ƠN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG Năm học 2008 -2009 Câu 1 Ngun nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp: Ngun nhân thắng lợi: - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố và mở rộng . - Lực lượng vũ tranh 3 thứ qn được xây dựng, khơng ngừng lớn mạnh. - Có một hậu phuơng vững chắc. - Tinh thần đồn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đơng Dương, sự ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xơ và các nước XHCN khác. Ý nghĩa lịch sử: - Buộc thực dân Pháp phải thừa nhận độc lập, chủ quyền thống nhất tồn vẹn lãnh thổ của 3 dân tọc Ðơng Dương. Phá tan âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh ở Ðơng Dương của đế quốc Pháp, Mỹ. - Bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám, giải phóng hồn tồn miền Bắc, tạo điều kiện để hồn thành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ bóc lột của giai cấp điạ chủ phong kiến. - Giáng đòn mạnh mẽ vào hệ thống thực dân mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ. Cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấ tranh giải phóng dân tộc trên thế giới, trước hết ở châu Á, châu Phi. Câu 2 Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) A. Ngun nhân: - Mỹ Diệm mở rộng chính sách “ tố cộng, diệt cộng” đặc biệt là luật 10 -59 (5/1959) lê máy chém đi khắp miềnNam, cơng khai chem. giết, làm cho hang vạn cán bộ đẩng viên bị giết hại, hang chục vạn đồng bào u nước bị tù đày. Chính sách đó làm cho cách mạng nước ta ngặp nhiều tổn thất - Tháng 1- 1959 hội nghị TW Ðảng lần thứ 15 quyết định: để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.Phưong hướng của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị của Mĩ - Diễm. - Lúc đầu phong trào nổ ra lẻ tẻ ở một số nơi như Vĩnh Thạnh(Bình Định), Bác Ái (Bình Thuận) tháng 2 - 1959, Trà Bồng (Quảng Ngãi) tháng 8 – 1959 từ đó lan ra khấp miền Nam, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre. B. Diễn biến: - 17/1/1960 nhân dân ba xã là Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày (Bến Tre) đồng loạt nổi dậy giải tán chính quyền., từ đó lan ra nhiều huyện khác của tỉnh Bến Tre. - Quần chúng nổi dậy giành chính quyền địch, thành lập ủy ban tự quản, thành lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hòa chia cho dân cày nghèo. - Từ Bến Tre phong trào lan rộng ra Nam Bộ(600/1298 xã), Tây Ngun(3200/5721 thơn), Trung Trung Bộ(904/3829 thơn). C. Ý nghĩa: - Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ, lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm. - Ðánh dấu bước phát triển của cách mạng miền.Nam chuyển sang thế tiến cơng . - Ngày 20/12/1960 mặt trân dân tộc giải phóng miền.Nam thành lập. C âu 3 Hồn cảnh, nội dung và ý nghĩa của Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng ? Hồn cảnh. - Giữa lúc cách mạng hai miền có những bước tiến quan trọng, Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ III. - Từ ngày 5 đến ngày 10 – 9 – 1960 tại Hà Nội. Nội dung: - Đề ra nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng cả nước và từng miền. + Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết đònh đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. + Cách mạng miền Nam có vai trò quyết đònh trực tiếp với sự nghiệp giải phóng miền Nam. + Khảng đònh cách mạng hai miền cóa mối quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước. - Đại hội khảng đònh đua miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghóa xã hội. Giáo viên: VÕ TÁ TÁO Trường