NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THÁI NGUYÊN

113 51 0
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2016 - TN08 – 09 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Ngọc Nƣơng Thái Nguyên, tháng 12/Năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2016 - TN08 – 09 Xác nhận tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Thái Nguyên, tháng 12/Năm 2018 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) i DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Stt Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Họ tên Trưởng khoa Marketing, TM & DL; Trường Đại học PGS.TS Nguyễn Thị Gấm Kinh tế Quản trị kinh doanh; Chuyên môn: Quản trị kinh doanh Trưởng khoa Quản lý - Luật Kinh tế; Trường Đại học TS Đỗ Đình Long Kinh tế Quản trị kinh doanh; Chuyên môn: Quản lý kinh tế ThS Đỗ Thái Hòa Giảng viên; Trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Chuyên môn: Khoa học máy tính Phó Trưởng Khoa Quản lý - Luật Kinh tế, Trường TS Phạm Thị Ngọc Vân Đại học Kinh tế & QTKD Chuyên môn: Quản lý kinh tế II DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị STT nƣớc Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên ngƣời đại diện đơn vị Hỗ trợ thủ tục hành liên Trường Đại học inh tế v QT D thuộc Đại học Thái Nguyên quan, cho phép sử dụng sở vật chất, hỗ trợ nhân lực cho nghiên cứu Hi u trưởng đề t i Đề xuất ứng dụng kết GS.TS Đặng Văn nghiên cứu đề tài công tác Minh nghiên cứu giảng dạy Nhà trường Đại học Thái Nguyên Phối hợp nghiên cứu nội dung đề tài Gi m đốc GS.TS Đặng Kim Vui ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 4.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 4.2 Tình hình nghiên cứu nước 4.3 Đ nh gi chung kết cơng trình khoa học nghiên cứu 4.4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 10 1.1 Lý luận chung doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 10 1.1.1 Khái ni m doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 10 1.1.2 Phân loại doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 11 1.1.3 Đặc điểm doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa Vi t Nam 12 1.1.4 Vai trò doanh nghi p cơng nghi p nhỏ vừa kinh tế 14 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa .17 1.2.1 Khái ni m phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 17 1.2.2 Khung lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 18 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa .25 1.3.1 Kinh nghi m phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa số quốc gia 25 1.3.2 Kinh nghi m phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa số địa phương nước 32 iii 1.3.3 Bài học kinh nghi m cho phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên 40 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Câu hỏi nghiên cứu .43 2.2 Khung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên 43 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên 43 2.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu 44 2.3 Phương ph p thu thập thông tin 44 2.3.1 Phương ph p thu thập thông tin thứ cấp 45 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 45 2.4 Phương ph p phân tích thơng tin .47 2.4.1 Phương ph p thống kê mô tả 47 2.4.2 Phương ph p so sánh 47 2.4.3 Phương ph p phân tích nhân tố khám phá 47 2.4.4 Mơ hình hồi quy đa biến 48 2.5 Chỉ tiêu đ nh gi phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 49 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN 52 3.1 Khái quát chung tỉnh Thái Nguyên .52 3.1.1 Điều ki n tự nhiên 52 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 53 3.2 Thực trạng hoạt động doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa địa bàn Thái Nguyên .56 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghi p cơng nghi p nhỏ vừa 56 3.2.2 Số lượng doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 58 3.2.3 Tổng vốn quy mơ vốn kinh doanh bình qn doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 61 3.2.4 Kết kinh doanh doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 62 3.2.5 Tổng số lao động l m vi c doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 64 iv 3.2.6 Quy mơ lao động bình qn doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa .67 3.2.7 Kết tạo vi c làm thu nhập bình quân năm lao động doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 67 3.3 Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên 68 3.3.1 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 68 3.3.2 Kết kiểm định thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) 69 3.3.3 Phân tích mơ hình hồi quy đa biến nhân tố ảnh hưởng phát triển DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên 70 3.4 Đ nh gi chung phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên .72 3.4.1 Những mặt đạt phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên 72 3.4.