1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế xây dựng hệ thống tự động hóa lò nung nhiệt độ cao

118 240 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

Trong bất kỳ ngành công nghiệp nào hiện nay, việc sử dụng năng lượng một cách hiệu quả là một vấn đề thiết yếu, nó quyết định tới năng suất, chất lượng của sản phẩm tạo ra. Nếu năng lượng sử dụng quá lớn sẽ gây lãng phí năng lượng đồng thời lại có thể làm cháy, hư hỏng sản phẩm (đặc biệt là các sản phẩm sấy, nung,...). Ngược lại, nếu năng lượng sử dụng cung cấp không đủ sẽ tạo ra nhiều phế phẩm gây lãng phí cho sản xuất. Do vậy, chúng ta cần có hệ thống điều khiển nhiệt độ để sử dụng hiệu quả tối đa nguồn năng lượng trong các nhà máyTìm hiểu một số đối tượng lò, đặc biệt là các lò đốt trong công nghiệp. Tìm hiểu các bộ điều khiển tích hợp trong công nghiệp. Xây dựng tủ điều khiển. Thiết kế xây dựng hệ thống điều khiển SCADA. Thiết kế, xây dựng tủ điều khiển nhiệt độ dùng bộ điều khiển TZN4S của Autonics.

Mục lục Mục lục Trang Mở đầu Cơ sở lựa chọn đề tài Nội dung đồ án Phân tích yêu cầu Giới hạn đề tài Phần Giới thiệu chung 1.Tổng quan đốt cơng nghiệp 1.1 nhiệt công nghiệp 1.1.1 nung mẻ 1.1.2 nung liên tục 10 1.1.3 nung đáy quay .12 1.1.4 nung đứng 12 1.1.5 nung kiểu trống quay 13 1.1.6 nhiều tầng 13 1.1.7 hồ quang 13 1.2 Giới thiệu TUYNEL 14 1.2.1 Cấu tạo chung TUYNEL 15 1.2.1.1 Hệ thống xe goòng 15 1.2.1.2 Hệ thống hồi lưu nhiệt .17 1.2.1.3 Các vẽ kỹ thuật TUYNEL 19 1.2.2 Nguyên lý hoạt động 20 1.3 Đặc điểm công nghệ 20 Tổng quát chung hệ thống điều khiển tự động 21 2.1 Đo lường 22 2.1.1 Khái niệm đo 22 2.1.2 Cảm biến đo 22 2.1.3 Chuyển đổi đo 27 2.2 Điều khiển .28 2.2.1 Các quy luật điều khiển vị trí 28 2.2.2 Các quy luật điều khiển liên tục 29 2.2.3 Các quy luật điều khiển xung,số .32 2.2.4 Bộ điều khiển tối ưu 33 2.2.5 Bộ điều khiển thích nghi 33 2.2.6 Bộ điều khiển bền vững 33 2.2.7 Bộ điều khiển thông minh 34 2.3 Chấp hành 34 Phần Thiết kế, xây dựng hệ thống điều khiển nhiệt độ TUYNEL 35 Điều khiển nhiệt độ với TZN4S AUTONICS 35 1.1 Mơ hình hóa đối tượng đốt 35 1.1.1 Mơ hình hóa phương pháp lý thuyết 35 1.1.2 Mơ hình hóa phương pháp thực nghiệm chủ động 37 1.2 Cảm biến đo nhiệt độ .38 1.2.1 Cặp nhiệt điện: 38 1.2.1.1 Cặp nhiệt điện Cromen-Copen ( XK ) .41 Đồ án tốt nghiệp Mục lục 1.2.1.2 Cặp nhiệt điện Cromen-Alumen ( XA,K ) 42 1.2.1.3 Cặp nhiệt điện Platinorodi-Platin .42 1.2.1.4 Cặp nhiệt điện Platin-Rudi 43 1.2.2 Nhiệt điện kế điện trở: 43 1.2.3 Hỏa quang kế: 45 1.2.3.1 Hỏa quang kế xạ toàn phần: 45 1.2.3.2 Hỏa quang kế xạ đơn sắc: 46 1.3 Bộ điều khiển TZN4S AUTONICS 47 1.3.1 Giới thiệu chung .47 1.3.2 Dải đầu vào cho Sensor 48 1.3.3 Đầu .49 1.3.4 Chế độ điều khiển .49 1.3.5 Sơ đồ chân mạch ứng dụng 50 1.4 Cơ cấu chấp hành .52 1.5 Sơ đồ nguyên lý phương án dây tủ 55 1.6 Thiết kế tủ điều khiển 57 Ứng dụng hệ SCADA điều khiển nhiệt độ .58 2.1 Thiết bị điều khiển khả trình PLC S7-300 SIEMENS .58 2.1.1 Các Module PLC S7-300 58 2.1.1.1 Module CPU 59 2.1.1.2 Module mở rộng 59 2.1.2 Kiểu liệu phân chia nhớ .60 2.1.2.1 Kiểu liệu .60 2.1.2.2 Cấu trúc nhớ CPU 61 2.1.3 Vòng qt chương trình 62 2.1.4 Tổ chức nhớ CPU 63 2.1.5 Xác định địa cho module mở rộng 64 2.1.6 Cấu trúc chương trình PLC .65 2.1.6.1 Lập trình tuyến tính 65 2.1.6.2 Lập trình cấu trúc 66 2.1.7 Sử dụng khối OB 67 2.1.7.1 Ngăn xếp I (I-Stack) 68 2.1.7.2 Chương trình ứng dụng xử lý ngắt 68 2.1.7.3 Chương trình khởi động 70 2.1.7.4 Xử lý lỗi hệ thống 70 2.2 Công cụ SIMATIC Step7 version 5.4 70 2.2.1 Cài đặt Step7 71 2.2.2 Soạn thảo Project .71 2.2.2.1 Xây dựng cấu hình cứng cho trạm PLC .72 2.2.2.2 Đặt tham số quy định chế độ làm việc cho module 72 2.2.2.3 Soạn thảo chương trình cho khối logic 73 2.2.3 Các ngôn ngữ lập trình cho PLC .73 2.3 Công cụ WinCC6.0 73 2.3.1 Chức WinCC Explorer .75 2.3.2 Các thành phần project WinCC 76 2.3.3 Các lựa chọn WinCC 77 2.3.4 Truyền thông WinCC 78 Đồ án tốt nghiệp Mục lục 2.3.4.1 Cấu trúc truyền thông 78 2.3.4.2 Quản lý liệu 78 2.3.4.3 Card truyền thông 79 2.3.5 Truyền thơng máy tính giám sát 80 2.3.6 Truyền thông máy tính giám sát PLC 81 2.3.7 Truyền thông PLC module vào/ra 82 2.4 Tổng quan chung hệ SCADA 83 2.4.1 Khái niệm 83 2.4.2 Các thành phần hệ SCADA .84 2.4.2.1 Thành phần phần cứng 84 2.4.2.2 Các thành phần phần mềm 84 2.4.3 Các phương pháp tạo dựng ứng dụng phần mềm SCADA .85 2.4.3.1 Phương pháp lập trình .85 2.4.3.2 Phương pháp khơng lập trình 85 2.5 Cấu trúc điều khiển 86 2.5.1 Cấu trúc điều khiển tập trung 86 2.5.1.1 Cấu trúc điều khiển tập trung với vào/ra tập trung 86 2.5.1.2 Điều khiển tập trung với vào/ra sử dụng bus trường 87 2.5.2 Cấu trúc điều khiển phân tán 88 2.5.2.1 Cấu trúc điều khiển phân tán với vào/ra tập trung .89 2.5.2.2 Điều khiển phân tán với vào/ra sử dụng bus trường 89 2.5.2.3 Thành phần hệ điều khiển phân tán 90 2.6 Truyền thông 94 2.6.1 Cấu trúc mạng 94 2.6.2 Chuẩn truyền dẫn 96 2.6.3 Phương thức truy nhập Bus 98 2.6.4 Lựa chọn hệ thống Bus 100 2.7 Thiết kế ứng dụng hệ SCADA điều khiển 102 2.7.1 Chọn cấu hình 102 2.7.1.1 Cấu hình trạm 103 2.7.1.2 Cấu hình truyền thơng .103 2.7.2 Phần mã lập trình 103 2.7.2.1 Yêu cầu chung 103 2.7.2.2 Phần mã nguồn 103 2.7.3 Phần giao diện người máy (HMI) 104 2.7.3.1 Khái niệm 104 2.7.3.2 Phần thiết kế giao diện với WinCC 6.0 104 Phần Ứng dụng thực tế mở rộng 105 Ứng dụng thực tế nhà máy gạch .105 Mở rộng 106 2.1 Ứng dụng điều khiển mờ điều khiển .106 2.2 Ứng dụng điều khiển giám sát mờ chỉnh định tham số PID 106 Phần phụ lục 109 Phụ lục 109 Phụ lục 114 Phụ lục 118 Kết luận 121 Đồ án tốt nghiệp Mục lục Tài liệu tham khảo: 122 Danh mục hình vẽ: Hình 1.1 nung mẻ 10 Hình 1.2 đáy di động 10 Hình 1.3 nung sơ cấp vùng 11 Hình 1.4 nung sơ cấp thép vùng 11 Hình 1.5 nung băng chuyền liên tục (1800F, 982C maximum) .11 Hình 1.6 có đáy lăn, đốt đỉnh đáy, nhiều vùng 11 Hình 1.7 TUYNEL 12 Hình 1.8 đáy quay 12 Hình 1.9 đứng (lò giếng) 12 Hình 1.10 kiểu trống quay 13 Hình 1.11 nhiều tầng .13 Hình 1.12 TUYNEL .15 Hình 1.13 Mặt cắt vùng nung TUYNEL 16 Hình 1.14 Mặt cắt vùng sấy TUYNEL 16 Hình 1.15 Hệ thống quạt tồn 17 Hình 1.16 Vùng làm nguội 18 Hình 1.17 Truyền nhiệt dùng khơng dùng quạt .19 Hình 1.18 Một ví dụ đường nhiệt độ yêu cầu dọc theo chiều 21 Hình 1.19 Cấu trúc điều khiển 21 Hình 1.20 Thiết bị đo 23 Hình 1.21 Phạm vi đo dải đo 23 Hình 1.22 Độ trễ thiết bị đo 24 Hình 1.23 Tính trung thực xác .25 Hình 1.24 Đáp ứng bậc thang 26 Hình 1.25 Đáp ứng tín hiệu dốc 26 Hình 1.26 Tác động quy luật điều khiển vị trí 29 Hình 1.27 Tác động quy luật điều khiển vị trí 29 Hình 1.28 Cấu trúc điều khiển xung số 32 Hình 2.1 Cấu trúc hệ thống đo điều khiển 37 Hình 2.2 Sơ đồ khối cấu trúc .38 Hình 2.3 Chuẩn nhiệt độ phòng thí nghiệm 39 Hình 2.4 Chuẩn thiết bị đo nhiệt cơng nghiệp 40 Hình 2.5 Cầu bù 40 Hình 2.6 Chuyển đổi đo R/U .45 Hình 2.7 Hỏa quang kế 45 Hình 2.8 Hỏa kế quang điện .47 Hình 2.9 TZN4S SERIES 47 Hình 2.10 Các chế độ điều khiển tự chỉnh TZN4S 50 Hình 2.11 Các chế độ điều khiển PID TZN4S .50 Hình 2.12 Sơ đồ chân TZN4S .50 Hình 2.13 Các đầu TZN4S 51 Hình 2.14 Phương pháp đấu dây cho đầu Rơle 51 Đồ án tốt nghiệp Mục lục Hình 2.15 Phương pháp đấu dây cho đầu SSR .51 Hình 2.16 Phương pháp đấu dây cho đầu SCR 51 Hình 2.17 Cơ cấu cấp liệu 52 Hình 2.18 Cơ cấu đẩy than vào 53 Hình 2.19 Sơ đồ dây 55 Hình 2.20 Sơ đồ dây đủ 56 Hình 2.21 Bản vẽ chi tiết tủ điều khiển 57 Hình 2.22 Cấu trúc CPU PLC 58 Hình 2.23 Cấu trúc module PLC 59 Hình 2.24 Vòng qt OB1 62 Hình 2.25 Tổ chức nhớ CPU 63 Hình 2.26 Quy tắc xác định địa cho module tương tự 64 Hình 2.27 Quy tắc xác định địa cho module số 65 Hình 2.28 Cấu trúc lập trình tuyến tính 65 Hình 2.29 Lập trình cấu trúc 66 Hình 2.30 Nguyên tắc thực lệnh CALL .67 Hình 2.31 Nguyên tắc thực ngắt 68 Hình 2.32 Chương trình khởi động 70 Hình 2.33 Cửa sổ WinCC6.0 .75 Hình 2.34 Cấu trúc truyền thông 