THPT BC Krong Pắc – Đăk Lăk - 1 - ƠN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG Năm học 2008 -2009 - Thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) nhằm xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kỉ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. - Bầu Ban Chấp hành Trung ương mới do Lê Duẩn làm bí thư thứ nhất. Ý nghóa: - Đánh dấu bước phát triển của cách mạng Việt Nam. - Là nguồn sáng để cách mạng hai miền tiến lên. Câu 4: Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Qn dân m.Nam đã chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đó như thế nào? Hồn cảnh : - Sau phong trào “Đồng Khởi”, quần chúng tiếp tục nổi dậy chống chế độ Mỹ - Diễm và gây cho chúng nhiều thất bại vì vậy Mĩ buộc phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. - Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới, được thực hiện bằng qn đội tay sai, dưới sự chỉ huy của “cố vấn” Mỹ và dựa vào vũ khí Mỹ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta. Âm mưu cơ bản: “dùng người Việt đánh người Việt” Thủ đoạn: - Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo nhằm bình đòn miền Nam trong vòng 18 tháng và sau đó tăng lên 2 năm với kế hoạch Giônxơn – Mácmrama. - Mó tăng cường viện trợ cho Diệm, đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự, tăng nhan lực lượng quân đội Sài Gòn. - Diễm ráo riết dồn dân lập “ấp chiến lược” –được coi là “xương sống” và là “quốc sách” của chiến lược Chiến tranh Đặc Biệt (Chúng dự đònh dồn 10 triệu dân vào 16000 ấp trong tổng số 17 000 ấp toàn miền Nam, nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã ấp tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình “bình đònh” miền Nam, với phương châm “tát nước bắt cá” - Sử dụng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” - Lập Bộ chỉ huy qn sự Mỹ (MACV) - Chúng tiến hành các cuộc càn qt ở miền Nam, tiến hành các hoạt động phá hoại mền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam. Nhân dân miền Nam c hống “chiến tranh đặc biệt” - 1/1960 thành lập Trung ương cục m.Nam thay cho xứ ủy Nam bộ. - 15/2/1960 thống nhất các lực lượng cách mạng thành Qn Giải phóng m.Nam Việt Nam - Dưới ngọn cờ đồn kết của Đảng, quant dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ - Diễm, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ tranh, nơie dậy trên cả ba vùng chiến lược, tiến cơng địch cả ba mũi tiến cơng. - Trên mặt trận chống “bình định” diễn ra rất quyết liệt, gay go giữa lập và phá ấp chiến lược của ta và địch - Với quyết tâm “Một tấc khơng đi, một li khơng rời”, nhân dân miền Nam kiên quyết bám đất giữ làng, phá thế kìm kẹp của địch. - Cuối 1962 trên nửa tổng số ấp với 70% nơng dân (6.5 triệu) tồn m.Nam do cách mạng kiểm sốt và đến cuối năm 1964 địch chỉ còn kiểm xốt được 3300 ấp (khoảng 1/5 số ấp dự kiến), - Tới tháng 6 – 1965 địch chỉ còn kiểm sốt được 2200 ấp, vùng giải phóng ngày càng mở rộng, trở thành hậu phuơng trực tiếp của cách mạng. - Trên mặt trận qn sự: chiến thắng vang dội ở Ấp Bắc (2/1/1963), tại đây với qn số ít hơn địch gần 10 lần, ta đã dập tan cuộc càn qt của trên 2.000 qn Ngụy có cố vấn Mỹ chỉ huy và yểm trợ của xe tăng, máy bay.Từ đây phong trào “thi đua Ấp Bắc giết giặc lập cơng” lan ra khắp miền Nam. - Sau chiến thắng Ấp Bắc, quant giải phóng nhanh chóng trưởng thành và tiến lên đánh những trận có quy mơ lớn. - Đơng xn 1964 – 1965 ta giành chiến thắng ơ Bình Giã (Bà Rịa) diệt 1.700 tên, phá hủy hang chục mấy bay và xe bọc thép, đánh