Trường THCS …………. KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp: 6……… MÔN VĂN TIẾNGVIỆT Họ và tên: ………………………………… Điểm: Lời phê của giáo viên: I/ Trắc nghiệm: (5đ) Khoanh tròn chử cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng 0,5đ): Câu 1: Trong hai câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim nhầm chổ để lên đầu.” A) Nhân hoá. B) So sánh. C) Ẩn dụ. D) Hoán dụ. Câu 2: Tổ hợp từ nào sau đây là cụm tính từ? A) Giật sửng người. C) Hoàn hảo đến thế kia ư. B) Bám chặt lấy tay mẹ. D) Không trả lời mẹ. Câu 3: Trong câu “Mẹ vẫn hồi hộp” từ nào là phó từ? A) Mẹ. B) Vẫn. C) Hồi hộp. D) Tất cả đều sai. Câu 4: Điền váo ô trống chủ ngữ, vị ngữ của câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết”: A) Chủ ngữ: ……………………………………………………………………………………… B) Vị ngữ: ………………………………………………………………………………………… Câu 5: Hoán dụ và ẩn dụ giống nhau ở chổ nào? A) Quan hệ tường đồng. D) Cách thức thực hiện. B) Quan hệ tương cân. C) Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. Câu 6: Câu “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất” là câu trần thuật đơn có từ “là” theo kiểu nào? A) Câu định nghĩa. B) Câu giới thiệu. C) Câu miêu tả. D) Câu đánh giá. Câu 7: Câu nào sau đây không phải là câu trần thuật đơn? A) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. C) Em vừa nói gì tôi không hiểu. B) Tôi mắng. D) Lan đang đi học. Câu 8: Câu “Cây lá hả hê ” đã sử dụng nghệ thuật gì? A) So sánh. B) Ẩn dụ. C) Nhân hoá. D) Hoán dụ. Câu 9: Tổ hợp nào là cụm động từ? A) Đang vượt thác. C) Cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sửng. B) Một pho tượng đồng đúc. D) Cả A và C đều đúng. Câu 10: Từ “rất ” (trong “rất ưa nhìn”) là phó từ: A) Chỉ quan hệ thời gian. C) Chỉ sự tiếpdiển tương tự. B) Chỉ mức độ. D) Chỉ sự phủ định. II/ Tự luận: (5đ) Em hãy viết đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) tả ngôi trường em. Trong đó có sử dụng phép so sánh, nhân hóa, câu trần thuật đơn có từ “là”. . Trường THCS …………. KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp: 6 …… MÔN VĂN TIẾNG VIỆT Họ và tên: ………………………………… Điểm: Lời phê của giáo viên:. cân. C) Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. Câu 6: Câu “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất” là câu