1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CẢI TIẾN KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA BÒ MẸ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA BÊ CON TẠI HUYỆN EAKAR, TỈNH ĐẮK LẮK

64 117 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CẢI TIẾN KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA BÒ MẸ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA BÊ CON TẠI HUYỆN EAKAR, TỈNH ĐẮK LẮK Sinh Viên : Hoàng Đình Trọng Chuyên ngành : Chăn Nuôi – Thú Y Khóa : 2013-2017 Đắk lắk, Tháng 6 năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CẢI TIẾN KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA BÒ MẸ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA BÊ CON TẠI HUYỆN EAKAR, TỈNH ĐẮK LẮK Sinh Viên : Hoàng Đình Trọng Chuyên ngành : Chăn Nuôi – Thú Y Giáo Viên Hướng Dẫn : PGS.TS Trần Quang Hạnh Đắk lắk, Tháng 6 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Bam giám hiệu, quý thầy cô trong khoa Chăn Nuôi- Thú Y, bộ môn trường đại học Tây Nguyên đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường và thực hiện đề tài tài khóa luận Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Trần Quang Hạnh là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận Tôi cũng không quên gửi lời cám ơn đến các cán bộ trong trạm thú y huyện Eakar, đặc biệt là Bác Hoàng Công Nhiên đã tận tình giúp đỡ, dướng dẫn cả về chuyên môn lẫn tinh thần khi tôi về thực tập tại đây Cùng với đó xin gửi lời cám ơn tới các hộ gia đình chăn nuôi bò ở xã Ea Kmút đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập cũng như ăn ở tại địa phương Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Đức Điện đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành khóa luận Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Chăn NuôiThú Y và gia đình tôi đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận Đắk Lắk, tháng 6 năm 2017 Sinh viên Hoàng Đình Trọng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .viii PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2 PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Tình hình chăn nuôi trên thế giới .3 2.2 Một số nét về tình hình chăn nuôi trong nước và địa bàn nghiên cứu .7 2.3 Khả năng sinh sản và một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản 14 2.3.1 Tuổi đẻ lứa đầu của bò tơ 14 2.3.2 Khoảng cách lứa đẻ 15 2.3.3 Động dục lần đầu sau khi đẻ 16 2.3.4 Phối giống lần đầu sau khi đẻ 16 2.3.5 Khoảng cách giữa hai lần động dục 16 2.4 Một số bệnh thường gặp trên bò 17 2.4.1 Bệnh lở mồm long móng 17 2.4.2 Bệnh Tụ huyết Trùng .23 2.4.3 Bệnh chướng hơi dạ cỏ 27 2.4.4 Bệnh ký sinh trùng .28 PHẦN THỨ BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng nghiên cứu .31 3.2 Địa điểm, phạm vi nghiên cứu .31 3.3 Thời gian nghiên cứu 31 3.4 Nội dung nghiên cứu 31 3.4.1.Tình hình chăn nuôi bò tại huyện Eakar 31 3.4.2 Khả năng tăng trọng và thể trọng của bê và