VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÀU THUYỀN Tàu thủy: Ra đời cách đây ba, bốn ngàn năm. - Cuối năm 1999 người ta đã tìm thấy xác tàu gỗ, chôn vùi dưới đáy biển cách đây khoảng 2500 năm. - Tàu thủy
Trang 1HIỆU QUẢ KINH TẾ
ĐẢM BẢO
AN TOÀN
TÍNH NỔI
CHỐNG CHÌMTÍNH ỔN ĐỊNH
ĐIỀU KHIỂNLẮC TÀUTỐC ĐỘ
nổi và chạy trên mặt nước
Trang 21.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ HÌNH DẠNG VÀ KẾT CẤU
1.1.1.Đặc điểm hình dạng
- Hình dạng quyết định đến tính năng
- Dạng thân trụ rỗng phần giữa, thuơn về hai đầu.
1.1.2.Đặc điểm kết cấu
Dạng vỏ mỏng gồm hai phần :
- Phần tơn bao bên ngồi
- Phần gia cường bên trong
Trang 31.2.CÁC HỆ THỐNG TRÊN TÀU
- Hệ thống thiết bị năng lượng : máy chính + hệ trục + thiết bị đẩy tàu
- Hệ thống lái : máy lái + trục lái + bánh lái
- Các hệ thống phục vụ : cứu sinh, cứu hoả, vệ sinh, dằn tàu v v…
- Hệ thống thông tin liên lạc
Trang 41.1.BẢN VẼ ĐƯỜNG HÌNH LÝ THUYẾT TÀU
1.1.1.Khái niệm
Đặc điểm hình học, chủ yếu là đặc điểm hình dạng của phần dưới nước và kích thước hình học ảnh hưởng lớn đến tính năng tàu, do đó trước tiên cần ra đặt vấn đề mô tả hình dạng bề mặt vỏ tàu
Do bề mặt vỏ tàu là mặt cong không gian phức tạp nên thường tìm cách rời rạc hóa bề mặt vỏ và
mô tả lại gần đúng dưới dạng công thức toán hoặc là tập hợp tọa độ các điểm của đường cong
Bản vẽ đường hình là bản vẽ biểu diễn hình dáng hình học bên ngoài của bề mặt vỏ tàu
Do hình dáng phần vỏ tàu dưới nước có ảnh hưởng lớn đến tính năng hàng hải của tàu nên bản vẽ đường hình chính là công cụ mô tả, thông tin và tính toán các tính năng hàng hải của tàu
Tương tự như biểu diễn vật thể hình học bằng phương pháp chiếu, hình dáng bề mặt vỏ tàu cũng được mô tả trên bản vẽ bằng cách chiếu thẳng góc lên các mặt phẳng chiếu cơ bản
Tuy nhiên, cách làm phổ biến nhất là chiếu bề mặt vỏ tàu lên các mặt phẳng vuông góc nhau
và mô tả dưới dạng các đường cong trên bản vẽ 2D, gọi là bản vẽ đường hình lý thuyết tàu
Trang 51.1.2.Các mặt phẳng chiếu cơ bản
- Mặt cắt dọc giữa tàu : mặt phẳng thẳng đứng đặt tại vị trí đường tâm dọc giữa tàu,
chia tàu thành hai phần đối xứng là mạn phải và mạn trái.
- Mặt cắt ngang giữa tàu : mặt phẳng thẳng đứng, vuông góc với mặt phẳng dọc giữa tàu,
đi qua điểm giữa chiều dài thiết kế, chia tàu thành phần mũi và đuôi
- Mặt phẳng mặt đường nước : mặt phẳng nằm ngang nằm trùng mặt đường nước thiết kế,
chia tàu thành hai phần là phần nổi và phần chìm
Mặt cắt dọc giữa tàu Mặt cắt ngang giữa tàu
Mặt phẳng MĐN Hình 1 : Các mặt phẳng chiếu cơ bản
Trang 61.1.3.Các hệ thống hình chiếu
Do bề mặt vỏ tàu là mặt cong phức tạp nên để mô tả hết hình dáng vỏ tàu phải dùng hệ thống các mặt cắt phụ song song các mặt phẳng chiếu cơ bản, tạo thành ba hệ thống hình chiếu trên bản vẽ đường hình tàu.
1.Hệ thống mặt cắt dọc
Gồm các giao tuyến của bề mặt vỏ tàu với các mặt cắt phụ song song mặt cắt dọc giữa tàu, chủ yếu
để mô tả độ cong dọc bề mặt vỏ tàu, hình dáng mũi, đuôi v v…
Trang 72.Hệ thống mặt cắt ngang giữa tàu
Gồm các giao tuyến của bề mặt vỏ tàu với các mặt cắt phụ song song với mặt cắt ngang giữa tàu, chủ yếu để mô tả hình dáng các sườn ngang, độ cong ngang boong v v…
Các mặt cắt ngang (còn gọi là sườn ngang) thường được bố trí cách đều với số lượng 11 hoặc 21, phụ thuộc chủ yếu chiều dài tàu và được đánh số theo thứ tự là 0, 1, 2 …, tính từ mũi đến đuôi
Do tính chất đối xứng nên chỉ biểu diễn nửa mặt cắt ngang, bên trái bố trí các mặt cắt ngang mũi và bên phải bố trí các mặt cắt ngang đuôi
Do vỏ tàu tại mút mũi và đuôi thay đổi nhiều nên để biểu diễn chính xác sườn khu vực này dùng thêm các mặt cắt giữa các mặt cắt chính và ký hiệu thêm 1/2, ví dụ 1 1/2 (đuôi) hoặc 91/2, 101/2 (mũi)
Hình 1.2 : Các hệ thống hình chiếu của bản vẽ đường hình
5 5
6
10 0
CD0
CD I CDII
Trang 83.Hệ thống mặt đường nước
Gồm các giao tuyến của bề mặt vỏ tàu với các mặt cắt phụ song song mặt phẳng mặt đường nước, chủ yếu dùng để mô tả hình dáng bề mặt vỏ tàu theo chiều cao
Hình 1.2 : Các hệ thống hình chiếu của bản vẽ đường hình
Các mặt đường nước thường cũng hay được bố trí cách đều nhau với số lượng khoảng từ 4 -10, phụ thuộc chủ yếu chiều cao tàu và được ký hiệu là ĐN0, ĐN1, ĐN2 …, tính từ dưới đáy lên
Do tính chất đối xứng nên chỉ biểu diễn nửa mặt đường nước
CD0
CD I CDII
5 5
6
10 0
ĐN4 ĐN1
Trang 9Theo nguyên tắc chiếu, mỗi điểm trên bề mặt vỏ tàu sẽ được thể hiện trên cả ba hình chiếu nên giữa
ba hệ thống hình chiếu của bản vẽ đường hình lý thuyết tàu phải phải tương ứng phù hợp lẫn nhau Các hình chiếu chỉ thể hiện hình dáng thật của tàu trên các mặt phẳng chiếu song song với chính nó, còn trên hai hình chiếu còn lại sẽ chuyển thành các đường thẳng, tạo thành lưới chữ nhật của bản vẽ
Hình 1.3 : Sự phù hợp của bản vẽ đường hình
CD0
CD I CDII
5 6
10 0
ĐN4 ĐN1
0 1/2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐN0 ĐN2 ĐN4
CD0
CDI
CDII
Trang 11CA NÔ DU LỊCH 12 m DÁNG ĐƯỜNG HÌNH KT
6 00
B /2 = 160 0
B /2 = 160 0 860
-11
9 - - 795 - 685 1415
- 1291 1230 51180
4 1600 0 0 530 1115 600
2 49 5
Trang 12MÔ HÌNH 3D TÀU 2000T
Design by Dr.Tran Gia Thai Design by Dr.Tran Gia Thai
Design by Dr.Tran Gia Thai
Trang 13MÔ HÌNH 3D TÀU DU LỊCH
Design by Dr.Tran Gia Thai
Trang 142.2.ĐẶC ĐIỂM HÌNH HỌC
Đặc điểm hình học là những đại lượng đặc trưng về mặt kích thước và hình dáng hình học thân tàu, được xác định đầu tiên trong quá trình thiết kế tàu, là cơ sở để xây dựng bản vẽ đường hình lý thuyết
và ảnh hưởng đến các tính năng của tàu nên việc xác định chính xác chúng sẽ có ý nghĩa quan trọng
Các đặc điểm hình học thường được chia thành ba nhóm đại lượng chính như sau.