78 Hình 2.35 Trao đổi liệu máy tính giám sát 80 Hình 2.36 Kết nối máy tính giám sát PLC thơng qua MPI 81 Hình 2.37 Mạng MPI với xử lý truyền thông 82 Hình 2.38 Điều khiển tập trung với vào/ra tập trung 86 Hình 2.39 Điều khiển tập trung với vào/ra phân tán sử dụng bus trường 87 Hình 2.40 Điều khiển phân tán với vào/ra tập trung 89 Hình 2.41 Điều khiển phân tán với vào/ra phân tán sử dụng bus trường 90 Hình 2.42 Cấu trúc điều khiển phân tán .91 Hình 2.43a Cấu trúc liên kết mạng đầy đủ 94 Hình 2.43b Cấu trúc liên kết mạng hình 94 Hình 2.43c Cấu trúc liên kết mạng vòng lặp 95 Hình 2.43d Cấu trúc liên kết mạng Bus .95 Hình 2.43e Cấu trúc liên kết mạng 95 Hình 2.44a Phương thức truy nhập Token-passing 99 Hình 2.44b Phương thức truy nhập Token-passing 100 Hình 2.45 Phương thức truy nhập CSMA/CD 100 Hình 2.46 Kiến trúc giao tiếp Profibus .101 Hình 2.47 Thành phần phần mềm hệ SCADA 102 Hình 2.48 Cấu hình SCADA 102 Hình 3.1 Một số hình ảnh tủ điều khiển 105 Hình 3.2 Nhiệt độ đỉnh đáy vùng sấy chưa có giám sát .107 Hình 3.3 Cấu trúc chỉnh định mờ .107 Hình 3.4 Nhiệt độ đỉnh đáy vùng sấy có giám sát mờ .108 Đồ án tốt nghiệp Mục lục Danh mục bảng biểu: Bảng 2.1 Dải đầu vào Senser TZN4S 48 Bảng 2.2 Yêu cầu cấu hình máy tính 74 Bảng 2.3 Các xử lý truyền thông 82 Bảng 2.4 Chuẩn RS232 .96 Bảng 2.5 Chuẩn RS485 .98 Đồ án tốt nghiệp Mục lục Đồ án tốt nghiệp Mở đầu Đồ án tốt nghiệp Phần Giới thiệu chung Phần Giới thiệu chung Trong ngành công nghiệp nay, việc sử dụng lượng cách hiệu vấn đề thiết yếu, định tới suất, chất lượng sản phẩm tạo Nếu lượng sử dụng lớn gây lãng phí lượng đồng thời lại làm cháy, hư hỏng sản phẩm (đặc biệt sản phẩm sấy, nung, ) Ngược lại, lượng sử dụng cung cấp không đủ tạo nhiều phế phẩm gây lãng phí cho sản xuất Do vậy, cần có hệ thống điều khiển nhiệt độ để sử dụng hiệu tối đa nguồn lượng nhà máy 1.Tổng quan đốt cơng nghiệp 1.1 nhiệt cơng nghiệp Trong thực tế có nhiều loại khác với nhiều cách tạo nhiệt không giống Việc phân biệt loại nung dựa vào hình dáng, cấu tạo (lò đứng, nằm, nghiêng), hay dựa vào cách mà chúng tạo nhiệt (lò than, điện trở, hồ quang, mác tanh, …), q trình nung (lò nung liên tục, nung theo mẻ) Sau số hay dùng cơng nghiệp: 1.1.1 nung mẻ nung kiểu mẻ (gọi “in-and-out furnaces” hay “periodic kilns”: hình 1.1 hình 1.2) có nhiệt độ đặt, thơng qua điều khiển vùng để giữ nhiệt độ đồng khắp nơi, cần thiết nhiệt cao cửa cuối Chúng đảm nhận tay công nhân robot Vật nung đưa vào lò, vật nung đốt tới nhiệt độ định phụ thuộc vào trình nung, có khơng cần làm mát trước mở vật nung đưa - thường có cửa đồng thời đưa vào dỡ Hình dạng nung theo