bò mẹ .31 3.4.3 Thời gian động dục trở lại của bò mẹ sau khi đẻ 31 ii 3.5 Phương pháp nghiên cứu 31 3.5.1 Tình hình chăn nuôi bò của huyện Ea Kar .31 3.5.2 Khả năng tăng trọng và thể trọng của bê và bò mẹ .31 3.5.3 Thời gian động dục trở lại của bò mẹ sau khi đẻ 31 3.5.4 Khẩu phần ăn thí nghiệm 31 3.5.5 Phương pháp xác định giống bò 32 3.5.6 Phương pháp tính toán 33 PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .34 4.1 Điều kiện tự nhiên của xã Ea Kmút, huyện Eakar, tỉnh Đắk Lắk 34 4.1.1 Vị trí địa lý 34 4.1.2 Địa hình 34 4.1.3 Khí hậu 34 4.1.4 Tình hình dân số trên địa bàn 35 4.1.5 Văn hóa giáo dục 35 4.2 Tình hình chăn nuôi bò của huyện Ea Kar 35 4.3 Phương thức trồng và sử dụng các loại thứ ăn 38 4.4 Phương thức chăn nuôi bò .40 4.5 Chuồng trại trong chăn nuôi 41 4.6 Cách xử lý phân và chất thải chăn nuôi 42 4.7 Công tác thú y 43 4.8 Thí nghiệm cai sữa sớm 45 PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 iii CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 3B : Blanc-Blue-Belgium CK : Chất khô ĐC : Đối chứng FAO : Tổ chức Nông lương thế giới HF : Bò Hà Lan (Bò Sữa Hà Lan) LMLM : Lở mồm long móng MT : Bò mẹ nuôi thí nghiệm MĐ : Bò mẹ nuôi đối chứng THT : Tụ huyết trùng TN : Thí nghiệm TW : Trung Ương TY : Thú Y SS : Sinh sản iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng gia súc gia cầm thế giới năm 2009 4 Bảng 2.2 Số lượng gia súc, gia cầm của nước ta tính đến thời điểm 1/10/1016 8 Bảng 3.1 Khẩu phần bê con theo mẹ và bò mẹ nuôi con (thí nghiệm) 32 Bảng 3.2 Khẩu phần bê con theo mẹ và bò mẹ nuôi con (đối chứng) 32 Bảng 3.3 Bố trí thí nghiệm 32 Bảng 4.2 Cơ cấu đàn bò của huyện Ea Kar 36 Bảng 4.3 Số lượng bò các xã của huyện Ea Kar từ năm 2014 đến năm 2016 (con).37 Bảng 4.4 Sử dụng thức ăn trong chăn nuôi 39 Bảng 4.5 Các phương thức chăn nuôi bò tại EaKmút 40 Bảng 4.6 chuồng trại trong chăn nuôi 41 Bảng 4.7 Tình hình dịch bệnh trong năm của huyện 43 Bảng 4.8 Tình hình tiêm phòng cho gia súc ở huyện Ea Kar 43 Bảng 4.9 Mùa vụ tiêm phòng một số bệnh 44 Bảng 4.10 Khả năng sinh trưởng của bê qua các tháng tuổi 45 Bảng 4.11 Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối của bê .46 Bảng 4.12 Thời gian động dục trở lại của bò mẹ sau khi đẻ .48 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1 Sinh trưởng tích lũy của bê .46 Hình 2 Sinh trưởng tuyệt đối .47 Hình 3 Sinh trưởng tương đối 48 vi PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay đất nước ta đang từng bước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng nâng cao Để có được thành quả đó là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước, cùng với sự phát triển chung của đất nước, Ngành Nông nghiệp cũng có những đóng góp đáng kể, cụ thể là công tác chăn nuôi gia súc, gia cầm Trong thời gian vài năm gần đây nhu cầu về thực phẩm sạch, chất lượng thị trường tăng cao, đặc biệt là thịt và sữa nên công tác phát triển chăn nuôi đại gia