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên 73 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN 76 4.1 Quan điểm v định hướng phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên .76 4.1.1 Quan điểm phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên 76 4.1.2 Định hướng phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên 76 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên .79 4.2.1 Hồn thi n sách khoa học công ngh 79 4.2.2 Hồn thi n sách lao động doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 81 4.2.3 Hoàn thi n sách tài nhằm hỗ trợ doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 83 4.2.4 Tạo dựng môi trường kinh doanh, sân chơi bình đẳng, thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh DNCNNVV 84 v 4.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên 85 4.3.1 Kiến nghị nhằm hồn thi n sách hỗ trợ từ Chính phủ 85 4.3.2 Kiến nghị hoàn thi n sách địa phương ph t triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thang đo quãng Likert đo lường mức độ đồng ý .46 Bảng 3.1 Dân số v lao động Th i Nguyên giai đoạn 2005 - 2016 55 Bảng 3.2 Số lượng doanh nghi p công nghi p Th i Nguyên qua năm 58 Bảng 3.3 Số lượng DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên phân theo loại hình doanh nghi p 59 Bảng 3.4 Số lượng c c DNCNNVV tỉnh Th i Nguyên qua năm 59 Bảng 3.5 Số DNCNNVV hoạch to n độc lập phân theo đơn vị h nh 60 Bảng 3.6 Tổng nguồn vốn c c doanh nghi p công nghi p nhỏ v vừa .61 Bảng 3.7 Quy mô vốn kinh doanh bình quân DNCNNVV tỉnh Th i Nguyên 62 Bảng 3.8 Doanh thu theo ngành công nghi p DNCNNVV 63 Bảng 3.9 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh DNCNNVV 64 Bảng 3.10 Số lao động doanh nghi p công nghi p Thái Nguyên 65 Bảng 3.11 Số lao động doanh nghi p công nghi p 65 Bảng 3.12 Cơ cấu trình độ người lao động DNCNNVV 66 Bảng 3.13 Quy mơ lao động bình qn DNCNNVV .67 Bảng 3.14 Kết tạo vi c l m cho người lao động DNCNNVV .67 Bảng 3.15 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 68 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ tiếng Việt Từ viết tắt BHXH Bảo hiểm xã hội CBCNV Cán công nhân viên CCN Cụm công nghi p CN Công nghi p CNH – HĐH Cơng nghi p hóa - Hi n đại hóa CNSX Cơng ngh sản xuất CP Chính phủ CS Cộng DN Doanh nghi p 10 DNCB Doanh nghi p chế biến 11 DNCN Doanh nghi p công nghi p 12 DNCNNVV Doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa 13 DNNVV Doanh nghi p nhỏ vừa 14 ĐP Địa phương 15 GTGT Giá trị gia tăng 16 HĐLĐ Hợp đồng lao động 17 HTX Hợp tác xã 18 KCN Khu công nghi p 19 LĐ Lao động 20 MT Môi trường 21 QHCT Quy hoạch chi tiết 22 SX Sản xuất 23 SXKD Sản xuất kinh doanh 24 TNHH Trách nhi m hữu hạn 25 TTHC Thủ tục hành 26 TW Trung ương 27 VLXD Vật li u xây dựng viii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Đơn vị: ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên - Mã số: ĐH2016 - TN08 - 09 - Chủ nhi m đề tài: NCS Lê Ngọc Nương - Tổ chức chủ trì: Đại học Kinh tế & QTKD - Thời gian thực hi n: Th ng năm 2016 – Th ng 12 năm 2017 Mục tiêu - Góp phần phân tích vấn đề lý luận thực tiễn doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa - Đ nh gi thực trạng hoạt động doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Phân tích, đ nh gi c c nhân tố ảnh hưởng tới phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm tới Tính sáng tạo Hi n có nhiều cơng trình nghiên cứu ph t triển DNCNNVV Tuy nhiên, chưa có cơng trình n o nghiên cứu phân tích c c nhân tố ảnh hưởng đến ph t triển DNCNNVV tỉnh Th i Nguyên Do đó, đề t i h thống hóa sở lý luận, thực tiễn, phân tích thực trạng hoạt động c c DNCNNVV tỉnh Th i Nguyên Đề xuất giải ph p nhằm ph t triển loại hình DN n y Th i Nguyên thời gian tới Kết nghiên cứu - H thống hóa sở lý luận DNCNNVV v ph t triển DNCNNVV - Báo cáo phân tích thực trạng hoạt động DNCNNVV địa bàn tỉnh Thái Nguyên 85 trung vào hàng hóa dịch vụ mang tính cơng cộng, hoạt động sản xuất kinh doanh khác cần tư nhân hóa c ng nhanh c ng tốt 4.