Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Họ và tên : ………………………… Lớp : …………… ĐỀ KIỂMTRA : NGỮ VĂNLỚP7 NGÀY : ……… / … / 2009 THỜI GIAN : 45 PHÚT . Số phách : Đề I: A/Trắc nghiệm khách quan : Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu đúng nhất ,mỗi câu đúng được 0,25 điểm . ( 3 điểm ). Câu 1 : Tục ngữ là những : A . câu hát dân gian trữ tình , thể hiện kinh nghiệm của nhân dân . B . câu hát dân gian ngắn gọn ,ổn đònh ,có nhòp điệu, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân. C . câu hát dân gian ngắn gọn ,thể hiện kinh nghiệm về mọi mặt của nhân dân . D . cụm từ cố đònh có tính hình tượng ,thể hiện kinh nghiệm của nhân dân . Câu 2 : Tác giả văn bản “ Đức tính giản dò của Bác Hồ”là : A . Đặng Thai Mai . B . Hoài Thanh . C . Phạm Văn Đồng . D . Hồ Chí Minh . Câu 3 : Câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ta về giá trò của con người là : A . Tấc đất, tấc vàng . C . Một mặt người bằng mười mặt của. B . Nhất thì , nhì thục . D . Ráng mỡ gà có nhà thì giữ . Câu 4 : Phép lập luận được sử dụng chủ yếu trong văn bản “ Đức tính giản dò của Bác Hồ “ là : A . bình luận . B . biểu cảm . C . phân tích . D . chứng minh . Câu 5 : Vấn đề nghò luận của bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nằm ở vò trí : A . câu mở đầu tác phẩm . C . câu mở đầu đoạn ba . B . câu mở đầu đoạn hai . D . phần cuối của bài . Câu 6 : Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ,chúng ta phải : A . lạm dụng từ Hán Việt . B . nói tắt, nói nhanh ,nói lắp . C . nói ngọng ,nói chen từ nước ngoài . D . sử dụng từ đúng chuẩn mực . Câu 7 : Luận điểm cơ bản của văn bản “ Đức tính giản dò của Bác Hồ “ là : A . đức tính giản dò của Bác trong lối sống . B . đức tính giản dò của Bác Hồ . C . đức tính giản dò của Bác trong suy nghó . D . đức tính giản dò của Bác trong lời nói . Câu 8 : Câu tục ngữ “ Một mặt người bằng mười mặt của “ đồng nghóa với câu : A . Của đi thay người . C . Người sống ,đống vàng . B . Hợm của khinh người . D . Tham vàng phụ ngãi . Câu 9 : Những câu “ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất” kinh nghiệm được tổng kết dựa trên : A . sự tìm tòi . B . sự quan sát . C . sự so sánh . D . sự nhận xét . Câu 10 : Qua văn bản “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” Đặng Thai Mai đã chứng minh tiếng Việt giàu đẹp trên những phương diện : A . cái hay , cái đẹp của tiếng Việt . C . ngữ âm ,từ vựng ,ngữ pháp . B . nguồn gốc ,sức sống lâu dài . D . nuá trình phát triển ,sức sống . Câu 11 : Qua văn bản “ Ý nghóa văn chương”, Hoài Thanh đã khẳng đònh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là : A . lòng thương người ,thương cả muôn loài . B . tình cảm và lòng vò tha . C . hình dung của sự sống . D . lòng vò tha , lòng thương người . Điểm : Nhận xét của giáo viên : Số phách : Câu 12 : Qua bài “ Đức tính giản dò của Bác Hồ “, đức tính giản dò có thể hiểu là một : A . phẩm chất trong lối sống : đơn giản mà tự nhiên . B . đặc điểm trong cách suy nghó nói năng , giao tiếp . C. đặc điểm trong lối nói và bài viết . D . phẩm chất trong lối sống , trong cách suy nghó ,nói năng , lối nói và bài viết . B . Tự luận : (7 điểm) Câu 1 : Viết một đoạn văn chứng minh đức tính giản dò của Bác Hồ trong đó có sử dụng câu bò động ( Gạch chân dưới câu bò động ) ( 4 điểm) Câu 2 : Nêu nét đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt “ ( Đặng Thai Mai ) ( 3 điểm ) Đề II : A/Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu đúng nhất ,mỗi câu đúng được 0,25 điểm . ( 3 điểm ). Câu 1: Qua bài “ Đức tính giản dò của Bác Hồ “, đức tính giản dò có thể hiểu là một : A . phẩm chất trong lối sống : đơn giản mà tự nhiên . B . đặc điểm trong cách suy nghó nói năng , giao tiếp . C. đặc điểm trong lối nói và bài viết . D . phẩm chất trong lối sống , trong cách suy nghó ,nói năng , lối nói và bài viết . Câu 2 : Câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ta về giá trò của con người là : A . Tấc đất, tấc vàng C . Một mặt người bằng mười mặt của. B . Nhất thì , nhì thục . D . Ráng mỡ gà có nhà thì giữ . Câu 3 : Vấn đề nghò luận của bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nằm ở vò trí : A . câu mở đầu tác phẩm . C . câu mở đầu đoạn ba . B . câu mở đầu đoạn hai . D . phần