1.2.1.Các kích thước chính
Các kích thước chính gồm các đại lượng mô tả kích thước hình học của tàu như chiều dài, chiều rộng, chiều cao và mớn nước
1.Chiều dài tàu L (Length) :
(a) Chiều dài lớn nhất Lmax (Loa : Length over all) :
khoảng cách tính từ mút mũi đến mút đuôi
(b) Chiều dài hai trụ Ltrụ (Lpp : Length between
perpendicular) : khoảng cách giữa trụ mũi và trụ lái,
với trụ mũi là trụ đi qua giao điểm của đường nước
thiết kế (ĐNTK) với mép ngoài sống mũi và trụ đuôi
là trụ bánh lái
(c) Chiều dài thiết kế Ltk (Lwl : Waterplane length) :
khoảng cách giữa giao điểm của đường nước thiết kế
với mép ngoài sống mũi và sống đuôi, đo theo chiều
Trang 152.Chiều rộng tàu B (Breadth) :
(a) Chiều rộng lớn nhất Bmax (Boa : Breadth over all) : khoảng cách giữa hai mạn tàu, đo ở nơi lớn nhất
Lmax
Lpp
Ltk
Hình 1.5 : Cách xác định các đặc điểm hình học của tàu
(b) Chiều rộng thiết kế Btk : khoảng cách giữa hai mạn, đo theo đường nước thiết kế tại vị trí MCNGT.
Btk
Bmax
ĐNTK T
Trang 16Hình 1.5 : Cách xác định các hệ số hình dáng
1.2.2.Tỷ số các kích thước chính
Tỷ số giữa các kích thước chính L/B, B/H, H/T là nhóm các đại lượng đặc trưng cho tính năng tàu,
do đó việc lựa chọn chính xác các tỷ số kích thước sẽ đảm bảo được tính năng tàu là hợp lý nhất
1.2.3.Các hệ số hình dáng
Các hệ số hình dáng là nhóm các đại lượng đặc trưng cho hình dáng hình học của thân tàu
1.Hệ số diện tích mặt đường nước (Cw : Waterplane Coefficient) : tỷ số giữa diện tích MĐN đang xét
S và diện tích hình chữ nhật ngoại tiếp mặt đường nước đó
2.Hệ số diện tích mặt cắt ngang (CM : Midship Coefficient) : tỷ số giữa giá trị diện tích MCNGT và giá trị diện tích của hình chữ nhật ngoại tiếp mặt cắt ngang đó
B
T
B S
L
Trang 173.Hệ số đầy thể tích (Cb : Block Coefficient) : tỷ số giữa thể tích chiếm nước V (thể tích phần chìm dưới nước của tàu) và thể tích hình hộp chữ nhật ngoại tiếp thể tích V
Trang 181.2.4.Một số khái niệm cơ bản
1.Thể tích chiếm nước V ( ) : thể tích phần thân tàu chìm dưới nước, tính bằng m 3 (hệ mét) hoặc
bằng cu.ft (hệ Anh - Mỹ) (1 cu.ft = 0,0283 m 3 )
2.Lượng chiếm nước D ( ) = V : trọng lượng tàu ở trạng thái đang xét, bằng tấn trọng lượng (t, tm)
hoặc bằng long ton (hệ Anh - Mỹ) (1 long ton = 1,01605 tm)
3.Sức chở (deadweight : dwt) : trọng lượng hàng trên tàu (trọng tải) cùng hành khách và các dự trữ, lương thực, nhiên liệu, nước ngọt v v
D = trọng lượng tàu không (Do) + deadweight
4.Tấn đăng ký (tonnage) : không tính bằng trọng lượng mà tính bằng đơn vị đo dung tích với
ý nghĩa là tấn đo dung tích tàu (1 tấn đăng ký = 100 cu.ft = 2,832 m 3 )
Tấn đăng ký được dùng chính thức và là đơn vị chính dùng trong thống kê đội tàu, cơ sở tính thuế khi tàu qua kênh, đậu cảng v v
D = V - trọng lượng riêng nước
Trang 191.3.HỆ TOẠ ĐỘ DÙNG TRONG BÀI TOÁN LÝ THUYẾT TÀU
Để xây dựng bản vẽ đường hình và xác định các đặc điểm hình học của tàu, cần phải xác định
hệ toạ độ thích hợp và đặt tàu nằm trong hệ toạ độ đó
Trong các bài toán tĩnh học thường sử dụng hệ toạ độ liên kết Oxyz gắn liền với tàu
Hình 1.6 : Hệ toạ độ dùng trong bài toán lý thuyết tàu
Trang 201.1.ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Tính nổi là khả năng tàu nổi cân bằng ở vị trí xác định ứng với chế độ tải trọng đang xét