súc đang được chú trọng và đầu tư đúng hướng, năng suất, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, cung cấp thực phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu Những tiến bộ khoa học và kỹ thuật đã và đang áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi, góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi Trong điều kiện nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại WTO thì vấn đề làm kinh tế được tất cả mọi người quan tâm Ai cũng muốn vươn lên làm giàu bằng chính sức lực của mình, trên mãnh đất quê hương mình và ngành chăn nuôi đã được lựa chọn là cách làm giàu cho nhiều hộ gia đình Hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ đã được thay thế bằng hình thức chăn nuôi có quy mô lớn Từ đó không chỉ dễ dàng trong việc kiểm soát dịch bệnh mà còn mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình Huyện Ea Kar có nhiều điều kiện thuận lợi và phù hợp để phát triển chăn nuôi Bên cạnh điều kiện, đặc điểm của địa phương có nhiều thuận lợi và đang được tiếp cận với trình độ khoa học kỹ thuật trong thời đại mới, chăn nuôi với quy mô công nghiệp và tính chuyên môn cao, đầu tư kỹ lưỡng về con giống, thức ăn, chăm sóc, dịch vụ thú y được tăng cường nên chất lượng ngày càng đảm bảo đáp ứng nhu cầu và có khả năng sản xuất theo hướng công nghiệp, tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương như: sắn, bắp, 1 máng ăn, máng uống và đá liếm cho bò Cần có che chắn gió cho bò vào những khi thời tiết gió, lạnh, có thể là những tấm bạt, Fibro hay tôn có thể che chắn gió và giữ ấm cho bò khi thời thiết lạnh Bảng 4.6 chuồng trại trong chăn nuôi Thôn STT 1 2 3 (buôn) Chư cúc Ega Đoàn kết Tổng Số hộ điều Chuồng trại trong chăn nuôi Chuồng Tỷ lệ Chuồng Tỷ lệ tra(hộ) 13 3 14 kiên cố 8 1 13 % 61,54 33,33 92,86 tạm 5 2 1 % 38,46 66,67 7.14 30 22 73,33 8 26,67 (Nguồn: phiếu điều tra) Từ bảng 4.6 cho thấy quy mô chuồng trại trong chăn nuôi bò sinh sản như sau: tại thôn Chư Cúc chuồng kiên cố chiếm tỷ lệ 61,54% số hộ điều tra, chuồng tạm chiếm tỷ lệ 38,46% số hộ điều tra Tại thôn Ega chuồng kiên cố chiếm tỷ lệ 33,33% số hộ điều, chuồng tạm chiếm 66,67% số hộ điều tra Tại thôn Đoàn Kết chuồng kiên cố chiếm tỷ lệ 92,86%, chuồng tạm chiếm tỷ lệ 7,14% số hộ điều tra Từ kết quả phiếu điều tra cho thấy chuồng kiên cố chiếm 73,33% tổng điều tra và chuồng tạm chiếm tỷ lệ 26,67% tổng điều tra Đa phần số chuồng trại kiên cố đều tập trung ở thôn Đoàn kết và thôn Chư Cúc với chi phí đầu tư vào chuồng trại nhiều hơn, số lượng chuồng tạm chủ yếu tập trung ở thôn Ega 4.6 Cách xử lý phân và chất thải chăn nuôi Mỗi ngày một con bò tiêu thụ số lượng cỏ bằng 10% và lượng thức ăn tinh bằng 1% trọng lượng cơ thể để đảm bảo nhu cầu khẩu phần ăn trong một ngày đêm Mỗi ngày một con bò trưởng thành có thể thải ra từ 10-15kg phân, mỗi năm cung cấp 3-3,5 tấn phân chuồng Phân bò chứa khoảng 70-75% nước, 20-25% vật chất khô trong đó có 