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Ngun 4.3.1 Kiến nghị nhằm hồn thiện sách hỗ trợ từ Chính phủ Đối với hỗ trợ Chính phủ vi c cần thực hi n trước rà sốt hồn thi n h thống văn pháp lý, sách theo nguyên tắc làm tốt chức xây dựng chiến lược, qui hoạch, chế, s ch để tạo mơi trường pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh tổ chức, doanh nghi p, doanh nhân cá nhân Cụ thể: Thực hi n cơng khai hóa, minh bạch hóa quy hoạch, kế hoạch, chế, sách ng nh, lĩnh vực cụ thể, ng nh, lĩnh vực, địa bàn mà tỉnh khuyến khích phát triển xuất để tạo chủ động tự chịu trách nhi m doanh nghi p v nh đầu tư Rà soát lại toàn c c văn ph p lý, liên quan đến hoạt động kinh tế v thương mại để sửa đổi bổ sung đ p ứng tiêu chuẩn rõ ràng, quán, dễ hiểu, thực hi n giống c c quan chức i n toàn máy ph p lý đủ lực, tạo uy tín cho quyền địa phương vi c nâng cao lực thực thi pháp lý, quản lý dân chủ, có khả hợp tác, hỗ trợ c c DN, nh đầu tư điều ki n R so t c c s ch ưu đãi đầu tư, loại bỏ sách khơng phù hợp với hội nhập Thay hỗ trợ trực tiếp qua thuế v thưởng xuất áp dụng ưu đãi gi thuê đất, mặt xây dựng, sở hạ tầng, đ o tạo nguồn nhân lực, Cần xây dựng hoạch định chương trình ưu đãi đầu tư cho c c ngành, lĩnh vực có triển vọng cạnh tranh dài hạn Đơn giản ho c c quy định nhằm tạo điều ki n thuận lợi cho vi c đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường hoạt động DNCNNVV Tạo điều ki n tiếp cận đất đai, mặt sản xuất cho c c DNCNNVV đặc bi t c c địa phương, thơng qua vi c hình thành khu, cụm cơng nghi p tập trung Tăng cường tầm ảnh hưởng hi u hoạt động quỹ phát triển DNNVV quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh Tạo điều ki n thuận lợi cho DNCNNVV tiếp cận nguồn vốn, ưu tiên DN sản xuất hàng xuất khẩu, hàng có giá trị gia tăng cao Nh nước cần tích cực hỗ trợ hi p hội DN triển khai c c chương trình xúc 86 tiến thương mại trọng điểm R so t, đổi quy trình cho vay theo hướng đơn giản hóa thủ tục vay vốn, giảm bớt phiền hà cho khách hàng, bảo đảm an toàn vốn vay phù hợp với quy định pháp luật, nâng cao lực thẩm định để rút ngắn thời gian giải cho vay, tạo điều ki n cho DN tiếp cận vốn tín dụng, nghiên cứu, xây dựng c c chương trình vay vốn với lãi suất hợp lý, khuyến khích đa dạng hóa c c sản phẩm, dịch vụ ngân h ng để tăng khả tiếp cận vốn doanh nghi p Hỗ trợ DNCNNVV phát triển nguồn nhân lực thông qua Chương trình đ o tạo cho DNNVV theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 04/2014/TTLT-B HĐT-BTC liên Bộ Kế hoạch v Đầu tư, Bộ Tài hướng dẫn trợ giúp đ o tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV Tuy nhiên, yếu nguồn nhân lực l khó khăn hi n hữu DNCNNVV, bối cảnh cạnh tranh thu hút nhân tài hi n 4.3.2 Kiến nghị hồn thiện sách địa phương phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên Trong năm gần đây, DNNVV nói chung DNCNNVV nói riêng tỉnh Thái Nguyên có phát triển nhanh số lượng quy mô nhỏ, phân t n kèm với công ngh kỹ thuật thủ công lạc hậu, thị trường kinh doanh bó hẹp, hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh, xúc tiến thương mại hạn chế đồng thời vi c liên kết, hợp tác kinh doanh DN yếu nên phần lớn khơng có khả tham gia sản xuất, kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực đòi hỏi có nguồn vốn lớn công ngh tiên tiến Nguyên nhân sách hỗ trợ DNCNNVV thiếu hạn chế Vì thế, UBND tỉnh cần xem xét tích cực tạo điều ki n hỗ trợ c c DNCNNVV địa b n hưởng c c s ch ưu đãi tạo điều ki n thuận lợi cho hoạt động SXKD DNCNNVV, cụ thể như: Thường xuyên r so t, điều chỉnh, xây dựng s ch ưu đãi đầu tư cho phù hợp với thời kỳ, điều ki n cụ thể có sức hấp dẫn cao, bám sát, giải kịp thời c c vướng mắc ph t sinh, đảm bảo tiến độ thực hi n dự án, cơng trình trọng điểm, thúc đẩy giải ngân dự n đầu tư Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng phục vụ cho phát triển công nghi p, tiếp tục xây dựng khu công nghi p tập trung cho DNCNNVV với ưu đãi định vi c