Khi nổi trên mặt nước, tàu chịu tác dụng của hai ngoại lực như sau (hình 3.1)
C
GTrọng lượng tàu P
- Đặt tại trọng tâm G của tàu
- Hướng thẳng đứng xuống dưới
- P = Pvỏ + Pmáy + Pdt + Phk + …
- Đặt tại trọng tâm C của phần chìm tàu (tâm nổi)
- Hướng thẳng đứng lên trên
- D = V ( - trọng lượng riêng của nước)
Hình dáng phần thân tàu dưới nước
Khối lượng và phân bố các tải trọng trên tàu
Ảnh hưởng tính nổi Lực nổi D
(Lực đẩy Acsimec)
Trang 21GTrọng lượng tàu P
- Đặt tại trọng tâm G của tàu
- Hướng thẳng đứng xuống dưới
- P = Pv + Pm + Pdt + Phk + …
Lực nổi D(Lực đẩy Acsimec)
- Đặt tại trọng tâm C của phần chìm tàu
- Hướng thẳng đứng xuống dưới
- D = V ( - trọng lượng riêng của nước)
Điều kiện
nổi cân bằng
- Điều kiện cân bằng lực
- Điều kiện cân bằng mômen
P = D
G và C nằm trên đường thẳng đứng vuông góc MĐN đang xét
P = D(xc - xG) + (zc - zG) tg = 0(yc - yG) + (zc - zG) tg = 0
(xG, yG, zG) - toạ độ trọng tâm tàu G(xc, yc, zc) - toạ độ tâm nổi tàu C
Đảm bảo
tính nổi
Phương trình trên gọi là phương trình nổi xác định vị trí nổi của tàu
Trang 222.2.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG VÀ TOẠ ĐỘ TRỌNG TÂM TÀU
Trang 232.3.XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÍNH NỔI CỦA TÀU
z
Hình 2.2 : Các yếu tố đường hình
Trang 24 Diện tích mặt đường nước S
Hoành độ trọng tâm xf của diện tích mặt đường nước S
dMSoy = xy dx
y
Trang 25d = y dz
dz y
T
dM oy = yz dz
Trang 26- Hai mặt cắt song song mặt phẳng Oxy
- Hai mặt cắt song song mặt phẳng Oyz
dV = dx
dMVyoz = x dx
dMVxoy = z dx
z dz
z
dx x
Sử dụng phương pháp tích phân để
tính
Trang 272.4.CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN GẦN ĐÚNG
đến việc tính tích phân xác định có dạng tổng quát :
tính được giá trị tích phân nói trên cần phải sử dụng các phương pháp tính gần đúng
Trang 282.4.1.Phương pháp hình thang
bằng các đường thẳng song song cách đều
- Thay đường y = f(x) bằng đường gẫy khúc đi qua
- Tính tích phân theo giá trị diện tích S
Trang 293.4.ỨNG DỤNG CÔNG THỨC HÌNH THANG ĐỂ TÍNH CÁC YẾU TỐ TÍNH NỔI
3.4.1.Tính các yếu tố của mặt đường nước
Xét một mặt đường nước tàu có chiều dài L, được chia cách đều bởi n các mặt cắt ngang đánh theo số thứ tự 0, 1, 2, … , n tính từ đuôi cho đến mũi tàu
y
1.Diện tích mặt đường nước
2.Hoành độ trọng tâm diện tích mặt đường nước
Trang 303.4.2.Tính các yếu tố của mặt cắt ngang
Xét một mặt cắt ngang của tàu được chia cách đều bởi k mặt đường nước đánh theo số thứ tự 0, 1, 2, … , k tính từ dưới lên đến mớn nước tàu T
1.Diện tích mặt cắt ngang
2.Cao độ trọng tâm diện tích mặt cắt ngang
z
y O
z
T
1 2 k
yi
Trang 313.4.3.Tính các yếu tố tính nổi
1.Tính thể tích chiếm nước V
2.Tính toạ độ tâm nổi
Si, xfi - diện tích và hoành độ trọng tâm mặt đường nước thứ i
mi, di - diện tích mặt cắt ngang phía mũi và phía đuôi
i, zi - diện tích và cao độ trọng tâm của mặt cắt ngang thứ i
Trang 323.5.ĐƯỜNG CONG CÁC YẾU TỐ TĨNH NỔI (Hydrostatic Curves)
Trình tự xây dựng :
- Tính các giá trị các yếu tố tĩnh thủy lực ở các mớn nước tàu Ti khác nhau
- Trong hệ toạ độ Oxy, với trục Oy biểu diễn các mớn nước Ti và tương ứng với các mớn nước lấy theo trục Ox giá trị các yếu tố tính nổi tính cho mớn nước đó theo các tỷ lệ xích nhất định