thắng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”của địch; chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản. Tiếp đó ta giành thắng lợi ở An lão, Ba Gia, Đồng Xồi… - Trên mặt trận chính trị: Phong trào đấu tranh ở các đơ thị lớn Sài Gòn, Đà Nẵng, Huế lên cao, đặc biệt là các tín đồ Phật giáo, “đội qn tóc dài” - Với những thắng lợi quan trọng trên mặt trận bình định, qn sự và chính trị ta đã làm cho chính quyền sài gòn lung lay tận gốc rễ, mặc dù Mĩ đã thay Diệm và đề ra chiến lược mới nhưng khơng cưú vạn được sự phá sản hồn tồn của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”vào giữa năm 1965. Giáo viên: VÕ TÁ TÁO Trường THPT BC Krong Pắc – Đăk Lăk - 2 - ƠN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG Năm học 2008 -2009 Câu 5: Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”. Qn dân m.Nam đã chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” như thế nào? Chiến lược “chiến tranh cục bộ”ä. - Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mó chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Băc. - Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng qn Mỹ, qn chư hầu và quân đội Sài Gòn với vũ khí Mỹ. Trong đó, qn Mỹ giữ vai trò quan trọng và khơng ngừng tăng lên lúc cao nhất là 1,5 triệu quan, trong đó quan Mĩ chiếm hơn nửa triệu1969) nhằm chống lại cách mạng nước ta. - Với chiến lược mới Mĩ âm mưu nhanhn chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực, áp đảo lục lượng của ta bằng chiến sự mới “tìm diệt”, cố giành thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta về thế phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, rút về biên giới, làm cho chiên tranh tàn lụi dần. - Dựa vào ưu thế qn đơng, vũ khí hiện đại, qn Mỹ vừa vào miền Nam đã mở ngay cuộc hành qn “tìm diệt” mang tên “ánh sáng sao” vào căn cứ Vạn Trường. Rồi tiếp đó trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967, mở hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “đất thánh Việt cộng”. Qn dân m.Nam chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” - Vào 18/8/1965 Mỹ huy động 9.000 qn có xe tăng, máy bay yểm trợ tấn cơng vào thơn Vạn Trường (Quảng Ngãi). Sau hơn 1 ngày chiến đấu, 1 trung đồn chủ lực lực của ta cùng với du kích đã đẩy lùi cuộc hành qn của địch, diệt 900 tên, phá hủy nhiều xe tăng máy bay. - Với chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào “tìm Mỹ mà đánh lung Ngụy mà diệt”, chứng tỏ khả năng quân ta có thể đánh thắng Mỹ trong “chiến tranh cục bộ”. - Mùa khơ 1965 – 1966 với 72 vạn quân đòch mở 450 cuộc hành quân trong đó có 5 cuộc hành quân timta đập tan cuộc hành qn của 720.000 qn Mỹ và chư hầu với 450 cuộc hành qn lớn nhỏ, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn chủ yếu vào Đơng Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quant giải phóng. Quant dân ta với thế trận chiến tranh nhân dân, với nhiều phương thức tác chiến đã chặn đánh địch trên mọi hướng, tiến cơng địch khắp mọi nơi. Sau hơn 4 tháng ta loại 104.000 tên, bắn cháy 1.430 máy bay, 6.00 xe bọc thép… - Mùa khơ 1966 – 1967 làn này Mỹ huy động 980.000 qn tiến hành 895 cuộc hành qn, trong đó 3 cuộc hành qn then chốt vào Đơng Nam bộ (Attơnborơ, Xêdaphơn và Giaxơn City) nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta. Qn dân ta đã anh dũng chiến đấu giành thắng lợi lơn: loại khỏi vòng chiến đấu 151.000 tên, bắn rơi 1231 máy bay, phá hủy 1.627 xe tăng… - Ở vùng nơng thơn, đơ thị phong trào đấu tranh của nơng dân, cơng nhân,học sinh sinh viên, Phật tử…chống kìm kẹp của địch, trừng trị bọn ác ơn, phá từng mảng lơn ấp chiến lược, đòi Mỹ phải rút về nước… - Đến cuối năm 1967, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam có cơ quan thường trực nở hết các nước xã hội chủ nghĩa. Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 : - Ngun nhân ta mở cuộc tấn cơng: + Xuất phát từ nhận định so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khơ. + Lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử tổng thống (1968) - Ta chủ động mở cuộc tấn cơng và nổi dậy trên tồn miền Nam, trọng tâm là các đơ thị, nhằm tiêu diệt một bộ phận quan địch, giáng một đòn vào chính quyền Sài Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán, rút quan về nước. - Diễn biến. + Ta tập kích vào các đơ thị trong đêm ngày 30 rạng 31/1/1968. Cuộc tấn cơng chia làm ba đợt: từ đêm 30 – 1 ến hết ngày 25 – 2; tháng 5 và 6 ; tháng 8 và 9 – 1968. + Tại Sài Gòn, qn giải phóng tiến cơngvào các cơ quan đầu não của địch như: Tòa đại sứ Mỹ, Dinh Độc Lập, Bộ Tổng tham mưu, Tổng nha cảnh sát, đài phát thanh… Trong đợt một quant dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 147000 tên địch, trong đó có 43 000 lính Mĩ, phá hủy một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng. + Trong cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn Mậu Thân có them nhiều lựclượng chống Mĩ chống chính quyền Sài Gòn tham gia mặt trận đồn kết. + Với cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy đã đánh đòn bất ngờ, làm cho địc chống váng, nhưng do lực lượng địch còn đng, cơ sở ở thành thị mạnh, nên chúng nhanh chóng tổ chức lại lực lượng, phản cơng quant ta ở cả thành thị và nơng thơn. Vì vậy trong ợt 2 và3 lực lượng của ta gặp khơng ít kho khăn và tổn thất. Giáo viên: VÕ TÁ TÁO Trường THPT BC Krong Pắc – Đăk Lăk - 3 - ƠN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG Năm học 2008 -2009 - Mặc dù có những tổn thất và hạn chế, song cuộc tổng tiến cơng có ý nghĩa hết sức to lớn buộc Mỹ phải chịu ngồi vào bàn đàm phán Pari về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam và tun bố “phi Mỹ hóa chiến tranh” thừa nhận sự thất bại của chiến lược “chiên tranh cục bộ” CÂU 6. Mĩ tiến hành chiến tranh bằng khơng qn và hải qn phá hoại miền Bắc. - Ngày 5/8/1964, sau khi dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ”, Mĩ cho máy bay ném bom một số nơi ở miền Bắc. - Ngày 7/2/1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới, đảo Cồn Cỏ (Quảng Bình), chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng khơng qn và hải qn phá hoại miền Bắc. * Âm mưu và thủ đoạn : + Âm mưu : • Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá cơng cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngồi vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. • Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân 2 miền. + Thủ đoạn : Mĩ huy động lực lượng lớn khơng qn và hải qn với các loại vũ khí hiện đại, máy bay tối tân (B52, F111) dội xuống miền Bắc 1 khối lượng bom đạn khổng lồ. Trung bình 300 lần máy bay và 1600 tấn bom đạn/ngày, Mĩ đã bắn phá mọi nơi mọi lúc, gây thiệt hại lớn cho nhân dân ta. CÂU 7.