5% khoáng, 10% axit photphoric, 0,1% kali, 0,2% canxi và một số chất khác Với giá thị trường hiện tại 1 khối phân bò có giá dao động khoảng từ 800.000-1.000.000 đồng sẽ giúp cho người chăn nuôi 39 bò có thêm thu nhập khoảng 2-3 triệu đồng/tháng trong thời gian bò chưa đạt khối lượng để xuất chuồng Qua quá trình điều tra người dân xử lý phân và chất thải trong chăn nuôi bò bằng 2 cách: xử lý bằng ủ phân Composs và xử lý qua hầm Biogaz, với lượng phân bò sau khi được xử lý bằng cách ủ Composs sẽ là nguồn chất dinh dưỡng cho cây trồng như tiêu, cà phê, và có thể làm phân bón lót trước khi trồng các loại cây công nghiệp hay hoa màu Phân và nước tiểu bò sau khi xử lý qua hầm Biogaz co thể sử dụng nước phân để tưới cho vườn cỏ trồng, cây công nghiệp, cây ăn trái để giảm chi phí phân bón Phần lớn các hộ chăn nuôi đều nắm được kỹ thuật xử lý phân để tận dụng được hết lợi ích từ chăn nuôi bò, tùy vào điều kiện của mỗi gia đình, mục đích sử dụng lượng phân và chất thải mà có cách xử lý riêng của mình Những hộ gia đình không xử lý phân và chất thải sẽ thu gom các chất thải lại và bán đi tăng thêm thu nhập 40 4.7 Công tác thú y Bảng 4.7 Tình hình dịch bệnh trong năm của huyện Bệnh 1 2 3 4 Tháng trong năm 5 6 7 8 9 10 11 12 THT Trâu, Bò LMLM Trâu, Bò THT Lợn Dịch tả lợn Bảng 4.8 Tình hình tiêm phòng cho gia súc ở huyện Ea Kar 2014 THT Trâu, Bò Vaccin kép Lợn Đợt 1 Số con Tỷ lệ(%) 4350 20,57 66800 57,71 Đợt 2 Số con Tỷ lệ(%) 4350 20,57 - 2015 LMLM Trâu, Bò Tai xanh THT Trâu, Bò Vaccin kép Lợn 14175 1500 3200 84185 64,95 0,12 14,66 64,7 17150 4000 2170 - 79,48 3,22 9,94 - 2016 LMLM Trâu, Bò Tai xanh Lợn THT Trâu, Bò Vaccin kép Lợn 17500 7000 93276 80,18 25,60 65,77 17500 1360 7000 - 80,18 1,04 25,60 - Năm Loại vaccin LMLM Trâu, Bò 12500 45,71 12500 45,71 Tai xanh Lợn Được sự chỉ đạo trực tiếp của Chi cục thú y tỉnh Đăk Lăk, Trạm đã tổ chức tiêm phòng vaccin cho hầu hết các hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện theo đúng thời gian quy định Công tác tiêm phòng đạt kết quả rất khả quan Bên cạnh đó cũng có một số vấn đề còn tồn tại như có nhiều hộ chăn nuôi của 41 người đồng bào vì nhận thức còn thấp nên không đồng ý cho tiêm phòng, hay một số hộ ở vùng sâu vùng xa đi lại quá khó khăn đã làm cho các cán bộ Thú y rất vất vả trong công tác tiêm phòng Kết quả tiêm phòng LMLM trâu bò (năm 2016) đạt tỷ lệ rất thấp so với các năm trước( chỉ đạt khoảng 45 % tổng đàn gia súc của toàn huyện), do Chi cục chăn nuôi thú y cấp vaccin không đủ theo kế hoạch Vaccin THT trâu, bò do Chi cục thú y cấp ít nên tỷ lệ tiêm phòng cho đàn gia súc cũng rất thấp chỉ đạt khoảng 20 – 21% , chủ yếu là tiêm theo nhu cầu của từng hộ chăn nuôi Ngoài ra, vaccin kép lợn được cấp nhiều hơn vaccin lở mồm long móng nên tiêm được thêm cho cả lợn con Bảng 4.9 Mùa vụ tiêm phòng một số bệnh Loại gia súc Trâu, bò Vaccin Thời gian tiêm Lở mồm long móng, tụ Tháng 4 - tháng 5 và huyết trùng Lở