Thang máy là thiết bị vận tải dùng để chở hàng và chở người theo phương thẳng đứng. Nó là một loại hình máy nâng chuyển được sử dụng trong các ngành sản xuất của nền kinh tế quốc dân như trong ngành khai thác hầm mỏ, ngành xây dựng, luyện kim, công nghiệp nhẹ... TM đã thay thế cho sức lực của con người và đem lại năng suất lao động cao. Trong sinh hoạt dân dụng, thang máy cũng được sử dụng rộng rãi ở các nhà làm việc cao tầng, cơ quan, khách sạn...
Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THANG MÁY 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THANG MÁY 1.1.1 Vai trò thang máy (TM) Thang máy thiết bị vận tải dùng để chở hàng chở người theo phương thẳng đứng Nó loại hình máy nâng chuyển sử dụng ngành sản xuất kinh tế quốc dân ngành khai thác hầm mỏ, ngành xây dựng, luyện kim, công nghiệp nhẹ TM thay cho sức lực người đem lại suất lao động cao Trong sinh hoạt dân dụng, thang máy sử dụng rộng rãi nhà làm việc cao tầng, quan, khách sạn 1.1.2 Phân loại thang máy Tuỳ thuộc vào chức năng, trọng tải, tốc độ di chuyển mà thang máy phân loại theo nhóm sau [1]: 1.1.2.1 Phân loại theo chức * Thang máy chở người: - Thang máy chở người nhà cao tầng: Có tốc độ chậm trung bình, đòi hỏi vận hành êm, yêu cầu an toàn cao có tính mỹ thuật - Thang máy dùng bệnh viện: Đảm bảo tuyệt đối an toàn, tối ưu tốc độ di chuyển có tính ưu tiên đáp ứng yêu cầu bệnh viện - Thang máy dùng hầm mỏ, xí nghiệp: Đáp ứng điều kiện làm việc nặng nề công nghiệp tác động môi trường độ ẩm, nhiệt độ, thời gian làm việc, ăn mòn * Thang máy chở hàng: Được sử dụng rộng rãi cơng nghiệp, ngồi dùng nhà ăn, thư viện Loại có đòi hỏi cao việc dừng xác buồng thang để đảm bảo hàng hoá lên xuống dễ dàng, tăng suất lao động 1.1.2.2 Phân loại theo tốc độ di chuyển | Pag e - Thang máy tốc độ chậm v = 0,5 m/s: Hệ truyền động buồng thang thường sử dụng động khơng đồng rơto lồng sóc dây quấn, u cầu dừng xác khơng cao - Thang máy tốc độ trung bình v = (0,75 1,5) m/s: Thường sử dụng nhà cao tầng, hệ truyền động buồng thang truyền động chiều - Thang máy cao tốc v = (2,5 5) m/s: Sử dụng hệ truyền động chiều truyền động biến tần - động xoay chiều ba pha, hệ thống điều khiển sử dụng phần tử cảm biến phi tiếp điểm, phần tử điều khiển lơgic, vi mạch cỡ lớn lập trình vi xử lý 1.1.2.3 Phân loại theo trọng tải - Thang máy loại nhỏ Q < 160kG - Thang máy trung bình Q = 500 200kG - Thang máy loại lớn Q > 2000 kG 1.1.3 Sơ lược phát triển thang máy 1.1.3.1 Lịch sử thang máy Nhân loại biết đến thang máy xuất vào năm 1853, thang máy hãng OTIS- Mỹ Cuối kỉ 19 hãng thang máy thứ đời: Schindler Thụy Sĩ Thang máy Schindler chế tạo thành công bắt đầu lắp đặt nhiều cơng trình Sang kỉ 20 có nhiều hãng thang máy khác đời như: Kone Phần Lan, Nippon Mitsubishi Nhật Bản, Thyssen Đức, Sabiem Italia, LG Hàn Quốc… Các thang máy thiết kế, thử nghiệm nên hoạt động êm dừng tầng xác Cho tới năm 1975 thang máy giới đạt tới tốc độ 400m/phút, thang máy lớn với tải trọng lên tới 25 chế tạo thành công Thời gian xuất