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương - Ngay khi Mĩ mở rộng chiến tranh, miền Bắc đã chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện qn sự hóa tồn dân, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương, lập được nhiều thành tích to lớn. + Trong chiến đấu : Sau 4 năm (1964 – 1968) miền Bắc đã bắn rơi 3.243 máy bay, bắt sống hàng nghìn giặc lái, bắn cháy, bắn chìm 143 tàu chiến. Thắng lợi đạt được đã buộc đế quốc Mĩ phải tun bố ngừng ném bom bắn phá ở miền Bắc (1/11/1968). + Trong sản xuất : Mặc dù chiến tranh ác liệt, nền kinh tế miền Bắc vẫn được giữ vững và phát triển. Nhiều hợp tác xã đạt 5 tấn thóc/ha. Cơng nghiệp địa phương và cơng nghiệp quốc phòng đều phát triển. Giao thơng vận tải bảo đảm thường xun thơng suốt. + Trong việc làm nghĩa vụ hậu phương : Thơng qua 2 tuyến đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển, trong 4 năm (1965 – 1968), miền Bắc đã đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội ; hàng chục vạn tấn vũ khí, lương thực, thuốc men. Nguồn chi việc sức người sức của 1965 – 1968 đã tăng gấp 10 ần so với trước, góp phần quyết định cùng qn dân miền Nam đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. Câu 8: Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam chiến tranh”. Qn dân m.Nam đã chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam chiến tranh” như thế nào? Hồn cảnh - Sau thất bại của “Chiến tranh cục bộ, từ năm 1969 Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hóa chiến tranh”. + Nội dung : “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng qn đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực và khơng qn Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn. + Âm mưu : • Giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường, tận dụng xương máu người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mĩ. Thực chất đó là sự tiếp tục âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”. • Qn đội Sài Gòn còn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đơng Dương trong việc mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, thực hiện âm mưu “Dùng người Đơng Dương đánh người Đơng Dương”. + Hành động : • Tăng cường viện trợ kinh tế và qn sự giúp đỡ chính quyền Sài Gòn xây dựng lực lượng chủ lực mạnh với hơn 1 triệu tên. • Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, mở rộng xâm lược Lào và Campuchia để hỗ trợ “Việt Nam hóa chiến tranh”. • Câu kết với các nước lớn XHCN để lập cách mạng Việt Nam. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hố chiến tranh”. - Đây là một cuộc chiến tranh xâm lược tồn diễn, được tăng cường và mở rộng ra tồn Đơng Dương. Ta vừa chiến đấu chống địch trên chiến trường vừa đấu tranh với địch trên bàn đàm phán . - Ngày 6/6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thành lập được 23 nước cơng nhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao. - Ngày 2/9/1969 chủ tòch Hồ Chí Minh đã qua đời. Giáo viên: VÕ TÁ TÁO Trường THPT BC Krong Pắc – Đăk Lăk - 4 - ƠN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG Năm học 2008 -2009 - Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Việt Nam – Lào – Campuchia họp đã tăng cường tình đồn kết chiến đấu chống Mĩ của nhân dân 3 nước. - Từ 30/4 đến 30/6/1970, qn đội Việt Nam phối hợp với qn đội Campuchia đập tan cuộc hành qn xâm lược Campuchia của 10 vạn qn Mĩ và qn Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến đấu 17.000 qn đòch giải phóng vùng đất rrộng lớn với 4,5 vạn dân. - Ngày 12/2 đến 23/3/1971 quân đội Việt Nam phối hợp với bộ đội Lào đập tan cuộc hành qn “Lam Sơn 719” của 4.5 vạn qn Mỹ - quân Sài Gòn làm chủ đường 9 Nam Lào diệt 22.000 tên. - Ở đơ thị phong trào của các tầng lợp nhân dân nổ ra liên tục, đặc biệt ở Huế, SG, Đà Nẵng phong trào học sinh sinh viên rất phát triển. - Ở û nông thôn, đồng bằng, rừng níu, ven