- Giá trị các yếu tố tính nổi ở mớn nước bất kỳ sẽ được xác định bởi giao điểm của mớn nước tính theo tỷ lệ xích của trục tung với các đường cong tính nổi, tính theo tỷ lệ xích trục hoành
- Thường chia 3 nhóm đồ thị có cùng gốc tọa độ là nhóm đường
V, D, S = f(T), nhóm xc, xf, zc = f(T), nhóm , , = f(T), có ghi
tỷ lệ xích trên các đường cong
- Chỉ dùng trong trường hợp tàu không có nghiêng ngang ( = 0)
và nghiêng dọc ( = 0)
Đồ thị biểu diễn các yếu tố tính nổi theo mớn nước tàu : D, V, S, xc, xf, zc, , , = f(T)
Chú ý :
Trang 35yếu tố tính nổi của tàu
- Xây dựng trong hệ toạ độ OTmTđ
các đường V, xc = const
Trang 363.7.CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍNH NỔI CHO TÀU ĐI BIỂN
Tính nổi là phần thể tích kín nước VH nằm phía trên đường nước tàu đang nổi, xác định trọng lượng của tải trọng phụ có thể nhận cho đến khi tàu mất khả năng chạy trên nước
Dự trữ nổi là phần thể tích kín nước nằm phía trên đường nước thiết kế
Chiều cao mạn khô f
Dự trữ nổi tương đối V = 100VVH
3.7.2.Biện pháp kết cấu và công nghệ
- Đảm bảo độ bền và tính kín nước của tất cả kết cấu, nhất là các kết cấu dưới nước
- Sử dụng các vách ngăn kín nước
3.7.3.Biện pháp sử dụng
- Đảm bảo mớn nước tai nạn không vượt mớn nước giới hạn, cách mép boong kín nước 76 mm
- Đảm bảo mớn nước thực tế không vượt quá dấu tải trọng, dấu hiệu quy định mớn nước tối đa không được vượt quá, tuỳ theo mùa và tuỳ theo vùng
Trang 37540 mm về phía mũi tàu
230 mm
Dấu tải trọng (dấu hiệu chở hàng)
Trang 384.1.ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
4.1.1.Định nghĩa
Khả năng tàu khôi phục vị trí cân bằng ban đầu khi mômen ngoại lực thôi tác dụng
Khả năng chống lại mômen ngoại lực
Trang 39thân tàu dưới nước
Khối lượng và phân bố
các tải trọng trên tàu MỨC ĐỘ
ỔN ĐỊNH
NGUYÊN NHÂN GÂY LẬT TÀU
Mhp = 0
Trang 404.1.3.Phân biệt các khái niệm
Ổn định ngang và ổn định dọc
- Ổn định ngang : ổn định trong mặt phẳng ngang, đặc trưng bởi góc nghiêng ngang
- Ổn định dọc : ổn định trong mặt phẳng dọc, đặc trưng bởi góc nghiêng dọc
Ổn định tĩnh và ổn định động
- Ổn định tĩnh : mômen nghiêng là mômen tĩnh, tàu nghiêng từ từ, không có gia tốc
- Ổn định dọng : mômen nghiêng là mômen động, tàu nghiêng đột ngột, có gia tốc
Ổn định ban đầu và ổn định góc nghiêng lớn
- Ổn định ban đầu : ổn định xét trong trường hợp góc nghiêng nhỏ <= 10o - 12o
- Ổn định góc nghiêng lớn : ổn định xét trong trường hợp góc nghiêng lớn > 10o - 12o
Chủ yếu chỉ nghiên cứu ổn định ngang vì nguy hiểm hơn
Công thức ổn định dọc hoàn toàn tương tự ổn định ngang
Trang 414.2.BIỂU THỨC TÍNH CÁNH TAY ĐÒN HỒI PHỤC VÀ MÔMEN HỒI PHỤC
M0 = 0 Tàu nổi cân bằng
Mng + zG Psin - yc Dcos - zc Dsin = 0
Mng = P(yc cos + sin zc - zG sin) Điều kiện cân bằng : Mng = Mhp
Mng = Plhp = P(yc cos + zcsin - zG sin)
lhp = yc cos + zcsin - zG sin G
lhp = lhd - ltl
ltl = zGsin : cánh tay đòn trọng lượng, phụ thuộc trọng lượng và sự phân bố
Xét trường hợp tàu nổi cân bằng, sau đó bị nghiêng dưới tác dụng của mômen ngoại lực
Trang 424.3.TÂM NỔI - TÂM ỔN ĐỊNH
4.3.1.Tâm nổi - Tâm ổn định
Trang 43Góc lặn
Mmax
v
Đồ thị ổn định tĩnh được sử dụng trong kiểm tra và đánh giá mức độ ổn định của tàu
lhp = yccos + zcsin - zGsin