nhiều hãng thang máy đời Các sản phẩm phục vụ ngành thang máy bắt đầu cải tiến, thang cuốn, băng chuyền xuất Đến năm 1981 giới xuất công nghệ hệ thống điều khiển thang máy phương pháp biến đổi tần số VVVF Thành tựu mốc quan trọng đưa ngành thang máy lên tầm cao mới.Ngoài ưu điểm đỗ dừng tầng êm khai thác cho nhân loại giảm thiểu khả tiêu thụ điện 50% so với trước Càng ngày công nghệ nâng cấp, cải tiến ngành thang máy.Các thang máy tốc độ cao xuất Thang máy tốc độ 500m/phút | Pag e đến 600m/phút 800m/phút đời Ngày thấy giải pháp thang máy cho nhà cao ốc lên tới 100 tầng [10] 1.1.3.2 Sơ lược phát triển thang máy Việt Nam Trước thang máy Việt nam Liên xô cũ số nước Đông Âu cung cấp Chúng sử dụng để vận chuyển công nghiệp chở người nhà cao tầng, nhiên số lượng khiêm tốn Trong năm gần đây, nhu cầu thang máy tăng mạnh, số hãng thang máy đời nhằm cung cấp, lắp đặt thiết bị thang máy theo hai hướng là: + Nhập thiết bị toàn hãng nước ngoài; thiết bị hoạt động tốt, tin cậy với giá thành cao + Trong nước tự chế tạo phần điều khiển số phần khí đơn giản khác Bên cạnh đó, số hãng thang máy tiếng nước giới thiệu bán sản phẩm vào Việt Nam như: OTISW (Hoa Kỳ), NIPPON (Nhật Bản), HUYNDAI (Hàn Quốc) Về cơng nghệ hãng ln đổi mẫu phổ biến hai dạng: - Hệ thống truyền động dùng động điện với đối trọng thông thường - Hệ thống nâng hạ buồng thang thuỷ lực Các hệ thống thang máy truyền động động điện đại phổ biến dùng kỹ thuật vi xử lý kết hợp với điều khiển vô cấp tốc độ động điện [10] Cùng với phát triển hãng thang máy giới, Việt Nam Công ty thang máy đời Phải kể đến đơn vị ngành thang máy công ty thang máy Tự Động, Thang máy Thiên Nam, Thái Bình, Á Châu Meco… Đến năm 2001 cơng ty khác đời như: Thang máy Thăng Long, Hồng Đạt, Hanoel, Fuji… Các dịch vụ phục vụ cho ngành thang máy phát triển Trong tương lai tới, có nhiều nhà máy sản xuất Việt Nam đời để phục vụ cho ngành xây dựng 1.1.4 kết cấu thang máy | Pag e Cabin Con trượt dẫn hướng cabin Ray dẫn hướng cabin Thanh kẹp tăng cáp Cụm đối trọng Ray dẫn hướng đối trọng ụ dẫn hướng đối trọng Cáp tải Cụm m 10 Cửa xếp cabin 11 Nêm chống rơi 12 Cơ cấu chống rơi 13 Giảm chấn 14 Thanh đỡ 15 Kẹp ray cabin 16 Gá ray cabin 17 Bu lông bắt gá ray 18 Gá ray đối trọng Hình 1-1: Kết cấu khí thang máy 19 Kẹp ray đối trọng Sơ đồ bố trí thiết bị thang máy giới thiệu hình 1-1: Hố giếng thang máy (11) khoảng không gian từ mặt sàn tầng (1) đáy | Pag e giếng Nếu hố giếng có độ sâu 2m phải làm thêm cửa vào Để nânghạ buồng thang, người ta dùng động (6) Động (6) nối trực tiếp với cấu nâng qua hộp giảm tốc Nếu nối trực tiếp, buồng thang máy nâng qua puli cáp Nếu nối gián tiếp puli cáp động có nắp hộp giảm tốc (5) với tỷ số truyền i = 18 120 Cabin (1) treo lên puli cáp kim loại (8) (thường dùng đến sợi cáp) Buồng thang giữ theo phương thẳng đứng nhờ có ray dẫn hướng (3) trượt dẫn hướng (2) (con trượt loại puli trượt có bọc cao su bên ngoài) Đối trọng di chuyển dọc theo chiều cao thành giếng theo dẫn hướng (6) 1.1.5 Chức số phận