mồm long móng tháng 10 - tháng 11 Tháng 4 - tháng 5 và Kép lợn tháng 10 - tháng 11 Tháng 4 - tháng 5 Lợn 42 4.8 Thí nghiệm cai sữa sớm Bảng 4.10 Khả năng sinh trưởng của bê qua các tháng tuổi Tháng nuôi Sơ sinh 1 2 3 4 5 Thí nghiệm (n=3) M 23,97 38,67 56,13 76,60 99,33 124,70 SD 3,06 3,10 3,10 2,95 2,86 2,72 Đối chứng (n=3) Cv% 12,75 8,02 5,53 3,85 2,88 2,18 M 23,70 37,90 53,20 69,57 86,10 103,67 SD 1,49 1,48 1,49 1,29 1,31 1,11 Cv% 6,30 3,90 2,81 1,85 1,52 1,07 Qua bảng 4.10 có thể thấy khi sử dụng khẩu phần thí nghiệm thì sau tháng thứ nhất khối lượng bê con thí nghiệm tăng 38,67kg trong khi ở lô đối chứng là 37,90kg Sau tháng thứ hai, bê con thí nghiệm tăng 56,13kg Còn bê nuôi đối chứng tăng lên 53,20kg Tháng thứ ba bê con nuôi thí nghiệm tăng lên 76,60 kg còn bê nuôi đối chứng chỉ tăng được 69,57kg Tháng thứ tư khối lượng bê con nuôi thí nghiêm tăng trung bình 99,33kg còn bê nuôi đối chứng chỉ tăng 86,10 Tháng năm khối lượng bê con nuôi thí nghiệm cao hơn so với bê đối chứng và tương ứng là 124,70 kg và 103,67kg Hệ số biến sai của bò ở 2 lô có xu hướng giảm dần khi khối lượng bê tăng lên Chứng tỏ đàn bê có độ đồng đều cao Sinh trưởng tích lũy của bê nuôi thí nghiệm và bê nuôi đối chứng còn được thể hiện qua hình 1 43 Đơn vị (kg) Hình 1 Sinh trưởng tích lũy của bê Sự tăng khối lượng của 2 nhóm bê có thể thấy rõ hơn trong bảng sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối Bảng 4.11 Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối của bê Giai đoạn SS- T1 T 1 -T2 T2 - T3 T3- T4 T4 - T5 Thí nghiệm (n=3) Sinh trưởng tuyệt Sinh trưởng tương đối(g/ngày) M Sd Cv% 492,2 M đối Sd Cv% 2 0,01 1,41 47,48 4,29 9,04 582,22 0,01 1,32 36,96 2,51 6,78 682,22 757,78 845,5 0,01 0,01 0,75 0,67 30,89 25,86 1,63 0,97 5,28 3,75 6 0,01 0,82 22,66 0,70 3,09 Đối chứng (n=3) Sinh trưởng tuyệt Sinh trưởng tương đối(g/ngày) M Sd Cv% 473,3 0,00 3 510,0 M đối Sd Cv% 3 0,70 46,18 2,25 4,87 0,003 0,65 33,61 1,07 3,18 6 551,11 585,5 0,01 0,01 1,54 0,92 26,68 21,25 0,95 0,38 3,58 1,77 6 0,01 2,00 18,52 0,54 2,91 0 545,5 Qua bảng 4.11 ta có thể thấy được sinh trưởng tuyệt đối của bê nuôi thí nghiệm cao hơn bê nuôi đối chứng cụ thể là : 44 Ở giai đoạn đầu tiên, với sinh trưởng tuyệt đối thì nhóm bê nuôi thí nghiệm tăng trung bình 490g/ngày còn bê nuôi đối chứng tăng trung bình 473,33g/ngày Trong giai đoạn tháng thứ nhất và tháng thứ hai thì bê nuôi thí nghiệm tăng trung bình 563,44g/ngày còn nhóm bê nuôi đối chứng là 493,55g/ngày Ở giai đoạn tháng thứ hai và thứ ba bê nuôi thí nghiệm tăng trung bình 660,22/ngày còn bê nuôi đối chứng là 527,95g/ngày Đối với giai đoạn tháng thứ 3 và tháng thứ 4 thì bê nuôi thí nghiệm tăng trung bình 757,78g/ngày còn bê nuôi đối chứng chỉ tăng trung bình 551,11 Ở giai đoạn tiếp theo tháng thứ 4 và tháng 5 khi nhóm bê nuôi thí nghiệm tăng trung bình 845,55g/ngày thì nhóm bê nuôi đối chứng chỉ tăng lên trung bình 585,56g/ngày, và bê nuôi