đô thị phong trào của quần chúng nổi dậy chống “bình đònh”, phá “ấp chiến lược” diễn ra rộng khắp. Đến đầu năm 1971, cách mạng giành quyền làm chủ them 3 600 ấp với 3 triệu dân và cũng đã cấp cho nơng dân trên 1,6 triệu hécta ruộng đất. * Ý nghĩa : Những thắng lợi trên đây đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch theo chiều hướng có lợi cho ta, tạo thời cơ thuận lợi để ta mở cuộc tiến cơng chiến lược 1972. * Cuộc tiến cơng chiến lược 1972 - Ngày 30/3/1973 qn ta mở rộng cuộc tiến cơng chiến lược với hướng chính là đánh vào Quảng Trị rồi phát triển rộng khắp miền Nam. - Kết quả : Đến cuối tháng 6 – 1972 qn ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến 20 vạn qn ngụy, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đơng dân. Sau đòn bất ngờ của quant ta, quant Ngụy có sự yểm trợ của Mĩ đã phản cơng ngây cho ta nhiều thiệt hại, đồng thời Mĩ tiến hành ném bom trở lại miền Bắc. - Ý nghĩa : Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tun bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức là thừa nhận sự thất bại c chiến lược Việt nam hóa chi tranh. Câu 9. Mền Bắc khơi phục và phát triển kinh tế - xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của Mĩ (1969 – 1973) 1. Miền Bắc khơi phục và phát triển kinh tế - xã hội. - Sau khi Mĩ chấm dứt ném bom (11/1968), miền Bắc khẩn trương tiến hành khắc phục hậu quả chiến tranh, khơi phục và phát triển kinh tế - xã hội. - Kết quả : + Nơng nghiệp : Nhiều hợp tác xã đạt 5 tấn thóc/ha, có nơi đạt đến 6 – 7 tấn/ha. Sản lượng lương thực năm 1970 tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968. + Cơng nghiệp : Nhiều cơ sở cơng nghiệp Trung ương – địa phương được khơi phục. Sản lượng cơng nghiệp năm 1971 tăng 142% so với năm 1968. + Giao thơng vận tải : Được khẩn trương khơi phục. + Văn hóa, giáo dục, y tế : Được phục hồi và phát triển. Đời sống nhân dân ổn định. - Ý nghĩa : Thành tựu đạt được tạo điều kiện tăng cường củng cố quốc phòng, sẵn sàng chiến đấu chống chiên tranh phá hoại lần 2 của Mĩ. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. - Tháng 4/1972 Tổng thống Mĩ Ních-xơn tun bố thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại bằng khơng qn và hải qn lần thứ 2 đối với miền Bắc với tính chất ác liệt hơn nhiều so với lần 1. - Qn dân miền Bắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương, lập nhiều thành tích xuất sắc. + Dù chiến tranh ác liệt, các hoạt động sản xuất xây dựng vẫn khơng bị ngừng trệ giao thơng vận tải đảm bảo thơng suốt. + Từ 18/12 → 29/12/1972 Mĩ tổ chức cuộc tập kích chiến lược bằng B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác với cường độ 24/24 giờ, ném xuống nơi đây 10 vạn tấn bom đạn. + Qn dân miền Bắc đã đập tan hồn tồn cuộc tập kích bằng khơng qn của Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên khơng”. Thắng lợi này buộc Mĩ phải tun bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (15/1/1973) và phải kí Hiệp định Pari vầ chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973). + Miền Bắc vẫn đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên ngồi và chi viện ngày càng nhiều cho tiền tuyến miền Nam, cả chiến trường Lào và Campuchia. Câu 10: Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xn 1975: chủ trương, kế hoạch của ta, diễn biến, kết quả, ngun nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử. Chủ trương kế hoạch ta: Giáo viên: VÕ TÁ TÁO Trường THPT BC Krong Pắc – Đăk Lăk - 5 - ƠN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG Năm học 2008 -2009 - Cuối năm 1974 đầu năm 1975 so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng. Vì vậy Bộ chính trò Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.Nhưng nhấn mạnh ”cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ ”nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975” - Đặc biệt với chiến thăng Phước Long (6/1/1975) càng củng cố thêm quyết tâm giải phóng m.Nam. - Cũng nhấn mạnh cần tranh thủ thời đánh nhanh thắng nhanh để thiệt hại về người và của. Diễn biến: Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn 1975 đã diễn ra trong gần hai tháng (từ ngày 4 – 3 đến hết ngày 2 – 5) qua 3 chiến dịch. a. Chiến dịch Tây Ngun (4/3 đến 24/3/1975) - Tây Ngun là địa bàn chiến lược quan trọng đối với ta và địch, nhưng do nhận định sai hướng tiến cơng của ta, nên địch chốt giữ 1 lực lượng mỏng và bố phòng có nhiều sơ hở. vì vậy, ta chon Tây Ngun là hướng tiến cơng chủ yếu. - Ngày 4/3 ta đánh nghi binh ở Plâycu, và Kon Tum - Ngày 10/3 lực lượng mạnh ta bất ngờ tấn cơng Bn Ma Thuột sau 2 ngày ta giải phóng thị xã Bn Ma Thuột. - Ngày 12 /3/1975 địch tổ chức phản cơng chiếm lại Bn Ma Thuột nhưng thất bại. - Sau thất bại ở Bn Ma Thuột là tồn bộ hệ thống phòng thủ địch ở Tây Ngun rung chuyển, qn địch mất tinh thần, từ đó nảy sinh sai lầm chiến lược. - Ngày 14/3 địch rút khỏi Tây Ngun về giữ vùng dun hải miền Trung, trên đường rút chạy bị quan ta truy kích và tiêu diệt. - Ngày 24/3 tồn bộ Tây Ngun rộng lớn với 60 vạn dân hồn tồn được giải phóng. Chiến thắng chiến dịch Tây Ngun đã chuyển cuộc chiến sang giai đoạn mới từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lưởc trên toàn chiến trường miền Nam. b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 đến 29/3) - ThÊy thêi c¬ chiÕn lỵc ®Õn nhanh Bé chÝnh trÞ cã qut ®Þnh kÞp thêi vỊ kÕ ho¹ch gi¶i phãng Sµi gßn vµ hoµn toµn MN n¨m 1975 . Tríc m¾t lµ tiÕn hµnh chiÕn dÞch H §µ n½ng. - Tríc khi më chiÕn dÞch H - §µ n½ng ngµy 9/3/75 phèi hỵp víi T©y nguyªn qu©n ta ë Qu¶ng trÞ ®Èy m¹nh tiÕn c«ng vµ gi¶i phßng hoµn toµn tØnh Qu¶ng trÞ ®Þch ë Qu¶ng trÞ ho¶ng sỵ co cơm vỊ gi÷ H §µ n½ng. - Ph¸t hiƯn ra ®Þch co cơm ë H ngµy 21/3 qu©n ta thäc s©u vµo c¨n cø ®Þch chỈn c¸c ng¶ ®êng rót ch¹y cđa chóng h×nh thµnh thÕ bao v©y trong thµnh phè - 10h30’ ngµy 25/3 qu©n ta tiÕn vµo cố đơ Huế và một ngày sau giải phóng thành phố và tồn tỉnh Thừa Thiên. Cùng thời điểm trên qn Ta tiến vào giải phóng thị xã Tam Kỳ, Quảng Ngãi ,Chu Lai tạo hướng uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam. - Đà Nẵng là căn cứ quant sự liên hiệp lớn nhất của Mĩ và quan đội Sài Gòn rơi vào thế bị cổ lập. Hơn 10 vạn quan địch bị dồn về đây trở nên hownx loạn, mất hết khả năg chiến đấu. - Sáng 29/3 quan ta từ ba phía bắc, tây, nam tiến thẳng vào thành phố Đà Nẵng, đến 15h ta giải phóng toàn bộ Đà Nẵng. - Từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 4 nhân dân các tỉnh còn lại ở ven biển miền Trung, Nam Tây Ngun, một số tỉnh Nam Bộ và một số ảo ở miền Trung nổi dậy giành chính quyền. Với chiến thắng ở Huế, Đà Nẵng khiến cho qn đội Sài Gòn rơi vào tình trang tuyệt vọng, tạo điều kiện thuận lợi cho ta tiến lên một bứơc mới với thế áp đảo kẻ thù. - Đầu tháng 4/197 các tỉnh ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên và một số tỉnh Nam Bộ lần lượt giải phóng. c. Chiến dịch Hồ Chí Minh - Sau thắng lợi Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng, Bộ Chính trị nhận đinh: “thời cơ đã đến, ta có điều kiện hồn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam”… “Phải tập trung lực lượng, binh khí kỹ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trứơc mùa mưa năm 1975”. Bộ chính trị quyết định đạt tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn là chiến dịch Hồ Chí Minh. - Trước khi bắt đầu chiến dòch, quân ta tấn công, chọc thủng phòng tuyến Phan Rang và Xuân Lộc, những căn cứ trọng yếu của đòch bảo vệ Sài Gòn từ phía Đông, làm cho nội bộ Mĩ và chính quyền Sài Gòn càng thêm hoảng loạn. - Ngày 18 – 4 Tổng thống Mĩ di tản hết người Mĩ khỏi Sài Gòn. - Ngày 21 – 4 Nguyễn Văn Thiệu từ chức Tổng thống. - 17h 26/4/1975 Năm cánh qn của ta bắt đầu nổ súng tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm cơ quan đầu não của chúng. Giáo viên: VÕ TÁ TÁO Trường THPT BC Krong Pắc – Đăk Lăk - 6 - ƠN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG Năm học 2008 -2009 - 10h45’ 30/4 xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống tồn bộ Nội các Sài Gòn, Dương Văn Minh v lên giữ chức tng thống ngày 28 – 4 phải tun bố đầu hàng khơng điều kiện. - 11h30 cùng ngày lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Đôïc Lậ, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch HCM . - Với phương thức “xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh” nhân dân và lực lợng vụ trang các tỉnh còn lại nổi dậy giành chính quyền và ngày 2/5/1975 Châu Đốc là tỉnh cuối được giải phóng. Câu 12: Ngun nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước . Ngun nhân thắng lợi - Nhờ sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch HCM với đường lối qn sự, chính trị đúng đắn sáng tạo độc lập và tự chủ, đúng đắn,sáng tạo, với phương pháp đấu tranh linh hoạt, kết hợp đấu tranh quant sự - chính trị - ngoại giao. - Nhân dân ta giàu truền thống u nước, đồn kết nhất trí, lao động cần cù, tinh thần đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc. - Sức mạnh đồn kết của tồn Đảng, tồn dân và tồn qn ta, kết hợp sức mạnh của tiền tuyến với hậu phuơng vững chắc. - Sự phối hợp, đồn kết giúp đợ nhau giữa 3 nước Đơng Dương trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung của 3 dân tộc. - Sự giúp đỡ của các nước XHCN và lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới. Ý nghĩa lịch sử: - Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng l đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc , bảo vệ thành quả của cách mạng tháng Tám, chấm dứt ách thống tri của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nư ta. Từ đó hồn th cuộc cách mạng dân tộc dn chủ nhân dân trong cả nứơc - thống nhất đất nước. - Mở ra kỉ ngun mới của lịch sử dân tộc - kỉ ngun độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. - Cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc. - Thắng lợi đó “mãi mãi đư ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một bểu tợng s ngời về sự tồn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch ử thế giới như là một chiến cơng vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn vàg có tính thời đại su sắc” Giáo viên: VÕ TÁ TÁO Trường THPT BC Krong Pắc – Đăk Lăk - 7 - . Lăk - 1 - ƠN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG Năm học 2008 -2 009 - Thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) nhằm xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kỉ. viên: VÕ TÁ TÁO Trường THPT BC Krong Pắc – Đăk Lăk - 3 - ƠN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG Năm học 2008 -2 009 - Mặc dù có những tổn thất và hạn chế, song cuộc tổng