thang máy + Cabin: Là phần tử chấp hành quan trọng thang máy, nơi chứa hàng, chở người đến tầng, phải đảm bảo yêu cầu đề kích thước, hình dáng, thẩm mỹ tiện nghi + Động cơ: Là khâu dẫn động hộp giảm tốc theo vận tốc quy định làm quay puli kéo cabin lên xuống Động sử dụng thang máy động pha rôto dây quấn rơto lồng sóc, chế độ làm việc thang máy ngắn hạn lặp lại cộng vớiyêu cầu sử dụng tốc độ, momen động theo dải cho đảm bảo yêu cầu kinh tế cảm giác người thang máy Động phần tử quan trọng điều chỉnh phù hợp với yêu cầu nhờ hệ thống điện tử xử lý trung tâm + Phanh: Là khâu an tồn, thực nhiệm vụ giữ cho cabin đứng im vị trí dừng tầng, khối tác động hai má phanh kẹp lấy tang phanh, tang phanh gắn đồng trục với trục động Hoạt động đóng mở phanh phối hợp nhịp nhàng với q trình làm việc đơng + Động cửa: Là động chiều hay xoay chiều tạo momen mở cửa cabin kết hợp với mở cửa tầng Khi cabin dừng tầng, rơle thời gian đóng đặc biệt gờ cửa có gắn phản hồi với động qua xử lý trung tâm Mạch điều khiển động mở cửa tầng hoạt động theo quy luật định đảm bảo trình đóng mở êm nhẹ khơng có va đập Nếu khơng may vật hay người kẹp cửa tầng đòng cửa mở tự động nhờ phận + Cửa: Gồm cửa cabin cửa tầng: cửa cabin để khép kín cabin q trình chuyển động khơng tạo cảm giác chóng mặt cho khách hàng ngăn | Pag e không cho rơi khỏi cabin thứ Cửa tầng để che chắn bảo vệ toàn giếng thang thiết bị Cửa cabin cửa tầng có khố tự động để đảm bảo đóng mở kịp thời Các thiết bị phụ khác như: quạt gió, chng, thị số báo chiều chuyển động… lắp đặt cabin để tạo cho khách hàng cảm giác dễ chịu thang máy Trong thang máy chở người, tời dẫn động thường đặt cao dùng Puli ma sát để dẫn động cabin(3) đối trọng(4) Đối với thang máy có chiều cao nâng lớn trọng lượng cáp nâng tương đối lớn nên sơ đồ động người ta treo thêm cáp xích cân phía cabin đối trọng Puli ma sát có loại rãnh cáp tròn có xẻ rãnh hình thang Mỗi sợi cáp riêng biệt vắt qua rãnh cáp, rãnh cáp thường từ ba đến năm rãnh 1 - Puly ma sát - Cáp nâng - Cabin - Đối trọng Hình 1-2: Sơ đồ động hệ thống Đối trọng phận cân bằng, thang máy có chiều cao khơng lớn người ta thường chọn đối trọng cho trọng lượng cân với trọng lượng ca bin phần tử tải trọng nâng bỏ qua trọng lượng cáp nâng, cáp điện không dùng cáp xích cân Việc chọn thơng số hệ thống cân tiến hành tính lực cáp cân lớn chọn cáp tính cơng suất động khả kéo puli ma sát 1.1.6 Các yêu cầu thang máy 1.1.6.1 Yêu cầu an toàn điều khiển thang máy Thang máy thiết bị chuyên dùng để chở người, chở hàng từ độ cao đến độ cao khác, thang máy vấn đề an toàn đặt lên hàng đầu Để đảm cho hoạt động an toàn thang máy, người ta bố trí loạt thiết bị giám sát hoạt động thang nhằm phát xử lý cố | Pag e Trong thực tế, thiết kế truyền động cho thang máy phải phối hợp bảo vệ phần phần điện, kết hợp nhiều loại bảo vệ Chẳng hạn, cấp điện cho động kéo buồng thang cấp điện ln cho động phanh, làm nhả má phanh kẹp vào ray dẫn hướng Khi buồng thang chuyển động Khi điện, động phanh không quay nữa, má phanh