thuê mặt tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Quan tâm đến vi c hỗ trợ DNCNNVV vốn, công ngh , thông tin, môi trường đầu tư d nh khoản kinh phí thích đ ng cho công t c hỗ trợ đầu tư v 87 phát triển sản phẩm công nghi p công ngh mới, tiểu thủ công nghi p khu vực nơng thơn, tạo nghề mới, góp phần chuyển dịch nhanh cấu kinh tế, cấu lao động thu nhập nông thôn Tiếp tục cải cách hành chính, trì có hi u công vi c phận cửa, cửa liên thông tỉnh, tạo môi trường đầu tư thông tho ng, bình đẳng, thống phát triển cơng nghi p nói chung DNCNNVV nói riêng tỉnh Có chế ưu đãi đặc bi t (về vay vốn, hỗ trợ đầu tư, ưu đãi thuê đất, thuế ) đầu tư ph t triển: Công nghi p hỗ trợ ứng dụng công ngh cao, công nghi p chế biến nông, lâm sản, thực phẩm gắn với vùng nguyên li u tập trung, gắn với xây dựng nông thôn v đầu tư ph t triển vùng nguyên li u tập trung Sở Công thương phải đảm bảo kết nối với Trung tâm nghiên cứu, ngành, cấp địa bàn nhằm xây dựng, hình thành mối liên kết giữa: DNCNNVV nhà khoa học để nghiên cứu triển khai, đầu tư khoa học công ngh xây dựng vùng nguyên li u tập trung, chuyên canh phục vụ công nghi p chế biến, đầu cho nơng sản hàng hóa Xây dựng sách hỗ trợ tài chính, tín dụng, kỹ thuật cho DNCNNVV lĩnh vực chế biến: Liên kết xây dựng vùng nguyên li u, ứng dụng tiến kỹ thuật canh t c, thu h i, sơ chế, bảo quản sau thu hoạch (khuyến khích người sản xuất nguyên li u đóng góp cổ phần giá trị nguyên li u với sở chế biến) Nh nước tạo thuận lợi tối đa vi c giao đất, giao rừng cho vay vốn ưu đãi, không cần chấp hộ tham gia xây dựng vùng ngun li u, có sách cụ thể điều hòa lợi ích người sản xuất nguyên li u DNCNNVV hoạt động lĩnh vực chế biến Phải có phối hợp đồng bộ, kịp thời c c quan quản lý nh nước với c c sở sản xuất cơng nghi p, có DNCN v DNCNNVV phát triển chung ngành Cơng tác quản lý nh nước công nghi p địa bàn cần tập trung vào đầu mối Sở Cơng thương Trong đó, vi c quản lý phòng Quản lý cơng nghi p nên chun mơn hóa rõ ràng theo mảng riêng bi t DNCN, sở sản xuất, làng nghề Trong mảng DNCN, nên chia theo quy mô DN lớn, nhỏ vừa, siêu nhỏ, h ng năm có báo cáo tình hình hoạt động loại hình DN nói Từ l sở để Sở hồn thi n hoạt động thống kê, đ nh gi tình hình phát triển cơng nghi p nói chung, DNCN DNCNNVV nói riêng nhằm kịp thời phát hi n vấn đề cần tháo gỡ 88 KẾT LUẬN Với mục tiêu x c định, phân tích v đ nh gi nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên nhằm đề xuất giải pháp phù hợp có tính khả thi năm tới có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn tỉnh Thái Nguyên nói riêng tỉnh thành nước nói chung Theo đó, báo cáo tập trung giải số vấn đề sau: Đề tài tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan ngo i nước nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV, DNCNNVV, tiếp cận theo hướng phương ph p nghiên cứu kết nghiên cứu Qua đó, báo cáo nhân tố ảnh hưởng cản trở tới phát triển DNCNNVV, đồng thời “khoảng trống” nghiên cứu Đề tài h thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn DNCNNVV, phát triển DNCNNVV nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNCNNVV thông qua kết luận từ tổng quan tài li u nghiên cứu Báo cáo kinh nghi m phát triển DNCNNVV số quốc gia giới (Nhật Bản, Hàn Quốc) v c c địa phương Vi t Nam (Bắc Ninh, Vĩnh Phúc) Từ đó, rút số học kinh nghi m cho phát triển DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên dựa vi c phát huy ảnh hưởng nhóm nhân tố Đề tài l m rõ phương ph p nghiên cứu, thể hi n qua nội dung: xây dựng câu hỏi nghiên cứu, khung phân tích, quy trình nghiên cứu, cách thức thu thập, xử lý tổng hợp thơng tin, phương ph p phân tích thông tin h thống tiêu nghiên cứu Đồng thời sử dụng hai phương ph p phân tích định tính phương ph p định lượng kiểm định giả thuyết nghiên cứu mơ hình hồi quy đa biến nhằm chứng minh mức độ ảnh hưởng nhân tố tới phát triển DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên Đó l c c nhân tố trình độ khoa học cơng ngh , hỗ trợ từ Chính phủ, lao động, mơi trường kinh doanh, sách địa phương v tiếp cận tài Đề tài tiến hành phân tích thực trạng phát triển DNCNNVV tỉnh Thái Ngun theo khía cạnh quy mơ, cấu, nguồn lực tài DNCNNVV v t c động xã hội DNCNNVV Báo cáo thực hi n phân tích nhân tố khám phá mơ hình hồi quy đa biến Từ đó, lượng hóa mức độ ảnh 89 hưởng nhân tố đến phát triển DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên trình độ khoa học cơng ngh , hỗ trợ từ Chính phủ, mơi trường kinh doanh, lao động, sách địa phương v tiếp cận t i Đồng thời, báo cáo chứng minh trình độ khoa học cơng ngh tiếp cận tài hai nhân tố có t c động mạnh đến phát triển DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên Bên cạnh đó, báo cáo mặt đạt được, vấn đề tồn nguyên nhân hạn chế l m để xây dựng giải pháp cho phát triển h thống DN n y đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Trên sở phân tích điều ki n thực tế tỉnh kết hợp với quan điểm, định hướng phát triển DNCNNVV, báo cáo đề xuất nhóm giải pháp bao gồm hồn thi n sách khoa học cơng ngh ; sách lao động; Hồn thi n sách tài tạo lập mơi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh DNCNNVV nhóm kiến nghị Chính phủ quyền địa phương hỗ trợ cho phát triển c c DNNVV lĩnh vực công nghi p 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch v Đầu tư (2011), Sách trắng - Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thế Bính (2013), “ inh nghi m quốc tế sách hỗ trợ phát triển doanh nghi p nhỏ vừa học cho Vi t Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, 22(12), tr 21-29 Trịnh Đức Chiều (2010), Các nhân tố chủ yếu tác động đến trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Đánh giá định lượng qua điều tra Danida 2005 - 2009, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Vi n Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, Bộ Kế hoạch v Đầu tư Chính phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP Về trợ giúp phát triển DNNVV, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ -CP Về trợ giúp phát triển DNNVV, Hà Nội CIEM DoE, ILSSA UNU-WIDER (2012), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam - Kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2013, Hà Nội Creswell J.W., (2008), Thiết kế nghiên cứu - cách tiếp cận định tính, định lượng theo phương pháp hỗn hợp, Bản dịch Fulbright, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2017), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2016, Thái Nguyên 10 Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng Thực hành mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm AMOS, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Th nh Độ, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2004), Giáo trình Quản trị Kinh doanh, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 12 Trần Trường Giang (2010), Bài giảng quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ, 91 Trường Đại học Kỹ thuật Công nghi p Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 13 Phạm Thị L Hằng (2009), “Thực trạng hoạt động bi n pháp hỗ trợ pháp lý nhằm tăng sức cạnh tranh cho doanh nghi p nhỏ vừa”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 208(7), tr 20-24 14 Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy (2009), Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, Nxb Thống Kê 15 Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Liêm (2016), Nghiên cứu yếu tố tác động đến phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Võ Thị Hồng Loan (2011), “Phân tích số đặc điểm doanh nghi p công nghi p nhỏ vừa Thành phố Đ Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 42(1), tr 151-158 19 PGS TS Phạm Ngọc Linh, TS Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Loan (2009), Hoạt động tài doanh nghiệp cơng nghiệp thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Phan Thị Minh Lý (2011), “Phân tích t c động nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghi p vừa nhỏ Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 43(2), tr 151 - 157 22 Lê Quang Mạnh (2011), Phát huy vai trò Nhà nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Vi t Nga (2013), Tác động số công cụ tài vĩ mơ đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ 92 kinh tế, Học vi n Tài chính, Hà Nội 24 PGS TS Nguyễn Cơng Nhự (2004), Giáo trình Thống kê Cơng nghiệp, Nxb Thống Kê, Hà Nội 25 PGS TS Đồng Xuân Ninh, ThS Vũ im Dũng (2000), Bài giảng Những nội dung quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 26 GS TS Nguyễn Đình Phan, GS TS Nguyễn Kế Tuấn (2007), Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 27 Vương Đức Ho ng Quân (2014), “Những thách thức doanh nghi p nhỏ vừa”, Tạp chí phát triển KH&CN, 18(2), tr 1-9 28 Quốc hội (2015), Luật Doanh nghiệp 2015, Nxb Tài Chính, Hà Nội 29 Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 08/7/2013 phê t Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc đến năm 2020 30 Quyết định số 879/QĐ-TTg, ngày 09/6/2014 Chính phủ phê t Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 31 Quyết định số 880/QĐ-TTg, ngày 09/6/2014 Chính phủ phê t Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 32 Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 phê t Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 33 Saunder, M., Philip Lewis, Adrian Thornhill (2010), Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, (Nguyễn Văn Dung biên dịch), Nxb Tài Chính, Hà Nội 34 Sở Cơng thương (2016), Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016 2025, tầm nhìn 2030, Thái Ngun 35 Sở Cơng thương (2016), Chương trình phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 - 2020, Thái Nguyên 36 Sở Công thương (2016), Tài liệu tập huấn tuyên truyền công tác khuyến công địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2016, Thái Nguyên 37 Sở Kế hoạch đầu tư, Báo cáo kết công tác năm 2013, 2014, 2015 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2014, 2015, 2016, Thái Nguyên 38 Sở Lao động, Thương binh & Xã hội, Báo cáo điều tra lao động việc làm 93 năm 2013, 2014, 2015, Thái Nguyên 39 Lê Văn Tâm (1995), Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ Hà Nội, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Mã số B95-20-40, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 40 Ngơ Kim Thanh (2013), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 41 PGS TS Trần Chí Thi n (2013), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Đình Thọ, & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, Nxb Thống Kê, Hà Nội 43 Nguyễn Văn To n (2009), “Ph t triển doanh nghi p nhỏ vừa thời kỳ hội nhập nước ta”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (164), tr 34-37 44 Nguyễn Văn Thụy (2015), Ảnh hưởng nhân tố lực cạnh tranh đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức 46 Nguyễn Lê Trung (2009), “Th o gỡ khó khăn cho c c doanh nghi p nhỏ vừa phát triển”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 662(2), tr 26-28 47 Từ điển Bách khoa Vi t Nam (2003), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 48 Từ điển thuật ngữ kinh tế học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 49 UBND tỉnh Thái Nguyên (2016), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 50 PGS TS Trần Trọng Xuân (2016), Phát triển doanh nghiệp Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Hoàng Hải Yến (2015), Tác động quản trị tri thức mơi trường đạo đức kinh doanh đến kết hồn thành công việc nhân viên ngân hàng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 94 B Tiếng Anh 52 Abrar ul haq M., Razani M J., & Nurul M G I (2015), “Factors Affecting Small and Medium Enterprises (SMES) Development in Pakistan”, AmericanEurasian J Agric & Environ Science, 15(4), pp 546 - 552 53 Anderson J C., Gerbing D.W (1998), “Structural Equation Modelling in proactive: A review and recommended two-step approach”, Psychological Bulletin, 103(3), pp 411- 423 54 Bolton R N (1993), “Pretesting Questionaires: Content Analysis of Respondents’ Concurrent Verbal Protocols”, Marketing Science, 12(3), pp 280 - 303 55 Bouazza A M (2015), “Establishing the Factors Affecting the Growth of Small and Medium-sized Enterprises in Algeria”, American International Journal of Social Science, 4(2), pp 101 - 115 56 Calder B J., Philips L.W & Tybout A.M (1981), “Designing for research application”, The Journal of Consumer Research, 8(2), pp 197 - 207 57 Chittithaworn C (2011), “Factors affecting business success of small & medium enterprises (SMEs) in Thailand”, Asian Social Science, 7(5), pp 180-190 58 Fornell C and Larcker D.F, (1981), Evaluating Structuaral Equation models with unobserved variables and measurement error, Journal of Marketing Research, 28(1), pp 39-50 59 Govori A (2013), “Factors affecting the Growth and Development of SMEs: Experiences from osovo”, Mediterranean