Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
6,03 MB
Nội dung
Chương 2: CÁC CƠ QUAN SINH DƯỠNG THỰC VẬT BẬC CAO Lá 2.1 Rễ 2.2 Thân 2.3 Lá Thân Rễ Cơ quan sinh dưỡng thực vật bậc cao 2.3 Lá 2.3.1 Hình dạng ngồi 2.3.2 Cấu tạo giải phẫu 2.3.1 Hình dạng a) Các phận b) Các dạng c) Biến dạng d) Cách mọc a) Các phận - Phiến lá: + mỏng, + màu lục, + có mặt, + gân bó dẫn bên mang nhựa nguyên đến + chuyển nhựa luyện đến phận khác + kiểu gân lá: gân song song - Một mầm; gân hình mạng (mạng lơng chim, mạng chân vịt ) - Hai mầm a) Các phận - Cuống lá: + phần nối vào thân cành, + hình trụ, lõm phía Một số khơng có cuống nên gốc đính trực tiếp vào thân Lá dứa - Bẹ lá: phần gốc cuống loe rộng ơm lấy mấu thân Bẹ mía cành Một số có bẹ lớn, nhiều khơng có bẹ • Các phần phụ - Lá kèm: + phận nhỏ hình vảy, hình tam giác hình sợi… + làm nhiệm vụ che chở chồi non rụng sau chồi lộ ngồi - Lưỡi nhỏ (thìa lìa): Lưỡi nhỏ gừng + phận nhỏ, mỏng, không màu, + mọc vị trí phiến nối với bẹ (họ Lúa, họ Gừng) + làm cho ngã tiếp nhận nhiều ánh sáng, cản trở bớt nước mưa, sương, sâu bọ… làm hại thân non - Bẹ chìa: + màng mỏng ơm lấy thân, phía cuống lá, + đặc trưng cho họ Rau răm (Polygonaceae) Lá kèm sắn dây • Kích thước thay đổi tùy theo lồi cây, đạt đến kích thước dài 20m, rộng 12m Ví dụ: - Lá thuộc chi Raphia trong họ Cau), nong tằm (Victoria) họ Súng có đường kính 1m - Lá nhỏ cành giao, phi lao, trắc bách diệp… Lá trắc bá diệp Lá nong tằm b) Các dạng - Lá đơn + Lá đơn nguyên + Lá đơn có thùy + Lá đơn chia thùy (lá đơn phân thùy) + Lá đơn xẻ thùy - Lá kép Các dạng đơn nguyên + Lá kép lông chim + Lá kép chân vịt Các Các dạngkiểu chia láthùy képvà xẻ thùy c) Biến dạng - Vảy Gai Tua Lá bắt mồi Lá dạng vảy phi lao Ngọn biến thành tua đậu Hà lan Lá biến thành gai Lá bắt mồi d) Cách mọc - Mọc cách hay mọc so le: mấu mang - Mọc đối: mấu mang mọc đối diện - Mọc vòng: mấu mang từ trở lên Cách mọc b) Cấu tạo Hai mầm Một mầm - Cấu tạo cuống - Cấu tạo phiến - Cấu tạo cuống lá: + Biểu bì: tế bào hình chữ nhật xếp theo chiều dài cuống lá, phía ngồi có tầng cuticun lỗ khí, đơi có lơng che chở + Mơ dày: nằm sát biểu bì, có chức nâng đỡ Cấu tạo cát ngang cuống - Cấu tạo cuống lá: + Mô mềm: tế bào thường dài theo trục cuống, chứa nhiều diệp lục Ở thủy sinh, lớp mô mềm đồng hóa có khoang khuyết chứa khí, có ống tiết, hay tế bào đá + Các bó dẫn: nằm khối mơ mềm, xếp thành hình cung, mặt lõm quay phía trên, thành vòng tròn * Cuống có cấu tạo đối xứng hai bên có cấu tạo sơ cấp b) Cấu tạo Hai mầm c) Cấu tạo Một mầm Biểu bì trên; Biểu bì dưới; Lỗ khí; Tế bào vận động; Thịt lá; Tế bào thâu góp; Bó dẫn nhỏ; Gỗ; Libe; 10 Mô cứng - Cấu tạo phiến lá: Cây Hai mầm Cây Một mầm + Biểu bì trên: vách tế bào biểu bì biểu bì có có tầng cutin dày cutin, sáp, silic khơng có lỗ khí có lỗ khí có tế bào vận động + Biểu bì dưới: tầng cutin mỏng hơn, có nhiều lỗ khí có cutin, sáp, silic có lỗ khí - Cấu tạo phiến lá: Cây Hai mầm + Mô giậu: + không phân mô giậu đến nhiều lớp tế bào hình chữ nhật dài, xếp sát chừa khoảng gian bào nhỏ, tế bào chứa nhiều lục lạp Cây Một mầm + Mô xốp (mô khuyết): + không phân mơ xốp tế bào đa giác cạnh tròn, khơng đều, xếp rời rạc khoảng trống chứa khí + Mơ mềm: tế bào tròn cạnh, có cạnh xếp để hở khoảng trống gian bào - Cấu tạo phiến lá: Cây Hai mầm + Các bó dẫn: nằm khối mơ đồng hóa hệ gân dẫn truyền Có tb thâu góp + tb vòng nâng đỡ Cây Một mầm mơ phát triển, xếp vòng quanh bó dẫn, kéo dài lớp biểu bì mép d) Sự rụng Gốc cuống xuất tầng phát sinh một lớp phân cách (1-2 lớp tế bào) hóa bần rời bị hủy hoại dần ==> dính vào cành bó mạch dẫn mỏng manh ==> gió thoảng qua rơi xuống Chỗ rụng lớp bần bịt kín vết thương sẹo ... 2.3.2 Cấu tạo giải phẫu a) Sự hình thành phát triển b) Cấu tạo Hai mầm c) Cấu tạo Một mầm d) Sự rụng a) Sự hình thành phát triển Sự hình thành phát thuốc b) Cấu tạo Hai mầm Một mầm - Cấu tạo cuống... 1m - Lá nhỏ cành giao, phi lao, trắc bách diệp… Lá trắc bá diệp Lá nong tằm b) Các dạng - Lá đơn + Lá đơn nguyên + Lá đơn có thùy + Lá đơn chia thùy (lá đơn phân thùy) + Lá đơn xẻ thùy - Lá kép... nằm khối mô mềm, xếp thành hình cung, mặt lõm quay phía trên, thành vòng tròn * Cuống có cấu tạo đối xứng hai bên có cấu tạo sơ cấp b) Cấu tạo Hai mầm c) Cấu tạo Một mầm Biểu bì trên; Biểu