kẹp tác động vào đường ray giữ cho buồng thang không rơi 1.1.6.2 Một số thiết bị bảo hiểm khí thang máy * Phanh bảo hiểm: Phanh bảo hiểm giữ buồng thang chỗ đứt cáp, điện tốc độ vượt (20 40)% tốc độ định mức Phanh bảo hiểm thường chế tạo theo kiểu: Phanh bảo hiểm kiểu nêm, phanh bảo hiểm kiểu lệch tâm phanh bảo hiểm kiểu kìm Phanh bảo hiểm thường lắp phía buồng thang, gọng kìm(2) trượt theo hướng dẫn(1) tốc độ buồng thang bình thường Nằm hai cánh tay đòn kìm có nêm (5) gắn với hệ truyển động bánh vít - trục vít Hệ truyền động trục vít có hai loại ren: ren phải ren trái 1- Thanh dẫn hướng - Gọng kìm - Cơ cấu đai truyền - Hệ thống động bánh vít - Nêm Hình 1-3: Phanh bảo hiểm kiểu kìm Cùng với kết cấu phanh bảo hiểm, buồng thang có trang bị thêm cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm Khi tốc độ chuyển buồng thang tăng, cấu đai truyền (3) làm cho thang quay kìm (2) ép chặt buồng thang vào dẫn hướng hạn chế tốc độ buồng thang [1] * Bộ hạn chế tốc độ kiểu vòng cáp kín: Bộ hạn chế tốc độ đặt đỉnh thang điều khiển vòng cáp kín truyền từ buồng thang qua puli điều tốc vòng xuống puli cố định đáy giếng thang Cáp chuyển động với tốc độ tốc độ buồng thang liên kết với thiết bị an toàn Khi tốc độ cabin vượt giá trị cực đại cho phép, thiết bị kéo cáp điều tốc điều khiển giữ vòng cáp điều tốc, cáp bị tác | Pag e dụng lực kéo Lực tác động vào thiết bị an toàn cho buồng thang ngắt mạch điện động cơ, đưa thiết bị chống rơi vào làm việc - Puli - Cáp - Quả văng - Cam 56 - Má phanh 78 - Thanh đòn bẩy - Ròng rọc cố định 10 - Cơng tắc điện Hình 1-4: Ngun lý làm việc hạn chế tốc độ Nguyên lý làm việc hạn chế tốc độ minh hoạ hình 1-4 Tốc độ cabin mà điều tốc bắt đầu hoạt động gọi tốc độ nhả Theo kinh nghiệm tốc nhả thường 1/4 lần tốc độ vận hành bình thường thang 1.1.6.3 Các tín hiệu bảo vệ báo cố Ngồi hạn chế tốc độ phanh người ta đặt tín hiệu bảo vệ hệ thống báo cố Để dừng thang trường hợp đặc biệt, người ta bố trí nút ấn hãm khẩn cấp buồng thang Để dừng thang trường hợp khẩn cấp để buồng thang không bị va đập mạnh người ta sử dụng đệm sử dụng lò xo hay dầu đặt đáy thang Việc đóng mở cửa thang hay cửa tầng thực tầng nơi buồng thang dừng buồng thang dừng xác Khi có người cabin chuẩn bị đóng cửa cabin tự động phải có tín hiệu báo đóng cửa cabin 1.1.7 Dừng xác buồng thang | Pag e Buồng thang thang máy cần phải dùng xác so với mặt tầng cần dừng sau ấn nút dừng Nếu buồng thang dừng khơng xác gây tượng sau: - Đối với thang máy chở khách, làm cho hành khách ra, vào khó khăn, tăng thời gian ra, vào hành khách, dẫn đến giảm suất - Đối với thang máy chở hàng, gây khó khăn cho việc bốc xếp bốc dỡ hàng Trong số trường hợp khơng thực việc xếp bốc dỡ hàng Để khắc phục hậu đó, ấn nút bấm để đạt đựơc độ xác dừng, dẫn đến vấn đề không mong muốn sau: - Hỏng thiết bị điều khiển - Gây tổn thất lượng - Gây hỏng hóc thiết bị khí - Tăng thời gian từ lúc hãm đến dừng Để dừng xác buồng thang, cần tính đến nửa hiệu số hai quãng đường trượt phanh buồng thang đầy