Phương pháp đọc thấm nhuần sách siêu đẳng

5 397 3
Phương pháp đọc thấm nhuần sách siêu đẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đọc sách ( sách giáo trình, rich dad poor dad…..)khác hẳn kiểu đọc như đọc tiểu thuyết, đọc truyện tranh, truyện ngắn ,thơ ca vè….

Phương pháp đọc thấm nhuần sách siêu đẳng Đọc sách ( sách giáo trình, rich dad poor dad… )khác hẳn kiểu đọc như đọc tiểu thuyết, đọc truyện tranh, truyện ngắn ,thơ ca vè…. +Kiểu đọc như đọc tiểu thuyết, đọc truyện tranh, truyện ngắn ,thơ ca vè…. Có thể dùng phương pháp đọc nhanh của Tony Buzan, phương pháp đó ko bao giờ dùng bút ghi chú gạch chân vào sách chỉ đọc là biết nắm nội dung , tưởng tượng ra diễn biến câu chuyện trong đầu=> do loại sách này viết bằng các từ ngữ rất dễ hiểu và nhiều hình ảnh dễ liên tưởng thế nên đọc xong sách thường rất trắng +Kiểu đọc sách ( sách giáo trình, rich dad poor dad… ) siêu đẳng của mình này áp dụng cho các loại sách viết không dễ hiểu cho lắm, đầy rẫy những thuật ngữ chuyên môn chuyên ngành mà đọc 1 lần mà ko thể hiểu hết được Nên phải dùng đến 1 công cụ hỗ trợ là cái bút gạch chân ghi chú bừa phứa vào cuốn sách mục đích giúp mình hiểu sách” nó nói cái gì?”=> thế nên đừng ngại gạch và viết ghi chú bừa vào sách sách rất bẩn đó là đặc trưng của phương pháp này,phương pháp này đọc sách rât chậm( ko nhanh được như phương pháp đọc nhanh của Tony Buzan nhưng rất dễ làm( làm theo là được ngay chứ ko phải luyện tập nhiều như kiểu đọc nhanh kia), hơn nữa kết quả 2 phương pháp là ngang nhau *Chuẩn bị cho cách đọc sách này: là thêm 1 tờ giấy nháp và 1 cây bút I) CÁCH CẦY SÁCH: 1)Dùng bút gạch chân vào từ khóa và gạch chân đậm những tinh hoa: +1.1)Dùng bút gạch chân vào từ khóa để hiểu ý muốn nói của câu: +Vừa đọc đến đâu vừa dùng gạch chân vào các:từ khóa: để hiểu ý câu đó sách nói gì(hiểu xem ý sách nó muốn nói cái gì) ( thông thường nếu đọc ko có gạch chân từ khóa=> sẽ bị lan man hoa mắt trong 1 rừng tòan chữ là chữ gây mỏi mắt và nản ko muốn đọc tiếp lý do là không hiểu ý câu ấy nói gì) +Chỉ cần dùng bút gạch chân những từ khóa trong câu đó giúp bạn hiểu ý nói của câu ấy rất dễ dàng: Ví dụ: Hãy so sánh: so sánh ví dụ về 2 đoạn văn( 1 đoạn để trắng 1 đọan có gạch chân từ khóa) +“Sự trung thực hiện dưới nhiều hình thức. đầu tiên là trung thực với chính bản thân mình. Tôi nhận thấy rằng cứ khi nào mình giả tạo và cố trở thành ai đó là tôi trở nên thất vọng, vậy là bị rút một khoản ra khỏi tài khoản” và: + “Sự trung thực hiện dưới nhiều hình thức. đầu tiên là trung thực với chính bản thân mình. Tôi nhận thấy rằng cứ khi nào mình giả tạo và cố trở thành ai đó là tôi trở nên thất vọng, vậy là bị rút một khoản ra khỏi tài khoản” ===== Chắc hẳn nhìn vào cái vd thứ 2 rất dễ nhìn và chỉ cần chú ý tới các từ khóa được gạch chân là có thể hiểu ý câu muốn nói 1 cách rấ dễ dàng +1.2)Gạch chân đậm cả câu tâm đắc,tinh hoa tinh túy trong sách: -Gạch chân toàn bộ những câu tục ngữ hay hay , những câu mình thấy tâm đắc, hay những hình ảnh ví von găm sâu vào trong đầu,những câu nói danh ngôn kinh điển, những tinh hoa tinh túy của sách…… Ví dụ1: ” Người nghèo làm việc vì tiền bạc. Người giàu buộc tiền bạc làm việc vì mình. Người cha giàu tiếp tục giảng bài học đầu tiên cho tôi. “Bác rất mừng khi con nổi giận vì phải làm việc 10 xu một giờ. Nếu con không tức giận và chấp nhận nó một cách vui vẻ bác sẽ không thể dạy con được. Con thấy đó, việc học thật sự phải mất công sức, phải có sự đam mê và khát khao cháy bỏng. Sự giận dữ là một phần lớn trong công thức đó, vì niềm đam mê là kết hợp của tình yêu và cơn giận.” Ví dụ 2: “ Việc tập hợp các từ khóa trong sách giáo khoa giống như việc thu nhặt những hạt gạo từ cánh đồng lúa mênh mông. Có thể mất nhiều thời gian lúc đầu để thu lượm chúng và sàng lọc ra những hạt gạo trắng ngần. Tuy nhiên, sau khi việc này hoàn tất, chúng ta chỉ cần ăn số gạo đó, vì chúng chính là tinh chất từ cánh đồng mang lại nguồn năng lượng cần thiết. Nếu bạn thấy việc ăn nguyên 1 bó lúa thay vì 1 chén cơm thật là nực cười, thì việc bạn cố gắng nhớ từng từ trong sách thay vì các từ khóa cũng thế thôi” +1.3)Gạch chân từ chưa hiểu( từ khóa) để phân tích: +Trong sách rất nhiều các "thuật ngữ chuyên môn", mình chưa thể hiểu ngay thuật ngữ đó là cái gì,nhớ gạch chân từ đó những từ gì mình chưa hiểu hay những " thuật ngữ chuyên môn " ra để phân tích xem nó là cái gì?, nếu ko trả lời được đánh dấu”?” khi nào ===> mình biết thì trả lời Ví dụ :”ngân hàng nhà nhà nước quy định mức lãi suất tái chiết khấu cho ngân hàng thuơng mại” ========> phân tích ra:? "lãi suất tái chiết khấu "là cái gì?==>tại sao lại là”tái”? ;"chiết khấu" là cái gì? +Diễn giải lại ý sách nói theo ý mình( nếu mình hiểu rồi) Ví dụ: trong cuốn cha giàu cha ngèo có đoạn: " Người giỏi là người bắt nhiều người giỏi hơn làm việc cho mình" (diễn dạt theo ý hiểu của mình) "Người giỏi==> À ! ở đây có nghĩa người giỏi ở đây là người lãnh đạo, là ông chủ tư bản chứ ko phải là nhũng kĩ sư thông minh sáng tạo "bắt "==> à mình ngĩ " bắt" có nghĩa là Dùng $ bỏ ra thuê đây(dùng sức mạnh của $ chi phối kẻ khác "nhiều người giỏi hơn"==> mình chắc là ông đó thuê những người không phải là những người giỏi= mình hay kém mình mà là những người giỏi chuyên môn hơn mình , mà hơn nữa là nhiều người chứ ko phải là 1 người, có nghĩa là mình là người giỏi nhất vì nắm trong tay đầu óc của rất nhiều người giỏi hơn (bổ sung)===> Henry Ford là 1 minh chứng cho triết lý này, ông rất kém chuyên môn,ko giỏi giang gì nhưng có trong tay hàng trăm những nhà bác học giỏi mốc đầu chăm chỉ mẫn cán phát minh và làm việc gây dựng nên tập đoàn xe ô tô Ford nổi tiếng trên toàn thế giới! +2) Dùng bút ghi ra những suy nghĩ,nhận định,quan điểm cá nhân của mình vào sách khi đọc đến câu mà sách nói( như phương pháp ghi chú TM): Ví dụ:: “có vẻ hay đấy, mình thíc rồi đấy,tưởng cái này phải thế kia chứ sao lại thế