cuối của bài . Câu 4 : Tác giả văn bản “ Đức tính giản dò của Bác Hồ”là : A . Đặng Thai Mai . B . Hoài Thanh . C . Phạm Văn Đồng . D . Hồ Chí Minh . Câu 5 : Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ,chúng ta phải : A . lạm dụng từ Hán Việt . B . nói tắt, nói nhanh ,nói lắp . C . nói ngọng ,nói chen từ nước ngoài . D . sử dụng từ đúng chuẩn mực . Câu 6 : Phép lập luận được sử dụng chủ yếu trong văn bản “ Đức tính giản dò của Bác Hồ “ là : A . bình luận . B . biểu cảm . C . phân tích . D . chứng minh . Câu 7 : Những câu “ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất” kinh nghiệm được tổng kết dựa trên : A . sự tìm tòi . B . sự quan sát . C . sự so sánh . D . sự nhận xét . Câu 8 : Luận điểm cơ bản của văn bản “ Đức tính giản dò của Bác Hồ “ là : A . đức tính giản dò của Bác trong lối sống . B . đức tính giản dò của Bác Hồ . C . đức tính giản dò của Bác trong suy nghó . D . đức tính giản dò của Bác trong lời nói . Câu 9 : Qua văn bản “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” Đặng Thai Mai đã chứng minh tiếng Việt giàu đẹp trên những phương diện : A . cái hay , cái đẹp của tiếng Việt . C . ngữ âm ,từ vựng ,ngữ pháp . B . nguồn gốc ,sức sống lâu dài . D . quá trình phát triển ,sức sống . Câu 10 : Tục ngữ là những : A . câu hát dân gian trữ tình , thể hiện kinh nghiệm của nhân dân . B . câu hát dân gian ngắn gọn ,ổn đònh ,có nhòp điệu, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân. C . câu hát dân gian ngắn gọn ,thể hiện kinh nghiệm về mọi mặt của nhân dân . D . cụm từ cố đònh có tính hình tượng ,thể hiện kinh nghiệm của nhân dân . Câu 11 : Câu tục ngữ “ Một mặt người bằngmười mặt của “ đồng nghóa với câu : A . Của đi thay người . C . Người sống ,đống vàng . B . Hợm của khinh người . D . Tham vàng phụ ngãi . Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Họ và tên : ………………………… Lớp : …………… ĐỀ KIỂMTRA : NGỮ VĂNLỚP7 NGÀY : ……… / …… / 2009 THỜI GIAN : 45 PHÚT . Số phách : Điểm : Nhận xét của giáo viên : Số phách : Câu 12 : Qua văn bản “ Ý nghóa văn chương”, Hoài Thanh đã khẳng đònh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là : A . lòng thương người ,thương cả muôn loài . B . tình cảm và lòng vò tha . C . hình dung của sự sống . D . lòng vò tha , lòng thương người . B . Tự luận : (7 điểm) Câu 1 : Viết một đoạn văn chứng minh đức tính giản dò của Bác Hồ trong đó có sử dụng câu bò động ( Gạch chân dưới câu bò động ) ( 4 điểm) Câu 2 : Nêu nét đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt “ ( Đặng Thai Mai ) ( 3 điểm ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. KIỂMTRA 45 PHÚT Môn : Ngữ văn ( Học kỳ II ) Lớp :7 I/ Trắc nghiệm : (3điểm ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . Mỗi câu đúng được 0,25 điểm . Đề A : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C C D A D B C B C A D Đề B : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D C A C D D B B C B C A II/ Tư ïluận : ( 7 điểm) Câu 1 : Viết được đoạn văn chứng minh sự giản dò của Bác Hồ ở những phương diện : Lối sống ( Sinh hoạt, quan hệ với mọi người ), lối nói và bài viết ; có dẫn chứng cụ thể ( 3 điểm ), sử dụng câu bò động có gạch chân ( 1 điểm ). ( 4 điểm ) Câu 2 : Nêu được nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” ( Theo nội dung ghi nhớ SGK) ( 3 điểm ) MA TRẬN ĐỀ KIỂMTRALỚP7 MÔN : NGỮ VĂN HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2008-2009 MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO TỔNG SỐ NỘI DUNG T.N T.L T.N T. L T.N T.L T. N T.L T.N T.L Tục ngữ 1 ( 0,25) 3( 0,75) 4( 1,00) Đức tính giản dò của Bác Hồ 1 ( 0,25) 3( 0,75) 1 ( 4,00) 5 ( 2,25) 1(4,00) Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 1 ( 0,25) Sự giàu đẹp của tiếng Việt . 1 ( 0,25) 1( 0,25) 1 ( 3,00) 2 ( 0,50) 1( 3,00) Ý nghóa của văn chương . 1 ( 0,25) 1 ( 0,25) Tổng cộng số câu 2 9 1 2 12 2 Tổng cộng số điểm 0,50 2,25 0,25 7,00 3,00 7,00 . Đề A : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C C D A D B C B C A D Đề B : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D C A C D D B B C B C A II/ Tư ïluận : ( 7 điểm) Câu 1 : Viết. Nguyễn Đình Chiểu Họ và tên : ………………………… Lớp : …………… ĐỀ KIỂM TRA : NGỮ VĂN LỚP 7 NGÀY : ……… / …… / 2009 THỜI GIAN : 45 PHÚT . Số phách : Điểm : Nhận