ngoài các mẫu. -SS tính cứng và tính dẻo. -SS khả năng biến dạng 3.So sánh vật liệu gang và thép -Quan sát màu sắt mặt gãy của gang và thép. -SS tính chất của vật liệu. II. Báo cáo thực hành -So sánh tính chất nào ở vật liệu KL đen (Thép) và KL màu (Đồng, nhôm)? -Phân biệt gang và thép dựa vào điều gì? -SS tính chất nào ở gang và thép? Hoạt động 3 GV nêu lại trình tự thực hành và hướng dẫn HS ghi vào báo cáo thực hành. vàng), Nhôm (trắng bạc). -SS tính cứng, tính dẻo và khả năng biến dạng. -Dựa vào màu sắc và mặt gãy của nó. -SS màu sắc, tính cứng, tính dẻo và tính giòn. -HS thực hành theo nhóm và hoàn thành bảng báo cáo thực hành. 1.So sánh tính cứng, tính dẻo, khối lượng và màu sắc của thép và nhựa Tính chất Thép Nhựa Tính cứng Tính dẻo Khối lượng Màu sắc 2.So sánh tính cứng, tính dẻo và khả năng biến dạng của thép, đồng và nhôm. Tính chất Kim loại đen Kim loại màu Thép Đồng Nhôm Tính cứng Tính dẻo Khả năng biến dạng 3.So sánh màu sắc, tính cứng, tính dẻo và tính giòn của gang và thép. Tính chất Gang Thép Màu sắc Màu xám mặt gãy thô, hạt to. Màu sáng trắng, mặt gãy mòn, hạt nhỏ Tính cứng Tính dẻo Tính giòn 4.Củng cố bài -Nhận xét quá trình thực hành của mỗi nhóm. -Hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành. -Cho HS thu dọn dụng cụ, vật liệu. 5.Dặn dò -Đọc trước bài 20. -------o0o------- Giáo viên: Hoàng Văn Toản . II.CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên -Nghiên cứu SGK. -Một số mẫu vật liệu: gang, thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo. 2.Học sinh -Đọc trước bài 19. -Chuẩn. vào màu sắc và mặt gãy. Gang (xám), Thép (trắng), Đồng (đỏ hoặc Giáo viên: Hoàng Văn Toản Giáo án công nghệ 8 -Phân biệt KL đen và KL màu bằng q/s bên ngoài