này? ảo thật, chả hiểu gì cả? liệu có nhất thiết phải như thế này không?liệu có cách khác ko? Kinh thật! haha! Thì ra ông ấy là 1 thằng khôn lỏi.,chắc gì đã thế?,ông lầm to rồi, thực ra thì:……., ông tác giả bị hâm mất rồi,mình ko ngĩ thế đâu… +3) Dùng kí hiệu ghi vào sách: +Kí hiệu "?" với những chỗ ,ý mà sách viết mà mình ko hiểu và viết ra câu hỏi ra sách Ví dụ :" sao nó lại thế này nhỉ? cái này là cái gì? vì sao lại gọi nó là như thế? Liệu như thế có phải cách duy nhất ko?sao lại đặc biệt thế? .” *Lần đọc thứ 2 sẽ là lần tìm các kí hiệu “?” để trả lời nó=> (Viết câu trả lời ra cạnh câu hỏi) +Kí hiệu: “+”với những chỗ bạn hơi hơi hiểu===> nhưng chưa thật sự thấm nhuần và hiểu sâu sắc còn hơi phân vân ,ừ hữ cho qua=> Lần đọc thứ 2 sẽ tìm kí hiệu này để đào sâu nó, mở rộng nó +Kí hiệu “V” với chỗ bạn đã thấm nhuần hiểu nát bét và đồng ý 2 tay với điều sách nói==> lần đọc thứ 2 chỉ cần lướt qua và củng cố lại cho nhớ + Ký hiệu ngôi sao: những điều mới lạ bây giờ mình mới biết đấy==> lần đọc thứ 2 gặp kí hiệu này==> coi như kiến thức đó đã biết rồi +Ký hiệu bông hoa: tinh hoa tinh túy, phần quan trọng nhất của cuốn sách==> lần đọc thứ 2 tìm cái này để nêu ra những điểm tâm đắc, tinh tuy nhất hay nhất của sách > Các Kí hiệu này thường được đánh dấu bằng bút MỰC MÀU ĐỎ =======> các lần đọc về sau( lần thứ 2 trở đi sẽ là lần tìm những kí hiệu đó và đào sâu suy ngĩ, giải thíc trả lời, phân tích các kí hiệu đó 4) Dùng bút ghi chú bổ sung vào sách: +Ghi chú bổ sung sách những gì mình biết nhiều hơn, thường vẽ 1 cái mũi tên=========> bổ sung ý”…………………” vào Ví dụ :=====>cái này ngòai đời người ta còn gọi là……….;=====> nó tương tự với: ……… ; =======>theo quan điểm của Rich dad thì:……… ;====>thế nhưng ngoài đời nó lại………., ==>người Nhật nghĩ khác……………….;=====> bổ sung thêm:" ." *Nhận Xét: ===> Điều mấu chốt của phương pháp này là ghi chú,bổ sung tòan bộ suy nghĩ của mình vào sách và gạch chân những gì quan trọng (kết hợp với gạch chân từ khóa để hiểu ý sách nói) vào sách +Các đọc sách này ko để sách đọc xong mà trắng nguyên( như phương pháp đọc nhanh) +Làm kiểu phương pháp này sách đọc xong rất bẩn vì đầy những ghi chú, kí hiệu và gạch chân nhưng bù lại rất hiểu sách nói hay còn gọi phương pháp này là: “ Làm bẩn sách để hiểu sâu”==> Thế nên các bạn đừng sợ bẩn sách đừng có nghĩ kiểu nhi đồng lớp 1:" Cô giáo dạy phải giữ "sách vở sạch chữ đẹp;hay sách là vốn quý phải nâng niu nó chớ làm bẩn" nhé! bây giờ mình nhớn rồi phải làm bẩn sách kiểu khoa học như thế này mới thực sự thấm nhuần được tinh hoa của sách! . Phương pháp đọc thấm nhuần sách siêu đẳng Đọc sách ( sách giáo trình, rich dad poor dad…..)khác hẳn kiểu đọc như đọc tiểu thuyết, đọc truyện. ý sách nói) vào sách +Các đọc sách này ko để sách đọc xong mà trắng nguyên( như phương pháp đọc nhanh) +Làm kiểu phương pháp này sách đọc xong rất bẩn

Ngày đăng: 27/08/2013, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan