1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề HÌNH ẢNH NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TRUYỆN HIỆN ĐAI LẶNG lẽ SA PA

9 431 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án được thiết kế theo công văn 5555 của bộ GD_ĐT, có đầy đủ các phần, các bước theo yêu cầu trong nhà trường phổ thông. Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động.

TRƯỜNG THCS CHIM VÀN GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TỔ KHXH GV: NGUYỄN VIỆT HỒNG CHỦ ĐỀ: HÌNH ẢNH NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TRUYỆN HIỆN ĐẠI THỜI LƯỢNG: TIẾT ( VĂN BẢN: LẶNG LẼ SA PA) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện chủ yếu nhân vật niên công việc thầm lặng cách sống suy nghĩ tình cảm quan hệ với người - Phát hiểu chủ đề truyện từ hiểu niềm hạnh phúc người lao động Kĩ : - Đọc diễn cảm thơ đại - Rèn kỹ cảm thụ phân tích yếu tố tác phẩm miêu tả nhân vật -Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lao động truyện đại Thái độ: - Biết yêu mên người lao động chân - Thái độ sống học tập, lao động, cống hiến cho quê hương, đất nước II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Tự nhận thức: tự nhận thức ý nghĩa tinh thần lao động, cống hiến Giao tiếp, hợp tác: trao đổi, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân vẻ đẹp nhân vật truyện Trình bày : trình bày cảm nhận vẻ đẹp người niên truyện đại III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI: Động não: suy nghĩ người lao động tham gia xây dựng bảo Tổ quốc Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày giá trị nội dung nghệ thuật truyện, vẻ đẹp hình tượng người lao động văn Cặp đơi chia sẻ chi tiết, hình ảnh truyện Phương pháp: đọc sáng tạo, thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp; phương pháp tự học, IV TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN 1 Mơn Lịch sử: hiểu biết kháng chiến chống Mĩ Môn Địa lí: Đặc điểm trung du-miền núi phía Bắc Môn Âm nhac:Bài hát ca ngợi người lao động V PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC; Giáo viên: chuẩn kiến thức, soạn bài, bảng phụ, Tranh ảnh, tư liệu hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ., phiếu học tập Học sinh: Soạn Phần Bảng mô tả cấp độ tư học sinh Cấp độ nhạn thức Nhận biết Mô tả - Học sinh ghi nhớ tên tác giả, hoàn cảnh ời tác phẩm - Nhận diện thể loại, bố cục, nhân vật tác phẩm Thông hiểu - Hiểu nội dung cụ thể phần văn - Hiểu ược hồn cảnh sống, cơng việc anh niên nhân vật khác Vận dụng - Dánh gia việc làm, hành động, suy nghĩ anh nnieen thấp ông họa sĩ, cô kĩ sư Vận dụng cao - Nhận xét nhân vật tác phẩm; học cho thân Phần Hệ thống câu hỏi tập minh họa Nhận biêt I.1 Hãy hiểu biết tác giả Nguyễn Thành Long? Tác phẩm đời hoàn cảnh nào? Thể loại toại truyện có nhân vật nào, nhân vật chính? Tìm chi tiết giới thiệu anh niên hồn cảnh sống Thơng hiểu II.1 Truyện chia làm mấy đoạn, nội dung đoạn gì? Nêu tình truyện? Sự xuất anh niên có đặc biệt? Hoàn cảnh sống anh niên anh bộc bạch nào? 5.lý giải điều giúp anh vượt lên hoàn cảnh sống đặc biệt vậy? Theo em gian khổ nhất anh có phải cơng việc hay khơng? Vì ? Vận dụng Thấp Cao III.1 Nhận xét tên gọi nhân vật .Qua nhân vật để lại cho em ấn tượng gì? Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh niên có tác động ntn đến kĩ sư? Nêu cảm nhận em nhân vật bác lái xe? Em có nhận xét dụng ý IV.1 Nhận xét hoàn cảnh sống anh thnah niên/ Em suy nghĩ công việc anh/ Em học tập điều anh qua chi tiết này? Qua câu chuyện anh niên tác giả(ca ngợi phẩm chất) gợi cho người đọc vấn đề khác vấn anh niên Tìm lời tâm cơng việc anh niên Ngồi việc đọc sách anh niên có thú vui khác? Thái độ anh bác lái xe? Thái độ anh ông họa sĩ 9.Tác giả giới thiệu ông học sĩ ntn? Qua đối thoại câu chuyện người niên tự kể ta hiểu thêm đức tính anh niên? Qua chi tiết em hiểu thêm điều anh niên? Khi trực tiếp tiếp xúc với anh niên, ơng hoạ sĩ có hành động suy nghĩ ntn? 10 Nêu nét đặc sắc nghệ thuật chuyện? 11 Nêu ý nghĩa truyện tác giả xây dựng nhân vật anh niên qua nhìn nhận đánh giá nhân vật khác? đề gì? Nêu cảm xúc cảu em sau học xong truyện? Phần 5: Tiến trình dạy học theo chuyên đề Lớp học chia thành nhóm sở tổ, làm việc thảo luận, suy luận, với tinh thần tập thể cao để trả thực nội dung, nhiệm vụ học tập Cụ thể : - Mỗi HS báo cáo lại thơng tin thu thập nhiệm vụ giao trình bày kết thu nhận trước nhóm học tập - Sau nhóm thảo luận, so sánh, xếp, phân loại thông tin suy luận, tranh luận, phân tích, đánh giá để xây dựng câu trả lời cho nhiệm vụ giao - Các nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời nhóm trước lớp để nhóm khác bổ sung, điều chỉnh, chất vấn, đánh giá - Cuối cùng, GV chỉnh sửa, thống hố thơng tin HS thu thành kiến thức trình chiếu - Sau GV chỉnh sửa, củng cố, hệ thống hóa kiến thức, HS tự ghi chép kiến thức vào sở nhận thức, hiểu biết thân hợp lí hóa theo hệ thống học VI TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết : Văn bản: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) Khám phá: Phương pháp: động não, học theo nhóm nhỏ -GV: Em có hiểu biết miền bắc nước ta thời kì kháng chiến chống Mĩ (19541975)? *Tích hợp kiến thức liên mơn Lịch sử: HS nêu số hiểu biết chung công XD CNXH miền Bắc thời kháng chiến chống Mĩ số tác phẩm văn học mà em biết - GV chốt lại số ý cỏ Kết nối: Phương pháp: đàm thoại, động não, thảo luận nhóm, cặp đơi chia sẻ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn Mục tiêu: HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, nêu bố cục văn Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ, Kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, trình bày’,lắng ghe tích cực Thời gian: 30 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung I.1 Hãy hiểu biết tác giả Nguyễn Thành Long? Trả lời câu hỏi I.2 Tác phẩm đời hoàn cảnh nào? Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS đọc văn GV đọc trước đoạn GV nhận xét II.1.Theo em văn chia làm mấy đoạn nêu nội dung đoạn ? II.2 Nêu tình truyện Lắng nghe Đọc I.3 Thể loại văn bản? Truyện có nhân vật nào, nhân vật chính? III.1.Nhận xét tên gọi nhân vật I Đọc tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm - Nguyễn Thành Long (19351991), quê tỉnh Quảng Nam Là bút chuyên viết truyện ngắn bút kí -"Lặng lẽ Sa Pa"được viết năm 1970, kết chuyến thực tế lên Lào Cai Đọc tìm hiểu thích Bố cục Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi - Cuộc gặp gỡ bất ngờ, ngắn ngủi anh niên nhân vật khác - Thể loại: Truyện ngắn - Anh Thanh niên, Ơng Họa sĩ, Cơ kĩ sư Anh Thanh niên nhân vật - Các nhân vật văn khơng có tên cụ thể mà gọi theo tuổi tác nghề nghiệp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình, thảo luận nhóm, cặp đơi chía sẻ Kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, trình bày, ,lắng nghe tích cực Thời gian: 41 phút HĐ 2: Tìm hiểu văn *Các câu hỏi gợi ý: II.3.Trong truyện xuất anh niên có đặc biệt? Thảo luận trả lời câu hỏi I.4 Tìm chi tiết giới thiệu Trả lời câu hỏi anh niên.? Những chi tiết nói hồn cảnh sống anh niên? IV.1.Em có nhận xét hồn Trả lời câu hỏi cảnh sống anh? Công việc anh anh bộc bạch ntn? IV.2.Cơng việc gợi cho em suy Thảo luận nghĩ gì? nhóm HS đại diện trình bày Lắng nghe tích cực GV chốt kiến thức I.5 Khi nói sống anhngười bảo anh người cô độc nhất gian, anh tâm ntn? Trả lời câu hỏi II.5 Qua em lý giải điều giúp anh vượt lên hoàn cảnh sống đặc biệt vậy? (Khi biết lần phát kịp thời đám mây khơ mà anh góp phần vào chiến thắng Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày II Phân tích văn Nhân vật anh niên - Không xuất từ đầu câu chuyện mà chhỉ gặp gỡ chốc lát nhân vật - Sự xuất chốc lát gây ấn tượng mạnh + Hai mươi bảy tuổi…ở đỉnh n Sơn…sống mình…bốn bề cỏ….mây núi… => Hồn cảnh sống thật đặc biệt - Đo gió…mưa…nắng tính mây… đo chấn động…nửa đêm gió tuyết => Cơng việc đòi hỏi phải tỉ mỉ xác có tinh thần trách nhiệm cao - Công việc thầm lặng gian khổ nửa đêm ốp dù mưa gió tuyết giá lạnh phải trở dậy để làm công việc - Ta với công việc đôi…công việc gian khổ cất…buồn đến chết - Ý thức cơng việc làm lòng u nghề Thấy cơng việc thầm lặng ấy có ích cho xã hội của không quân ta bắn rơi nhiều máy bay Mĩ, Anh thấy tự hạnh phúc GV chốt kiến thức II.6.Theo em gian khổ nhất anh có phải cơng việc hay khơng? Vì sao? Thế em thấy sống anh niên có buồn tẻ không? (Cảm phục, cảm động sống tinh thần phong phú, tấm lòng say mê khoa học kĩ thuật I.6 Ngoài việc đọc sách anh niên có thú vui khác? Trả lời câu hỏi Trình bày IV.3.Em học tập điều Cặp đôi chia sẻ anh qua chi tiết này? I.7.Thái độ anh bác Trả lời câu hỏi lái xe? II.7 Qua đối thoại câu chuyện người niên tự kể ta hiểu thêm đức tính anh niên? GV chốt kiến thức I.8 Khi ông hoạ sĩ muốn vẽ chân Trả lời câu hỏi dung anh, anh có thái độ ntn? II.8 Qua chi tiết em hiểu Trả lời câu hỏi thêm điều anh? GV chốt kiến thức GVgiảng thêm: Anh niên Lắng nghe cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé Đại diện cho => Suy nghĩ thật sâu sắc cơng việc sống người - Không mà cô đơn vắng vẻ quanh năm khơng bóng người, đỉnh cao - Cuộc sống khơng đơn buồn tẻ anh có nguồn vui khác ngồi cơng việc + Đọc sách - mà anh thấy lúc có người bạn để trò chuyện - Chứng kiến thái độ mừng quýnh lân với sách bác lái xe mưa hộ, ta cảm phục, cảm động - Trồng hoa…nuôi gà => Là người sống ngăn nắp yêu đời - Cởi mở chân thành quí tình cảm người - Biếu củ tam thất cho bác lái xe - Tặng hoa cho cô kĩ sư - Thức ăn trưa cho ba người => Cởi mở chân thành q trọng tình cảm người Khao khát gặp gỡ trò chuyện với người - Từ chối…giới thiệu người khác => Khiêm tốn giản dị thành thực đội ngũ tri thức dang hi sinh âm thầm cống hiến tuổi xuân chất xám hạnh phúc cá nhân cho đất nước, cho dân tộc kể nơi tưởng chừng lặng lẽ hoang vu chập chùng mây tuyết Sa Pa giá băng Họ tấm gương trước sáng ngời Họ cống hiến tiếp tục cống hiến với lẽ sống cao đẹp, tâm hồn tươi thắm, lĩnh kiên cường đáng khâm phục GV liên hệ với người Lắng nghe lao động tiêu biểu thực tế lúc bấy GV: cho HS xem phim tài liệu Theo dõi II.9 Khi trực tiếp tiếp xúc Trả lời câu hỏi với anh niên, ơng hoạ sĩ có hành động suy nghĩ ntn? ( Người kể chuyện nhập vào vai nhân vật có nhìn suy nghĩ nhân vật này, người, nghệ thuật) III.2.Qua nhân vật để lại cho Trả lời câu hỏi em ấn tượng gì? III.3.Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh Trả lời câu hỏi niên có tác động ntn đến kĩ sư? (Đó bừng dậy tình cảm lớn lao cao đẹp người ta gặp ánh sáng đẹp đẽ toả từ sống, từ tâm hồn người khác) Một số nhân vật phụ khác (15’) a Nhân vật ông hoạ sĩ - Ông xúc động bối dối bắt gặp điều thật ông ao ước biết nét đủ để khẳng định tâm hồn khơi gợi sáng tác Bằng người trải nghề nghiệp niềm khao khát người nghệ sĩ tìm đối tượng nghệ thuật ơng thấy nhọc q-> Làm cho nhân vật thêm sáng đẹp chứa đựng chiều sâu tư tưởng => Yêu nghệ thuật ham tìm hiểu khám phá tinh tế giao tiếp b Cơ kĩ sư - Bàng hồng…hiểu thêm sống, dũng cảm tuyệt đẹp người niên giới người anh - Và quan trọng đường cô lựa chọn, cô tới Giúp cô đánh giá mối tình nhạt nhẽo mà từ bỏ yên tâm định GV chốt kiến thức III.4.Nêu cảm nhận em Trả lời câu hỏi nhân vật này? III.5 Em có nhận xét dụng ý Trả lời câu hỏi tác giả xây dựng nhân vật anh niên qua nhìn nhận đánh giá nhân vật khác? => Là cô gái bước từ trường học Từ anh niên, nhận mục đích, lẽ sống c Bác lái xe => sống vui vẻ hay giúp người khác - Hình ảnh anh niên rõ nét đẹp Là thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng thành công việc xây dựng nhân vật truyện - Gợi ý nghĩa niền vui lao động tự giác người dù bất hồn cảnh tìm thấy ý nghĩa chân cơng việc sống Qua hình ảnh anh niên tác giả cúng ca ngợi phẩm chất tri thức có lẽ sống cao đẹp, yêu đời tự giác làm việc tận tuỵ miền đất nước Hoạt động 3: Củng cố học Mục tiêu: HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp:Thuyết trình Thời gian: 12 phút II.10.Truyện có nét nghệ thuật đặc sắc nào? II.11.Qua câu chuyện anh niên tác giả(ca ngợi phẩm Trả lời câu hỏỉ III Tổng kết - ghi nhớ (5’) Nghệ thuật - Cốt truyện đơn giản lời văn chau chuốt sáng giàu chất thơ.Khơng có tình tiết li kì phức tạp nhân vật nhân vật vô danh, có đoạn tả cảnh giàu chất thơ Chất thơ tâm hồn nhân vật với suy nghĩ cảm xúc Nội dung - Ca ngợi người lao động lặng lẽ âm thầm mà bình dị cống hiến cho nghiệp xây chất) gợi cho người đọc vấn đề khác vấn đề gì?-Ý nghĩa truyện (Dù Sa Pa gió lạnh người anh lặng lẽ làm việc gắn bó với xã hội bầu nhiệt huyết ln nóng bỏng) IV.5 Nêu cảm xúc cuae em sau học truyện?  Tích hợp Âm nhạc GV cho HS nghe hát Bài ca người thợ xây Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học : Thời gian: phút - Học thuộc lòng thơ -Trình bày cảm nhận nhân vật anh niên ? dựng bảo vệ tổ quốc * Ghi nhớ SGK ... dung - Ca ngợi người lao động lặng lẽ âm thầm mà bình dị cống hiến cho nghiệp xây chất) gợi cho người đọc vấn đề khác vấn đề gì?-Ý nghĩa truyện (Dù Sa Pa gió lạnh người anh lặng lẽ làm việc gắn... - Gợi ý nghĩa niền vui lao động tự giác người dù bất hoàn cảnh tìm thấy ý nghĩa chân cơng việc sống Qua hình ảnh anh niên tác giả cúng ca ngợi phẩm chất tri thức có lẽ sống cao đẹp, yêu đời... hệ thống học VI TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết : Văn bản: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) Khám phá: Phương pháp: động não, học theo nhóm nhỏ -GV: Em có hiểu biết miền bắc nước ta

Ngày đăng: 09/04/2019, 11:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w