tải phanh buồng thang không tải theo hướng di chuyển Các yếu tố ảnh hưởng đến dừng xác buồng thang bao gồm: mơmen cấu phanh, mơmen qn tính buồng thang, tốc độ bắt đầu hãm số yếu tố phụ khác Quá trình hãm buồng thang xảy sau: Khi buồng thang đến gần sàn tầng, công tắc chuyển đổi tầng cấp lệnh cho hệ thống điều khiển động để dừng buồng thang Trong quãng thời gian t (thời gian tác động thiết bị điều khiển), buồng thang quãng đường là: S' = v0 t, [m] (1-1) Trong đó: v0 - Tốc độ lúc bắt đầu hãm [m/s] Khi cấu phanh tác động trình hãm buồng thang Trong thời gian này, buồng thang quãng đường S'': S" m v20 , [m] 2(Fph Fc ) Trong đó: Fph - Lực phanh, [N] | Pag e (1-2) m - Khối lượng phần chuyển động buồng thang, [kg] Fc - Lực cản tĩnh, [N] Dấu (+) dấu (-) biểu thức (1-2) phụ thuộc vào chiều tác dụng lực Fc: Khi buồng thang lên (+) buồng thang xuống (-) S'' viết dạng sau: D , [m] S" 2i (M ph M c ) J 20 (1-3) J- Mơmen qn tính hệ quy đổi chuyển động buồng thang, [kgm2] Mph - Mômmen ma sát, [N] Mc - Mômen cản tĩnh, [N] 0 - Tốc độ quay động lúc bắt đầu phanh, [rad/s] D - Đường kính puli kéo cáp, [m] i - Tỷ số truyền Bảng 1-1 Các tham số hệ truyền động với s dừng [1] Hệ truyền động điện Động KĐB roto lồng sóc 1cấp tốc độ Động KĐB roto lồng sóc cấp tốc độ Động KĐB roto lồng sóc cấp tốc độ Hệ máy phát - động (F - Đ) Hệ máy phát - động có khuyếch đại trung gian Phạm vi điều chỉnh tốc độ Tốc độ di chuyển [m/s] Gia tốc [m/s2] Độ khơng xác dừng [mm] 1:1 0,8 1,5 120 150 1:4 0,5 1,5 10 15 1:4 1,5 25 35 : 30 2,0 2,0 10 15 1: 100 2 10 Quãng đường buồng thang từ công tắc chuyển đổi tầng cho lệnh dừng đến buồng thang dừng sàn tầng là: D S S, S" v0 t 2i (M ph M c ) J 20 10 | P a g e (1-4) + phát xung nhanh cho dãy xung kiểu PTO kiểu PWM + điều chỉnh tương tự + Toàn vùng nhớ không bị liệu khoảng thời gian 100 kể từ PLC bị nguồn cung cấp 4.1.1.2 Cấu tạo bên PLC S7-200 CPU 224 *Các đèn báo PLC S7-200 CPU 224: + SF (đèn đỏ): Đèn đỏ SF báo hiệu hệ thống bị hỏng + RUN (đèn xanh): Đèn xanh RUN định PLC chế độ làm việc thực chương trình nạp vào máy + STOP (đèn vàng): Đèn vàng STOP định PLC chế độ dừng chương trình thực lại *Cổng vào ra: + Ix.x (đèn xanh): Đèn xanh cổng vào báo hiệu trạng thái tức thời cổng Ix.x Đèn báo hiệu trạng thái tín hiệu theo giá trị Logic công tắc + Qx.x (đèn xanh): Đèn xanh cổng báo hiệu trạng thái tức thời cổng Qx.x Đèn báo hiệu trạng thái tín hiệu theo giá trị logic cổng *Chế độ làm việc: PLC có chế độ làm việc: + RUN: cho phép PLC thực chương trình nhớ, PLC chuyển từ RUN sang STOP máy có cố chương trình gặp lệnh STOP + STOP: Cưởng PLC dừng chương trình chạy chuyển sang chế độ STOP + TERM: Cho phép máy lập trình tự định chế độ hoạt động cho PLC RUN STOP * Cổng truyền thông: S7-200 sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS485 với zắc nối chân để phục vụ cho việc ghép nối với thiết bị lập trình với trạm PLC khác 59 | P a g e Tốc độ truyền cho máy lập trình kiểu PPI 9600 baud Tốc độ truyền cung cấp PLC theo kiểu tự (Free Port) 300 # 38.400 baud Để ghép nối S7-200 với máy lập trình PG702 loại máy lập trình thuộc họ PG7xx dùng cáp nối thẳng MPI Cáp kèm với máy lập trình Ghép nối S7-200 với máy tính PC qua cổng RS232 cần có cáp nối PC /PPI với chuyển đổi RS232 / RS485 [13] Hình 4-3: Cấu tạo bên PLC S7_200 CPU 224 * Cách đấu dây cho CPU 224: Như hình 4-4 60 | P a g e Hình 4-4: Sơ đồ đấu dây cho CPU 224 4.1.2 Máy tính 61 | P a g e Một máy tính cá nhân (MT) máy lập trình chuyên dụng (PG): Dùng để soạn thảo chương trình (Lập trình) điều khiển cho PLC Để lập trình máy tính phải cài phần mền chuyên dụng STEP – Micro Win V4.0 Sau lập trình xong ta đổ (Download) chương trình (CT) vào PLC Muốn đổ CT vào PLC phai kết nối MT với PLC thông qua cáp truyền thông chuyên dụng: Cáp PC/PPI, cáp MPI, card truyền thông CP5611 Thực tế mơ hình hệ thống thang máy sử dụng loại cáp PC/PPI 4.1.3 Mơ hình thang máy Mơ hình thang máy tầng Trung Tâm Thí Nghiệm thể hình 4-6 Phía trước thang máy: Cabin, cửa, đèn báo Phía sau thang máy: Sơ đồ chân nối mạch khống chế Hình 4-6: Mơ hình thang máy tầng 62 | P a g e 4.2 LẬP TRÌNH VÀ KẾT QUẢ MƠ PHỎNG 4.2.1 Quy ước địa vào/ Địa vào/ quy ước bảng 4-1 bảng 4-2 Bảng 4-1: Đặt địa đầu Địa Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 Q0.4 Q0.5 Đầu Còi báo tải Động quay kéo lên Động quay kéo xuống Đèn báo tầng Đèn báo tầng Đèn báo tầng Bảng 4-2: Đặt địa đầu vào Địa Đầu vào Địa Đầu vào I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 I0.5 Báo tải Gọi tầng Gọi tầng Gọi tầng Sensor báo tầng Sensor báo tầng I0.7 I1.0 I1.1 I1.2 I1.3 I1.4 Reset all Tín hiệu cửa tầng Tín hiệu cửa tầng Tín hiệu cửa tầng Điều khiển ĐC lên BT Điều khiển ĐC xuống BT I0.6 Sensor báo tầng 4.2.2 Ghép nối PLC với thang máy [12] Thang máy nối với PLC dây nối chuyên dụng theo bảng 4-3 Bảng 4-3: Ghép nối thang máy với thiết bị điều khiển PLC S7 - 200 Chân cắm PLC Chân cắm thang máy I1.0 CD1 I1.1 CD2 I1.2 I0.4 I0.5 I0.6 63 | P a g e CD3 FS1 FS2 FS3 Chân cắm PLC Chân cắm thang máy Q0.1 UP, EB1, EB2U Q0.2 Down, EB2D, EB3D Q0.3 IB1, Đèn FS1 Q04 IB2, Đèn FS2 Q0.5 IB3, Đèn FS3 Q0.6 Alarm Sau kết nối Thang Máy với PLC xong ta viết chương trình điều khiển 4.2.3 Chương trình điều khiển Thang Máy tầng Chương trình viết dạng Ladder, phần mền chuyên dụng STEP7- Micro/Win 64 | P a g e 65 | P a g e 66 | P a g e 67 | P a g e Hình 4-9: Thang Máy từ tầng lên tầng 4.2.4 Kết chạy mơ hình hệ thống thang máy tầng Sau lập trình xong ta download CT vào PLC chạy 68 | P a g e Hình 4-10: Thang máy từ tầng lên tầng 69 | P a g e Hình 4-11: Thang Máy từ tầng xuống tầng1 KếT LUậN Hình 4-12: Thang máy đến tầng Kết luận chương 4: Việc vận dụng lý thuyết vào thực tế yêu cầu cần thiết, giúp sinh viên nắm vững thêm kiến thức lý thuyết trang bị thêm kỹ tiếp cận vận hành thiết bị thực Trong chương em thực số việc: 70 | P a g e - Nghiên cứu, tìm hiểu thiết bị mơ hình hệ thống thang máy tầng Trung Tâm Thí Nghiệm, biết cách ghép nối PLC với Máy Tính - Sử dụng phần mềm STEP7 Micro/Win để soạn chương trình điều khiển, download CTĐK vào PLC chạy - Chạy mơ cho kết tốt Hạn chế: Do trình độ chun mơn nhiều hận chế nên việc thực chậm tiến độ KẾT LUẬN * Kết đạt Tuy thời gian có hạn, nội dung đề tài rộng em hoàn thành nội dung đề tài, giải vấn đề đặt thực “Nghiên cứu ứng dụng PLC S7-200 để điều khiển mơ hình thang máy trung tâm thí nghiệm Các nội dung giải quyết: Giới thiệu tổng quan thang máy Nguyên lý làm việc thang máy Phân tính phương án truyền động Nghiên cứu hệ PLC S7-200 ứng dụng PLC S7-200 để điều khiển hệ thống thang máy Kết chạy hệ điều khiển PLC S7-200 mơ hình thang máy Trung Tâm Thí Nghiệm Những vấn đề tồn tại: Việc tiếp cận làm chủ thiết bị thực tế chậm, vấn đề em nghiên cứu thêm thời gian tới Phương hướng giải quyết: Trong thời gian tới em tiếp tục hoàn thiện kỹ cần thiết để ứng dụng cách linh hoạt hiệu kiến thức lý thuyết học vào thực tế * Khả ứng dụng hướng phát đề tài: Khả ứng dụng: Khi hoàn thiện, đề tài áp dụng thực tế để điều khiển hệ thống thang máy, vào vận hàng bảo dưỡng hệ thống thang máy 71 | P a g e thực tế nhanh chóng làm chủ thiết bị, tham gia vào cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Hướng phát triển đề tài: Đề tài phát triển mức độ cao nhằm nâng cao chất lượng điều khiển đáp ứng cho hệ thống có u cầu cao chất lượng cơng nghệ phức tạp Ví dụ hệ thống thang máy cao tầng, hệ thống thang máy cao tốc, v.v… Vì thời gian có hạn lĩnh vực nghiên cứu rộng nên đồ án không tránh khỏi sai sót, em mong giúp đỡ đóng góp q thày bạn bè TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Doãn Phước Phan Xuân Minh Tự động hóa với SIMENTIC S7 200, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 2019 72 | P a g e [2] Nguyễn Xuân Quỳnh Lý thuyết mạch lôgic kỹ thuật số, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp 2013 [3] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh Vũ Vân Hà Tự động hóa với SIMENTIC S7 – 300, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 2015 [4] Trần Bá Thái, Nguyễn Trí Cơng Kỹ thuật vi xử lý, NXB Khoa học kỹ thuật 2013 [5] Ngô Diên Tập Đo lường điều khiển máy tính, NXB Khoa học kỹ thuật 2017 [6] Tài liệu mạng http://thegioithangmay.com [7] Trần Bá Thái, Nguyễn Trí Cơng, Nguyễn Văn Tam, Vũ Duy Lợi, Phí Mạnh Lợi Điều khiển ghép nối thiết bị ngoại vi, NXB Thống kê 2011 [8] Nguyễn Mạnh Giang Kỹ thuật ghép nối máy vi tính, NXB Giáo dục 2017 73 | P a g e ... kéo puli ma sát 1.1 .6 Các yêu cầu thang máy 1.1 .6. 1 Yêu cầu an toàn điều khiển thang máy Thang máy thiết bị chuyên dùng để chở người, chở hàng từ độ cao đến độ cao khác, thang máy vấn đề an toàn... lược phát triển thang máy 1.1.3.1 Lịch sử thang máy Nhân loại biết đến thang máy xuất vào năm 1853, thang máy hãng OTIS- Mỹ Cuối kỉ 19 hãng thang máy thứ đời: Schindler Thụy Sĩ Thang máy Schindler... thực điều chỉnh trực tiếp mơ men.Vì để điều khiển động ta dùng phương pháp điều khiển trực tiếp mô men [3] 1.4 HỆ THỐNG KHỐNG CHẾ ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 1.4.1 Tín hiệu hố cho hệ thống điều khiển thang