mẻ bao gồm hình hộp, hình rãnh, hình thoi, hình vòm, hình thang chng ‘elevator’ thường có hình trụ Đồ án tốt nghiệp Phần Giới thiệu chung Hình 1.1 nung mẻ có đáy di động mơ tả hình 1.2 Đáy loại di chuyển bánh xe đường ray gọi xe goòng, vật nung đặt lên xe goòng Vật nung chuyển vào xe gng, đốt nóng xe goòng chuyển khỏi xe goòng, sau vật liệu nung dỡ khỏi xe Làm mát xe goòng thực bên ngồi trước dỡ Kiểu sử dụng chủ yếu cho nung vật nặng kích thước lớn, hỗn hợp kích cỡ hình dạng Cần thêm cửa để tránh tổn thất nhiệt mơi trường cửa thường giữ đóng kín Hình 1.2 đáy di động 1.1.2 nung liên tục liên tục di chuyển vật liệu, lưu trữ mang chúng nung nóng Vật liệu qua đáy cố định, thân đáy di chuyển Nếu đáy cố định, vật liệu đẩy kéo qua sống trượt máng lăn, chuyển qua băng chuyển cần gạt khí liên tục hoạt động lượng nhiệt vào không đổi, buồng đốt tắt trừ chủ định dừng Băng tải di Đồ án tốt nghiệp 10 Phần Thiết kế, xây dựng hệ thống điều khiển nhiệt độ TUYNEL *) Trạm vận hành OS: - Phần cứng: + Một máy tính CPU: Pentium4, RAM 512MB + Màn hình 21” + Dung lượng ổ cứng 80GB - Phần mềm: + Hệ điều hành WinXP + SCADA Runtime *) Thiết bị lập trình: Máy tính có cài đặt Step7 V5.4 2.7.1.2 Cấu hình truyền thơng + Trạm vận hành – Trạm điều khiển: MPI + Trạm điều khiển – Thiết bị: Bus trường (FieldBus), Bus thiết bị 2.7.2 Phần mã lập trình 2.7.2.1 Yêu cầu chung Yêu cầu toán đo nhiệt độ từ vùng khác hệ thống (lò) chuẩn hóa đưa tác động phù hợp với giá trị nhiệt độ đặt từ yêu cầu công nghệ Nhiệt độ đo can nhiệt, đưa lên PLC thông qua Module đọc nhiệt (analog) Giá trị chuẩn hóa PLC, so sánh với giá trị đặt đưa từ giao diện xuống PLC, đưa tác động hợp lý Hệ thống làm việc hai chế độ (A/M): Ở chế độ tự động (Auto), hệ thống tự động đưa định; Chế độ tay, người vận hành vào nhiệt độ đo giá trị đặt đưa định cách nhấn nút điều khiển tương ứng 2.7.2.2 Phần mã nguồn Phần mã nguồn viết theo phương pháp lập trình có cấu trúc Trong đó, hàm FC1 thực nhiệm vụ cho vùng Chương trình OB1 gọi hàm với biến riêng cho vùng OB100 đưa sơ kiện cho biến hệ thống Phần mã nguồn xem phụ lục 2.7.3 Phần giao diện người máy (HMI) 2.7.3.1 Khái niệm Đồ án tốt nghiệp 104 Phần Thiết kế, xây dựng hệ thống điều khiển nhiệt độ TUYNEL Giao diện người máy hệ thống phần mềm hỗ trợ người theo dõi trình diễn biến kỹ thuật, trạng thái thông số làm việc thiết bị hệ thống, qua thực thao tác vận hành can thiệp từ xa tới hệ thống điển khiển phía Giao diện người máy hệ SCADA có chức sau: - Biểu diễn sơ đồ hệ thống, sơ đồ công nghệ - Hiển thị biến trình - Hiển thị đồ thị thời gian thực, đồ thị liệu tĩnh, liệu lịch sử - Các phím thao tác, nút điều khiển Yêu cầu chung: - Đơn giản, dễ sử dụng, gần gũi với q trình kỹ thuật, máy móc, thiết bị cơng nghệ - Bền vững, khó gây lỗi - Tính thông tin cao - Nhất quán - Đẹp nhã nhặn 2.7.3.2 Phần thiết kế giao diện với WinCC 6.0 Giao diện cho hệ thống điều khiển nhiệt độ bao gồm hình sau: - Màn hình chính: Hiển thị sơ đồ hệ thống, sơ đồ công nghệ, biến trình nút điều khiển - Màn hình cấp liệu: Cho thấy sơ đồ hệ thống cấp liệu - Đồ thị thời gian thực - Sơ đồ cấu cấp liệu - Và số hình phụ khác Xem phụ lục Đồ án tốt nghiệp 105 Phần Ứng dụng thực tế mở rộng Phần Ứng dụng thực tế mở rộng Ứng dụng thực tế nhà máy gạch Trong thời gian thực tập làm đồ án tốt nghiệp, em thiết kế, xây dựng thành công tủ điều khiển nhiệt độ lắp đặt cho nhà máy gạch Phần nội dung khâu thiết kế trình bày phần nội dung đồ án Sau hình ảnh thực tế tủ điều khiển: Đánh giá chất lượng hệ thống điều khiển: Đồ án tốt nghiệp 106 Phần Ứng dụng thực tế mở rộng Do nhà máy chưa cải tạo xong dây chuyền sản xuất nên hệ thống chúng em chưa đưa vào lắp đặt, chúng em chưa thể đánh giá xác chất lượng điều khiển hệ thống Tuy nhiên, theo kinh nghiệm người trước hệ thống chắn đáp ứng tiêu chất lượng đề Mở rộng 2.1 Ứng dụng điều khiển mờ điều khiển Trong điều khiển mờ, không cần thiết phải xác định mơ hình tốn học cho đối tượng Để điều khiển đối tượng điều khiển mờ, người thiết kế cần phải có kinh nghiệm lĩnh vực liên quan Các bước thiết kế điều khiển mờ: - Định nghĩa biến vào/ra - Xác định tập mờ cho biến vào/ra + Phạm vi biến đổi biến + Xác định dạng tập mờ + Số lượng dạng tập mờ vào/ra + Cách phân bố tập mờ vào/ra - Xây dựng luật hợp thành - Xây dựng thiết bị hợp thành - Giải mờ 2.2 Ứng dụng điều khiển giám sát mờ chỉnh định tham số PID Hầu hết cơng nghiệp điều khiển sử dụng thuật toán điều khiển kinh điển PID, ON/OFF Sự phổ biến điều khiển PID hai đặc tính tốt : Điều kiện hoạt động rộng thuật toán đơn giản Một vấn đề chung với điều khiển PID cho điều khiển q trình phi tuyến lớn đặt thơng số điều khiển thỏa mãn kết trình hoạt động vùng nhỏ Bên ngồi cửa sổ này, việc thay đổi thông số giá trị đặt cần thiết điều chỉnh phải tự động mức cao Hệ thống điều khiển u cầu tìm kiếm thuật tốn điều khiển tốt Ngày nay, hệ thống mạng nơron điều khiển mờ sử dụng nhiều phát triển vi xử lý Một hệ thống giám sát hệ thống ước lượng tiêu chuẩn điều khiển cục bộ, chẩn đoán nguyên nhân sai lệch từ tiêu chuẩn ước lượng, hoạt động thực hoạt động Sử Đồ án tốt nghiệp 107 Phần Ứng dụng thực tế mở rộng dụng điều khiển ON/OFF hay điều khiển PID không đáp ứng yêu cầu độ đồng nhiệt độ đáy lò, sau: Hình 3.2 Nhiệt độ đỉnh đáy vùng sấy chưa có giám sát Điều khiển mờ tích hợp với điều khiển khác để thay đổi cấu hình Hai cấu hình điều khiển giám sát kiểm nghiệm hình sau: Hình 3.3 Cấu trúc chỉnh định mờ Điều khiển mờ hình chiến lược cao điều khiển điều khiển PID truyền thống không đáp ứng yêu cầu hệ thống điều khiển thơng thường Trong cấu hình (a), việc giám sát thực cách thay đổi thông số điều khiển PID vòng điều khiển Bình thường, điều khiển PID thơng thường điều khiển trình hoạt Đồ án tốt nghiệp 108 Phần Ứng dụng thực tế mở rộng động ổn định bền điều kiện bình thường Tuy nhiên, thay đổi đột ngột xuất hay hệ thống làm việc vị trí khơng bình thường cấu hình (b) đưa vào sử dụng để đưa trình hoạt động bình thường nhanh Một thử nghiệm điều khiển giám sát Hy Lạp với đốt gạch 250 tấn/24 giờ, sử dụng điều khiển mờ PLC S7-300 SIEMENS cho thấy hiệu tốt việc sử dụng điều khiển mờ, kết nhiệt độ đỉnh đáy đồng hơn: Hình 3.4 Nhiệt độ đỉnh đáy vùng sấy có giám sát mờ Đồ án tốt nghiệp 109 Phần phụ lục Đồ án tốt nghiệp 110 Phần phụ lục Điều khiển: Giá trị đặt (SV) người vận hành nhập vào từ bàn phím tùy theo yêu cầu chọn chế độ làm việc cho hệ thống, hệ thống tự động điều khiển (A) hay người vận hành vận hành hệ thống (M) - Màn hình tổng quan chung: Cũng tương tự hình chính, khác hình cho nhìn tổng quan hệ thống điều khiển TUYNEL Từ hình hình dung tồn hệ thống, than cấp từ buồng chứa hệ thống băng tải trục vít chứa xilo để từ cung cấp cho vùng đốt Đồ án tốt nghiệp 111 Phần phụ lục - Đồ thị: Vẽ đồ thị thời gian thực nhiệt độ vùng khác bảng (Table) chứa số giá trị nhiệt độ gần - Cơ cấu cấp liệu: Đồ án tốt nghiệp 112 Phần phụ lục - Thông tin chung: - Hướng dẫn sử dụng: - Trang in giá trị trình: Đồ án tốt nghiệp 113 Phần phụ lục - Trang in cảnh báo: Đồ án tốt nghiệp 114 Phần phụ lục Phụ lục Đồ án tốt nghiệp 115 Phần phụ lục Đồ án tốt nghiệp 116 Kết luận Đồ án tốt nghiệp 117 Tài liệu tham khảo Đồ án tốt nghiệp 118 ... đích nung vật đưa vật tới nhiệt độ cần thiết độ đồng cần thiết Tuy nhiên, lò nung khơng đo trực tiếp nhiệt độ vật nung mà đo nhiệt độ lò vùng nhiệt độ đỉnh lò - Q trình nung sinh hiệu ứng nhiệt. .. lò nung dựa vào hình dáng, cấu tạo (lò đứng, lò nằm, lò nghiêng), hay dựa vào cách mà chúng tạo nhiệt (lò than, lò điện trở, lò hồ quang, lò mác tanh, …), q trình nung (lò nung liên tục, lò nung. .. dụng nhiệt độ từ khí thải buồng nung lượng nhiệt thu hồi từ hệ thống thu hồi nhiệt đặt buồng nung + Buồng nung: Sau qua buồng sấy, vật liệu nung buồng nung với nhiệt độ tăng dần từ đầu buồng nung

Ngày đăng: 19/03/2019, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w