thí nghiệm tăng hơn bê nuôi đối chứng 260g/ngày Đơn vị (g/ngày) Hình 2 Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tuyệt đối còn được thể hiện qua hình 2 Ta cũng có thể nhận thấy ảnh hưởng của cải tiến khẩu phần ăn đến nhóm bê nuôi thí nghiệm là tốt hơn so với nhóm bê nuôi đối chứng Qua hình 2 ta có thể thấy rõ ràng 45 điều này Bê nuôi thí nghiệm có sinh trưởng tuyệt đối tốt hơn so với bê nuôi đối chứng Và sinh trưởng tương đối thể hiện qua hình 3 Đơn vị (%) Hình 3 Sinh trưởng tương đối Bảng 4.12 Thời gian động dục trở lại của bò mẹ sau khi đẻ Bò mẹ nuôi thí ngiệm MT1 MT2 MT3 Động dục vào khoảng thời gian theo dõi Số ngày phối lại sau khi Có Có Có 100 79 36 Bò mẹ nuôi đối chứng MĐ1 MĐ2 MĐ3 Không Không Không đẻ(ngày) Dựa vào bảng 4.12 có thể nhận ra rằng bò mẹ nuôi áp dụng khẩu phần ăn thí nghiệm có thời gian động dục trở lại sớm sớm hơn Còn bò mẹ không áp dụng khẩu phần thí nghiệm không có biểu hiện động dục trong khoảng thời gian theo dõi Các số liệu trên cho thấy khẩu phần cải tiến đã có ảnh hưởng tốt đến các chỉ tiêu động dục trở lại của bò mẹ, mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi bò Bởi lẽ khi bò động dục trở lại sớm hơn thì việc phối giống lại sẽ nhanh hơn và từ đó rút ngắn khoảng cách giữa các lứa đẻ 46 PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Xu hướng phát triển chăn nuôi bò tăng qua các năm, tăng nhẹ trong năm 2014-2015 và tăng mạnh trong giai đoạn 2015-2016 Hiện nay giống bò được sử dụng nhiều với mục đích sinh sản là giống Laisind Quy mô chăn nuôi đàn bò trong chăn nuôi nông hộ phổ biến nhất là 5con/hộ Chất thải trong chăn nuôi bò sinh sản được xử lý bằng 2 cách: xử lý bằng ủ Composs và xử lý qua hầm Biogaz Chuồng trại trong chăn nuôi được sử dụng gồm 2 loại: chuồng kiên cố và chuồng tạm Phương thức nuôi nhốt được các hộ dân sử dụng Phù hợp với các điều kiện hiện có tại địa phương Ảnh hưởng của việc cải tiến khẩu phẩn đến một số chỉ tiêu sinh sản của bò mẹ và sinh trưởng của bê là rất rõ ràng Với khả năng tăng trọng của bò mẹ và bê con là khá tốt Bên cạnh đó việc cải tiến khẩu phần ăn cũng giúp cho bò mẹ có thời gian động dục trở lại nhanh hơn 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu để đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng khẩu phần này cho bò Sử dụng rộng rãi khẩu phần này nhằm nâng cao năng suất cho chăn nuôi bò trong các hộ nông dân Tổ chức các khóa tập huấn, hội thảo chăn nuôi để cho người dân tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật như: công tác giống, công tác thú y, giống cỏ, 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PGS.TS Trần Quang Hân (2013) Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Nguyên 2 TS Văn Tiến Dũng, Bài giảng chăn nuôi trâu bò, ĐH Tây Nguyên 3 PGS.TS Lê Thanh Hải – ThS Trần Minh Đức, Bài giảng thiết kế chuồng trại, ĐH Tây Nguyên 4 T.S Phạm Ngọc Thạch - GS.TSKH Hồ Văn Nam - Chu Đức Thắng (2006), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc 5 PGS.TS Đinh Văn Cải- Th.s Nguyễn Ngọc Tấn, Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của bò cái (http://dairyvietnam.com/vn/Cac-tieu-chuan-danh-gia-beva-bo-sua/Cac-tieu-chi-danh-gia-kha-nang-sinh-san-bo-cai.html) 6 Lê Đình Thành (Cđ CNK13), Chuyên đề tốt nghiệp “ Điều tra tình hình chăn nuôi của câu lạc bộ chăn nuôi bò thôn Đoàn Kết, xã Eakmút, huện Eakar, tỉnh Đắk Lắk 7 Số liệu thống kê của Trạm thú y huyện Eakar (2014-2016) 48 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ VÀ CÔNG TÁC THÚ Y TẠI CƠ SỞ CHĂN NUÔI 1 Họ và tên chủ hộ: … 2 Địa chỉ: … 3 Số điện thoại(nếu có): 4 Số lượng bò : Bò đực:……….con Bò cái:………… con 5 Phương thức chăn nuôi: Nuôi nhốt Nuôi bán chăn thả   Nuôi thả rông  Thức ăn chăn nuôi trâu bò: Thức ăn hỗn hợp do nhà máy sản xuất  Phụ phẩm Thức ăn hỗn hợp tự phối trộn  Trồng cây thức ăn Thức ăn tận dụng  Đồng cỏ tự nhiên   6 Công tác vệ sinh phòng bệnh: - Chuồng Có  Không  + Vách Có  Không  + Nền Có  Không  + Mái Có  Không  - Tiêm phòng Có  Không  - Loại vaccine Lở mồm long móng  Tụ huyết trùng  Dịch tả  Bệnh khác  7 Các bệnh truyền nhiễm thường gặp: - Lở mồm long móng: Triệu chứng:………………………………………………………… - Tụ huyết trùng  Triệu chứng:………………………………………………………… - Dịch tả: Triệu chứng:………………………………………………………… 8 Điều trị: Tự điều trị  Gọi thú y  Bán (hoặc mổ thịt)  9 Cai sữa cho bê lúc bê được mấy tháng tuổi : 10 Bò mẹ động dục trở lại sau bao nhiêu ngày : 11 Khả năng tăng trọng của bê sau khi cai sữa Tăng trọng mạnh  Tăng trọng bình thường  Không tăng trọng  12 Khả năng sinh trưởng của bò mẹ và bê sau cai sữa Tốt  Bình thường  Kém  13 Thể trọng của bò mẹ và bê sau cai sữa Tốt  Bình thường  Kém  14 Khuyến nông: -Có gặp cán bộ khuyến nông, cán bộ thú y của tỉnh : Có  Không  -Có được mời tham dự tập huấn: Không  Có  -Nếu có: mấy lần:………… Mong muốn của gia đình để phát triển chăn nuôi:…………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đăk lăk , ngày… tháng… Năm 2017 Người điều tra Hoàng Đình Trọng Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nhận xét: Xác nhận của giáo viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) PGS.TS Trần Quang Hạnh ... chăn nuôi đánh giá hiệu kinh tế việc cai sữa cho bê mang lại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk thực chuyên đề: ? ?Ảnh hưởng việc cải tiến phần đến số tiêu sinh sản bò mẹ sinh trưởng bê huyện Eakar, tỉnh. . .Đắk lắk, Tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN KHOA CHĂN NI THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CẢI TIẾN KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA BÒ MẸ VÀ... Eakar, tỉnh Đắk Lắk? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng việc cải tiến phẩn đến khả sinh sản bò mẹ sinh trưởng bê - Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển chăn ni bị địa phương PHẦN THỨ

Ngày đăng: 09/04/2019, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w