Journal of Social Sciences MCSER Publishing Rome- Italy, 9(4), pp 701-707 60 Ghosh B C., and Kwan C (2010), An analysis of key success factors of SMEs: A comparative study of Singapore/Malaysia and Australia/New Zealand, in The 41 st ICSB World Conference Proceedings I, 215-252, Stockholm, Sweden, June 16-19 61 Green P., Tull DS & Albaum G (1988), Research for Marketing Decisions (5 ed New Jersey: Prentice Hall) 62 Hair J J F., Anderson R E., Tatham R L., & Black W C (1998), Multivariate Data Analysis, Upper Saddle River Prentice Hall 63 Hair J J F., Anderson R E., Tatham R L., & Black W C (2010), Multivariate 95 Data Analysis, (7th ed.): Peason Prentice Hall 64 Ng S H (2012), “The conceptual framework of the impact of key intangible success factors on the enterprise success”, Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 7(4), pp 408-416 65 Ibrahim U (2008), An analysis of strategic factors affecting the performance of small and medium industries in Borno State of Nigeria, PhD Thesis, St Clements University, Nigeria 66 Joreskog K.G, (1971), “Statiscal analysis of sets of congeneric test”, Psychrometrics, 36(2), pp 109-133 67 Kamunge S M., Njeru A., & Tirimba I O (2014), “Factors affecting the performance of small and micro enterprises in Limuru Town market of Kiambu County”, International Journal of Scientific and Research Pubications, 12(4), pp - 20 68 Kemayel L (2015), “Success factors of Lebanese SMEs: An empirical study”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 195, pp 1123 - 1128 69 Likert R (1961), New patterns of Management, New York: McGraw-Hill 70 Mashenece G R., & Rumanyika J (2014), “Business constraints and potential growth of small and medium enterprises in Tanzania: A review”, Euro Journal of Business and Management, 32(6), pp 55-61 71 Miles J K (2013), Exploring factors required for small business success in the 21 st Century, PhD Thesis, Walden University, The United State 72 Najib T (2005), Investigation of success factors for smaller engineering firms, PhD thesis, Wayne State University, Michigan 73 Nunnally J C., & Bernstein I H (1994), Psychometric theory, (3rd ed.), New York: McGraw-Hill 74 Nwidag E B (2015), Management leadership and decision styles, and the acceptance of cloud computing by small and medium enterprises in manufacturing industry, PhD thesis, Capella University 75 Olabisi S Y, Olagbemi A A., & Atere A A (2011), “Factors affecting small- scale business performance in informal economy in Lagos State - Nigeria: A gendered based analysis”, Journal of Business Venturing, 8(2), pp 151- 168 96 76 Oyedele M O (2014), “On Entrepreneurial Success of Small and Medium Enterprises (SMEs): A Conceptual and Theoretical Framework”, Journal of Economics and Sustainable Development, 16(5), pp 14-23 77 Saenz D J (2010), Strategic planning and implementation processes impacting small business success in Mexico: A correlational study, PhD Thesis, University of Phoenix, Mexico 78 Sefiani Y (2013), Factors fors success in SMEs: A perspective from Tangier, PhD thesis, University of Gloucestershire 79 Simon R M (2008), An investigation of Bass’ Leadership theory on organizational performance of small and medium enterprises in Trinidad and Tobago, PhD thesis, Nova Southeastern University 80 Schumacker R.E., & Lomax R.G (1996), A Beginner’s Guide to Structural Equation Modelling, Manwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates 81 Steiger J (1990), “Tests for comparing elements of a correlation matrix”, Psychological Bulletin, (87), pp 245 - 251 82 Steenkamp J.B.E.M., & Van Trijp, H.C.M., (1991), “The use of LISREL in validating marketing constructs”, International Journal of Research in Marketing, 8(4), pp 283 - 299 83 Todd R P (2006), An empirical investigation of entrepreneurial orientation, internationalization, and performance of small and medium-sized enterprises, PhD thesis, Cleveland State University 84 Wynne T A., & Lyne C (2003), “An empirical analysis of factors affecting the growth of small-scale poultry enterprises in KwaZulu- Natal”, Development Southern Africa, 20(5), pp 563-578 85 Yang W C (2006), The effect of leadership and entrepreneurial orientation of small and medium enterprises on business performance in Taiwan, PhD thesis, University of the Incarnate Word 86 Zikmund W (2003), Bussiness Research Methods, Thomson/South- Western, Mason) (7 ed Ohio: 97 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THÁI NGUN Kính chào q Ơng/Bà Tơi Lê Ngọc Nương – Giảng viên Khoa Quản lý – Luật Kinh tế - Đại học Kinh tế & QTKD – Đại học Thái Nguyên Hi n thực hi n đề tài KH&CN cấp Đại học: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên” Nhằm phục vụ cho vi c tìm kiếm thơng tin thực hi n đề tài, xây dựng phiếu điều tra doanh nghi p cơng nghi p nhỏ vừa đóng địa bàn tỉnh Th i Nguyên Để cung cấp thơng tin, xin Ơng/B l m theo hướng dẫn vấn viên trả lời câu hỏi Mọi thơng tin doanh nghi p giữ kín khuyết danh Tôi cam kết sử dụng thơng tin cho mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Doanh nghi p Ông/Bà! A THÔNG TIN CHUNG Tên doanh nghi p (đăng kí kinh doanh): Địa hi n tại: Đi n thoại DN: Tên người trả lời: E-mail người trả lời: Chức vụ:  Gi m đốc  Trong ban gi m đốc  Trưởng phòng  Phó phòng Độ tuổi:  Từ 20 - 35 tuổi  Từ 46 - 55 tuổi  Từ 36 - 45 tuổi  Trên 55 tuổi Trình độ học vấn  Trên Đại học  Đại học  Trung cấp - cao đẳng  Từ - năm  Trên năm Thâm niên quản lý  Từ - năm 98 10 Lĩnh vực hoạt động Doanh nghi p (DN) l gì? [Chọn đ p n]  Khai khoáng  Sản xuất v phân phối n, khí đốt nước  Chế biến, chế tạo  Cung cấp nước; hoạt động quản lý v xử lý r c thải, nước thải B NỘI DUNG CHÍNH I THƠNG TIN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DNCNNVV Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/chị nhận định sau theo thang điểm từ đến theo quy ước: 1: Hồn tồn khơng đồng ý → 5: Hoàn toàn đồng ý Thang đo B1 Trình độ khoa học cơng nghệ DN thực hi n đầu tư đổi thiết bị công ngh h ng năm DN đầu tư đ o tạo nâng cao trình độ nhân lực nhằm ứng dụng cơng ngh DN trang bị đầy đủ thông tin phục vụ cho qu trình sản xuất v quản lý DN xây dựng chiến lược ph t triển đổi sản phẩm B2 Hỗ trợ từ Chính phủ H thống ph p luật ban h nh kịp thời nhằm hỗ trợ DNCNNVV Chính phủ xây dựng mơi trường kinh doanh thuận lợi nhằm hỗ trợ DNCNNVV Chính phủ ban h nh đầy đủ c c s ch, quy định rõ r ng nhằm hỗ trợ c c DNCNNVV Chính s ch Chính phủ đảm bảo hỗ trợ c c DNCNNVV cạnh tranh công B3 Môi trƣờng kinh doanh DN khai th c hợp lý v tiết ki m nguồn t i nguyên địa phương 10 DN sử dụng nguyên li u v cơng ngh nhiễm 11 DN đ nh gi t c động môi trường SX D h ng năm 12 DN đảm bảo đủ nguồn lượng cần thiết B4 Lao động Mã hóa CN CN1 CN2 CN3 CN4 CP CP1 CP2 CP3 CP4 MT MT1 MT2 MT3 MT4 LD 99 Mã hóa Thang đo 13 Người lao động DN có kỹ v lực l m vi c phù hợp 14 Lao động tuyển v o DN h ng năm có trình độ ng y c ng cao 15 Người lao động DN có hội cử đ o tạo h ng năm nhằm nâng cao trình độ 16 Người lao động sau đ o tạo l m vi c có hi u B5 Chính sách địa phƣơng 17 Hội DNNVV tỉnh có nhiều hỗ trợ tích cực cho DN 5 LD1 LD2 LD3 LD4 CS CS1 18 DN dễ d ng tiếp cận mặt sản xuất thuận lợi CS2 19 DN dễ d ng tiếp cận s ch ưu đãi thuế CS3 20 DN hoạt động hạ tầng sở ph t triển CS4 21 DN khơng gặp khó khăn thủ tục h nh CS5 địa phương B6 Tiếp cận tài 22 Tiếp cận nguồn t i bên ngo i l giải ph p tối ưu cho hoạt động kinh doanh DN 23 DN tiếp cận nguồn t i thay bên ngo i cần 24 Nguồn t i hi n đủ để mở rộng hoạt động kinh doanh 25 Nguồn t i hi n đủ để trì hoạt động kinh doanh TC TC1 TC2 TC3 TC4 II THÔNG TIN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNCNNVV Thang đo Mã hóa Sự phát triển DNCNNVV PT 26 Doanh thu DN ng y c ng tăng PT1 27 Tỷ suất lợi nhuận DN ng y c ng tăng PT2 28 Thu nhập người lao động cải thi n dần qua c c năm 29 Nói chung, hoạt động kinh doanh DN ph t triển PT3 PT4 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ... tế & QTKD - Đinh Thị Tươi (2017) v GVHD TS Phạm Thị Ngọc Vân, Phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD 01... 26 TW Trung ương 27 VLXD Vật li u xây dựng viii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Đơn vị: ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến... ĐH2016 - TN08 - 09 - Chủ nhi m đề tài: NCS Lê Ngọc Nương - Tổ chức chủ trì: Đại học Kinh tế & QTKD - Thời gian thực hi n: Th ng năm 2016 – Th ng 12 năm 2017 Mục tiêu - Góp phần phân tích vấn

Ngày đăng: 09/04/2019, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan