Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh an giang năm 2016

131 176 1
Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh an giang năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh An Giang năm 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tài nguyên nước Thế giới 1.1.2 Tài nguyên nước Việt Nam 11 1.2 TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG16 1.3 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 22 1.3.1 Các tiêu đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản 23 1.3.2 Đánh giá chất lượng nước thông qua số chất lượng nước (WQI) .27 1.3.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước dựa tiêu tổng hợp 34 1.4 TÌNH TRẠNH Ơ NHIỄM NƯỚC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN NI TRỒNG THỦY SẢN 35 1.4.1 Tình trạng nhiễm nước ảnh hưởng đến NTTS Việt Nam 35 1.4.2 Tình trạng nhiễm nước ảnh hưởng đến NTTS ĐBSCL 38 1.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 42 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH AN GIANG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 46 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH AN GIANG 46 2.1.1 Vị trí địa lí .46 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ly GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương i Luận văn tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh An Giang năm 2016 2.1.2 Khí hậu 48 2.1.3 Thủy văn 49 2.1.4 Tình hình văn hóa - xã hội .50 2.1.5 Tình hình phát triển kinh tế 54 2.2 TÌNH HÌNH NI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH AN GIANG 59 2.2.1 Diện tích suất ni trồng thủy sản 59 2.2.2 Đối tượng nuôi nguồn giống 62 2.2.3 Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 65 2.2.4 Sản lượng, chất lượng chất thải tình hình dịch bệnh hoạt động ni trồng thủy sản tỉnh An Giang .67 2.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 69 2.3.1 Vị trí lấy mẫu nước 71 2.3.2 Phương pháp thu, bảo quản phân tích mẫu .72 2.3.3 Phương pháp đánh giá chất lượng nước 74 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 78 3.1 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA CÁC VỊ TRÍ LẤY MẪU NƯỚC 78 3.1.1 Giá trị pH nước 78 3.1.2 Nhiệt độ 80 3.1.3 Oxy hòa tan (DO) 81 3.1.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 84 3.1.5 Tổng chất rắn hòa tan (TSS) 85 3.1.6 Amonium (N-NH4+) 88 3.1.7 Phosphate (P-PO43-) .90 3.1.8 Nitrit (N-NO2¯ ) .92 3.1.9 Nhận xét chung 93 3.2 Kết đánh giá chất lượng nước dựa phương pháp tính số chất lượng nước - WQI .95 3.2.1 Tính tốn số chất lượng nước WQI theo Quyết định 879/ QĐ – TCMT tổng cục môi trường Việt Nam 96 3.2.2 Tính số chất lượng nước WQI theo quan bảo vệ môi trường - CCME (Canada) 99 3.3 KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁP TIÊU CHÍ TỔNG HỢP .100 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ly GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương ii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh An Giang năm 2016 3.4 SO SÁNH KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP 101 3.4.1 So sánh kết chất lượng phương pháp đánh giá chất lượng nước Việt Nam 101 3.4.2 So sánh kết chất lượng phương pháp tính số chất lượng nước –WQI Việt Nam Canada 103 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .104 3.5.1 Các giải pháp quy hoạch 105 3.5.2 Giải pháp quản lí .105 3.5.3 Các giải pháp hoạt động nuôi trồng thủy sản .107 3.5.4 Giải pháp công nghệ 108 3.5.5 Giải pháp nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 KẾT LUẬN 110 KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 114 Phụ lục : Kết phân tích chất lượng nước vị trí 114 Phụ lục 2: QCVN 38:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh 118 Phụ lục 3: QCVN 08–MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 120 Phụ lục 4: Yêu cầu chất lượng hệ thống nuôi cá tra nước (Nguồn: Boyd,1998) 123 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ly GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương iii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh An Giang năm 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMP Better Management Practices – Thực hành nuôi tốt CCME The Canadian Council of Ministers of the Environment Cơ quan bảo vệ môi trường Canada COD Chemical oxygen demand – Nhu cầu oxy hóa học ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DO Dissolved oxygen – Oxy hòa tan GAP Good Agricultural Practice – thực hành nuôi thủy sản tốt GHCP Giới hạn cho phép KLN Kim loại nặng LVS Lưu vực sông NM Nước mặt N-NH4+ Amonium N-NO2¯ Nitrit NTTS Nuôi trồng thủy sản PP Phương pháp P-PO43- Phosphate QCVN Quy chuẩn Việt Nam TBNN Trung bình nhiều năm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Total suspended solid – Tổng chất rắn lơ lửng UBNN Ủy ban nhân dân WQI Water Quality Index – Chỉ số chất lượng nước SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ly GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương iv Luận văn tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh An Giang năm 2016 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ước tính phân phối nước theo toàn cầu Bảng 1.2 Lượng dòng chảy qua châu lục Thế giới Bảng 1.3 Lượng dòng chảy qua nước .9 Bảng 1.4 Lượng dòng chảy số sông lớn Thế Giới 10 Bảng 1.5 Các lưu vực sơng Việt Nam 12 Bảng 1.6 Cân nước lưu vực lãnh thổ Việt Nam 15 Bảng 1.7 Tiêu chuẩn chất lượng nước Philipine cho mục đích ni trồng thủy sản (1990 23 Bảng 1.8 Bảng quy định giá trị qi, BPi 32 Bảng 1.9 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 33 Bảng 1.10 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH .33 Bảng 1.11 Đánh giá chất lượng nước thông qua số WQI .34 Bảng 2.1 Thống kê đơn vị hành tỉnh An Giang năm 2015 47 Bảng 2.2 Thống kê lượng mưa qua năm tỉnh An Giang 48 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế tỉnh An Giang tháng đầu năm 2016 .54 Bảng 2.4 Thống kê diện tích ni trồng thủy sản tỉnh An Giang từ năm 2002-2013 .60 Bảng 2.5 Thống kê sản lượng, suất kim ngạch xuất thủy sản tỉnh An Giang từ năm 2002-2013 61 Bảng 2.6 Đặc điểm vị trí lấy mẫu nước tỉnh An Giang .71 Bảng 2.7 Dụng cụ thu bảo quản mẫu theo tiêu phân tích 73 Bảng 2.8 Phương pháp phân tích 74 Bảng 2.9 Giới hạn cho phép (GHCP) thông số theo QCVN 75 Bảng 3.1 Giá trị pH nước qua xử lí vị trí lấy mẫu nước 78 Bảng 3.2 Diễn biến nhiệt độ qua xử lí vị trí lấy mẫu nước 80 Bảng 3.3 Diễn biến oxy hòa tan (DO) qua xử lí vị trí lấy mẫu nước 82 Bảng 3.4 Diễn biến nhu cầu oxy hóa học (COD) qua xử lí vị trí lấy mẫu nước .84 Bảng 3.5 Diễn biến giá trị tổng chất rắn lơ lửng (TSS) qua xử lí vị trí lấy mẫu 86 Bảng 3.6 Diễn biến hàm lượng amonium (N-NH4+) xử lí vị trí lấy mẫu 88 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ly GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương v Luận văn tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh An Giang năm 2016 Bảng 3.7 Diễn biến hàm lượng Phosphate (P-PO43-) vị trí lấy mẫu qua x lí .90 Bảng 3.8 Hàm lượng Nitrit (N-NO2¯ ) qua xử lí vị trí lấy mẫu 92 Bảng 3.9 Kết tính tốn số chất lượng nước WQI vị trí lẫy mẫu theo năm 98 Bảng 3.10 Kết chất lượng nước vị trí lấy mẫu 99 Bảng 3.11 Kết tính tốn số chất lượng nước WQI theo CCME (Canada .99 Bảng 3.12 Kết tính tốn giá trị Ptb vị trí lấy mẫu 100 Bảng 3.13 Đánh giá chất lượng nước dựa vào giá trị Ptb 100 Bảng 3.14 Kết chất lượng nước đánh giá theo phương pháp Việt Nam 101 Bảng 3.15 So sánh kết WQI phương pháp Việt Nam - Canada 103 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ly GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương vi Luận văn tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh An Giang năm 2016 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vòng tuần hoàn nước Hình 1.2 Biểu đồ phân phối nước Trái đất .7 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh An Giang .46 Hình 2.2 Sơ đồ phương pháp thực .70 Hình 2.3 Vị trí lấy mẫu nước tỉnh An Giang .71 Hình 3.1 Diễn biến pH nước vị trí lấy mẫu nước 78 Hình 3.2 Diễn biến giá trị pH nước vị trí lấy mẫu diễn biến pH nước theo mùa 79 Hình 3.3 Diễn biến nhiệt độ vị trí lấy mẫu nước 80 Hình 3.4 Diễn biến nhiệt độ theo vị trí lấy mẫu diễn biến nhiệt độ theo mùa 81 Hình 3.5 Diễn biến DO theo thời gian vị trí lấy mẫu nước 82 Hình 3.6 Diễn biến giá trị DO (mg/l) theo vị trí lấy mẫu diễn biến DO theo mùa 83 Hình 3.7 Diễn biến nhu cầu oxy hóa học (COD) vị trí lấy mẫu nước 84 Hình 3.8 Diễn biến nhu cầu ơxy hóa học (COD) theo vị trí theo mùa 85 Hình 3.9 Diễn biến tổng chất rắn lơ lửng (TSS) vị trí lấy mẫu theo thời gian.86 Hình 3.10 Diễn biến TSS theo vị trí lấy mẫu theo mùa .87 Hình 3.11 Diễn biến hàm lượng amonium (N-NH4+) vị trí lấy mẫu theo thời gian 88 Hình 3.12 Diễn biến hàm lượng N-NH4+ theo vị trí thời mùa 89 Hình 3.13 Diễn biến hàm lượng P-PO43- vị trí lấy mẫu theo thời gian 90 Hình 3.14 Diễn biến hàm lượng P-PO43 – theo vị trí theo mùa 91 Hình 3.15 Diễn biến hàm lượng N-NO2¯ vị trí lấy mẫu theo thời gian .92 Hình 3.16 Diễn biến hàm lượng N-NO2¯ theo vị trí theo mùa 93 Hình 3.17 Chỉ số chất lượng nước – WQI vị trí lấy mẫu 96 Hình 3.18 Diễn biến WQI theo vị trí thời gian .96 Hình 3.19 Diễn biến chất lượng nước năm vị trí lấy mẫu 97 Hình 3.20 Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp tính WQI - Việt Nam WQI - Canada 104 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ly GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương vii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh An Giang năm 2016 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Nước tài ngun vơ q giá ví cội nguồn sống hành tinh muốn tồn phát triển tất sinh vật trái đất kể người cần phải có nước Nước sử dụng rộng rãi ngành sản xuất công nghiệp, lâm nghiệp nông nghiệp Đối với ngành nuôi trồng thủy sản nguồn nước mà đặc biệt chất lượng nước xem điều kiện tiên dẫn đến thành công phát triển Sông Mê Kông bắt nguồn từ Tây Tạng (Trung Quốc) chảy qua Lào, Myama, Thái Lan, Campuchia kết thúc Việt Nam, sơng có chiều dài đứng thứ 12 lưu lượng đứng thứ 10 giới ( 475 triệu m3/s) nguồn cung cấp nước dồi cho tất nước chảy qua Đến địa phận Việt Nam chia thành hai nhánh sơng Tiền sơng Hậu chảy qua tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Với lưu lượng nước lớn (6000 – 120.000 m3/s) hai sông nguồn cung cấp nước chủ yếu cho tỉnh ĐBSCL đánh giá tài nguyên quan trọng hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủy sản, cơng nghiệp, sinh hoạt dân cư Q trình phát triển kinh tế xã hội, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long với nhiều trình độ kỹ thuật quy mơ khác đem l ại lợi ích to lớn cho vùng song mặt làm cho mơi trường nói chung nguồn nước nói riêng bị suy thối nhiễm ngày trầm trọng Phú dưỡng hóa xuất ngày nhìu, hàm lượng chất lượng chất độc tăng làm thay đ ổi chất lượng nguồn nước hệ thống sơng ngòi ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh Đối với nuôi trồng thủy sản, ô nhiễm nguồn nước làm cho dịch bệnh xảy thường xuyên làm ảnh hưởng đến số lượng chất lượng thủy sản gây tổn thất kinh tế lớn cho người dân An Giang tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) , nằm thượng nguồn sơng Tiền, sơng Hậu nơi có hoạt động sản xuất, nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ với 916 diện tích ni cá tra gần 133 Là tỉnh nằm thượng nguồn nên chất lượng nước An Giang định đến chất lượng nước vùng khác thuộc đồng sông Cửu Long chất lượng nước khu vực bị thối hóa nhiễm sở nuôi nhỏ lẻ, khơng có ao lắng khơng xử lý ao đầm nuôi, nguồn nước trước thả giống xả thải nước từ ao bệnh ngồi mơi trường Điều có ảnh hưởng lớn đến hoạt động ni trồng thủy sản tỉnh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ly GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương Luận văn tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động ni cá tra tỉnh An Giang năm 2016 Chính vậy, để góp phần quản lí nguồn nước mặt hiệu mặc khác nâng cao lợi ích kinh tế địa phương hư ớng tới phát triển bền vững nghiên cứu chất lượng nước nuôi trồng thủy sản việc cần thiết cấp bách tỉnh An Giang Vì đề tài “Đánh giá chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh An Giang” đời với mong muốn đạt mục tiêu MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu diễn biến chất chất lượng nước mặt từ đánh giá chất lượng nước tỉnh An Giang Cung cấp thông tin cho quan quản lí mơi trường địa phương, người dân nuôi cá tra để nắm bắt rõ chất lượng nguồn nuớc nhằm nâng cao hiệu kinh tế hoạt động ni cá tra tăng cường bổ sung hồn thiện biện pháp để phòng chống nhiễm nguồn nước địa bàn tỉnh An Giang Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm hạn chế ô nhiễm, bảo vệ nguồn nước phục vụ hoạt động nuôi cá tra hoạt động khác toàn vùng NỘI DUNG ĐỀ TÀI Để thực mục tiêu đề tài bao gồm nội dung sau:  Nội dung 1: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến nguồn nước chất lượng nước nuôi trồng thủy sản (cá tra) địa bàn tỉnh An Giang  Nội dung 2: Tìm hiểu tình hình ni trồng thủy sản tỉnh An Giang  Nội dung 3: Xác định số tiêu: Nhiệt độ, pH, oxy hòa tan (DO), nhu cầu oxy hóa học (COD), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), nitrit (N-NO2¯ ), amonium (N-NH4+), phosphate (P-PO43-) vị trí Vĩnh Ngươn (NM1), Bến đò Khánh Hòa – Phú Lạc (NM2), Kênh Xáng – Vịnh Tre (NM3), Phà Mương Ranh (NM4), Rạch Gòi Bé (NM5) Cái Sao – Bờ Hồ (NM6)  Nội Dung 4: So sánh nồng độ thơng số phân tích với giới hạn cho phép (GHCP) Quy chuẩn Việt Nam QCVN 38:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh cột A1 (Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt sau áp dụng xử lý thông thư ờng, bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2) QCVN 08– MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt  Nội dung 6: Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp tính số chất lượng nước - WQI tổng cục môi trường Việt Nam (Quyết định số 879/QĐ-TCMT việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước ) phương pháp tính số chất lượng nước WQI quan bảo vệ môi trường (CCME) – Canada SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ly GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương Luận văn tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh An Giang năm 2016  Nội dung 7: Đánh giá chất lượng nước khu vực nghiên cứu dựa tiêu chí tổng hợp So sánh kết chất lượng nước phương pháp Việt Nam phương pháp tính số chất lượng nước WQI tổng cục môi trường Việt Nam CCME – Canada  Nội dung 8: Đưa biện pháp nhằm quản lí nguồn nước, ngăn ngừa xử lí nhiễm mơi trường nước vừa phát triển nuôi trồng thủy sản vừa bảo vệ môi trường PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN  Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu Dựa sở tổng hợp, phân tích nghiên cứu trước đánh giá chất luợng nước nuôi trồng thủy sản Thu thập số liệu có sẵn từ quan ban ngành tỉnh Kế thừa tài liệu sẵn có Thu thập số liệu qua đợt lấy phân tích mẫu  Phương pháp lấy mẫu, lưu mẫu phân tích mẫu Mẫu lấy từ tháng đến tháng 10 năm 2016 với tần suất 1lần/1 tháng theo TCVN 6663 – 6:2008 (ISO 5667 – 6:2005) chất lượng nước Đối với tiêu nhiệt độ, độ mặn, pH, oxy hòa tan, độ kiềm đo trường Đối với tiêu như: nhu cầu oxy hóa học (COD), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Nitrit (N-NO2¯ ), amonium (N-NH4+), phosphate (P-PO43-) sau thu mẫu xong cho vào thùng cách nhiệt có chứa hỗn hợp nước đá + muối tinh thể để bảo quản (nhiệt độ < 4oC) Chuyển mẫu phòng thí nghiệm hàng ngày để phân tích thời gian sớm (phải đảm bảo không 24 kể từ lúc thu mẫu) Tại phòng thí nghiệm có thi ết bị lưu mẫu, đảm bảo chất lượng mẫu không bị thay đổi suốt thời gian phân tích phòng thí nghiệm Phương pháp phân tích: Các tiêu phân tích theo phương pháp riêng Trung tâm quan trắc Môi trường Bệnh thủy sản Nam Bộ nêu rõ chương  Phương pháp đánh giá chất lượng nước mặt Các tiêu đánh giá so sánh với giới hạn cho phép cột A1 (Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt sau áp dụng xử lý thông thường, bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2) QCVN 08– MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Quy chuẩn Việt Nam QCVN 38:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ly GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương ... Đánh giá chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh An Giang đời với mong muốn đạt mục tiêu MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu diễn biến chất chất lượng nước mặt từ đánh giá chất lượng nước tỉnh. .. nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh An Giang năm 2016 3.4 SO SÁNH KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP 101 3.4.1 So sánh kết chất lượng. .. tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ hoạt động nuôi cá tra tỉnh An Giang năm 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMP Better Management Practices – Thực hành nuôi tốt CCME The Canadian Council

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan