Đề án CN Kinh tế tài nguyên - NEU - Tình hình quản lý và sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ tại tỉnh Nghệ An

38 50 0
Đề án CN Kinh tế tài nguyên - NEU - Tình hình quản lý và sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ tại tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI “Tình hình quản lý sử dụng đất hành lang an toàn đường tỉnh Nghệ An” MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATGT HĐND HLATĐB PBGDPL QL QSDĐ : An tồn giao thơng : Hội đồng nhân dân : Hanh lang an toàn đường : Phổ biến giáo dục pháp luật : Quốc lộ : Quyền sử dụng đất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất tỉnh Nghệ An năm 201514 Hình 2.1 Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Nghệ An năm 2016 theo giá so sánh năm 20106 Hình 2.2 Tốc độ tăng số sản xuất công nghiệp tỉnh Nghệ An năm 2016 so với kỳ năm trước PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, phát triển kinh tế kéo theo thay đổi mặt đô thị nông thôn tỉnh Nghệ An, nhu cầu sử dụng đất đai cho lĩnh vực kinh tế, đặc biệt xây dựng sở hạ tầng tăng lên nhanh chóng Cùng với phát triển hệ thống giao thông, đặc biệt giao thông đường nhằm đáp ứng nhu cầu lại dân cư việc giao lưu, vận chuyển hàng hóa địa bàn tỉnh Đất HLATĐB có vai trò quan trọng cơng tác đảm bảo giao thơng, có vị trí chiến lược phát triển giao thơng kết cấu hạ tầng khác điện lực, viễn thơng, đường nước Vì việc quản lý, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai có đất HLATĐB tuyến quốc lộ vấn đề cần đặc biệt coi trọng, quy định trách nhiệm cụ thể cho cấp, ngành quyền địa phương Tuy nhiên thời gian qua, việc quản lý đất HLATĐB địa bàn tỉnh Nghệ An nhiều sai phạm Đất HLATĐB số địa phương lại cho hàng trăm hộ dân thuê để kinh doanh Tình trạng tồn hàng chục năm không giải Không vậy, số nơi tiếp tục làm thủ tục cấp đất phạm vi đất HLATĐB gây khó khăn cho việc mở rộng Quốc lộ (QL) gây an ninh trật tự người dân khiếu kiện kéo dài Về sử dụng đất HLATĐB, tình trạng vị phạm địa phương tỉnh diễn ngày phổ biến, gây nhiều khó khăn cho cơng tác bảo trì, quản lý đất HLATĐB nói riêng quản lý đất đai nói chung nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn giao thơng Khơng khó để bắt gặp tình trạng hộ dân hai bên đường lấn chiếm, cơi nới nhà cửa, sử dụng lòng, lề đường dọc HLATĐB để tập kết củi gỗ, vật liệu xây dựng, phơi lâm sản,… Mặc dù UBND tỉnh đạo liệt cấp, ngành, địa phương tăng cường công tác giải toả vi phạm HLATĐB hiệu chưa cao, vi phạm nhiều, tình trạng tái lấn chiếm tiếp diễn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trật tự, mỹ quan đô thị địa bàn Xuất phát từ thực trạng đó, em chọn đề nghiên cứu: “Tình hình quản lý - sử dụng đất hành lang an toàn đường tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến quản lý sử dụng đất HLATĐB; Quan sát thực tế, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất HLATĐB tỉnh - Nghệ An; Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình quản lý vấn đề sử 3.1 3.2 dụng đất HLATĐB Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Đất HLATĐB; - Tình hình quản lý sử dụng đất HLATĐB địa bàn tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất HLATĐB tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, số huyện Diễn Châu, Hưng Nguyên, Anh Sơn, Quỳnh Lưu,… có vấn đề cộm cơng tác quản lý sử dụng đất HLATĐB Chính vậy, phạm vi không gian nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào số địa phương Đất HLATĐB có ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực đất đai, điện lực, viễn thơng,… bật giao thông vận tải Tuy nhiên, giới hạn kiến thức thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu góc độ tài nguyên đất đai, 4.1 đặt đất HLATĐB phạm vi đất phi nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu bàn Phương pháp thực có kế thừa, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu, thơng tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu cách có chọn lọc, từ đó, đánh giá chúng theo yêu cầu mục đích nghiên cứu Ngồi ra, đề tài tổng hợp từ tài liệu luận án tiến sĩ, báo chuyên ngành có 4.2 liên quan đến chủ đề nghiên cứu thu thập từ quan cấp tỉnh, huyện, xã Phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất UBND tỉnh Nghệ An, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An; Thu thập tài liệu quản lý sử dụng đất HLATĐB UBND Tỉnh Nghệ An, UBND huyện địa bàn tỉnh, Tổng cục Thống kê, Sở Giao thông vận tải Nghệ An Kết cấu đề tài Cấu trúc đề tài trình bày chương: Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương II: Tình hình quản lý sử dụng đất HLATĐB tỉnh Nghệ An Chương III: Đề xuất số giải pháp Lời cảm ơn Để hồn thành đề tài “Tình hình quản lý sử dụng đất hành lang an toàn đường tỉnh Nghệ An” cách hồn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu thân nhờ hỗ trợ nhiệt tình thầy ủng hộ, động viên gia đình bạn bè suốt thời gian thực đề án Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – ThS Trần Mai Hương quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành tốt đề tài thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân, khoa Bất động sản Kinh tế tài nguyên tạo điều kiện cho em hồn thành tốt báo cáo Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, đề án tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp tới Em xin chân thành cảm ơn! Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất hành lang an toàn đường vấn đề sử dụng đất hành lang an toàn đường Khái niệm đất hành lang an toàn đường Theo quy định Điều 3, Luật giao thơng đường 2008, đất hành lang an tồn đường “dải đất dọc hai bên đất đường bộ, tính từ mép ngồi đất đường hai bên để bảo đảm an tồn giao thơng đường bộ.” Theo Điều 15, Nghị định 100/2013/NĐ-CP, giới hạn hành lang an toàn đường xác định theo quy hoạch đường cấp có thẩm quyền phê duyệt quy định sau: “1 Đối với đường đô thị: Căn cấp kỹ thuật đường theo quy hoạch, phạm vi hành lang an toàn đường có bề rộng tính từ đất đường trở bên là: +) 17 mét đường cấp I, cấp II; +) 13 mét đường cấp III; +) 09 mét đường cấp IV, cấp V; +) 04 mét đường có cấp thấp cấp V Đối với đường đô thị, giới hạn hành lang an toàn đường giới đường đỏ theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Đối với đường cao tốc thị: +) 17 mét, tính từ đất đường bên; +) 20 mét, tính từ mép kết cấu bên cầu cạn hầm; +) Trường hợp đường cao tốc có đường bên, vào cấp kỹ thuật đường bên để xác định hành lang an toàn theo Khoản Điều không nhỏ giới hạn hành lang an toàn quy định Điểm a, Điểm b Khoản Điều Đối với đường cao tốc đô thị: +) Không nhỏ 10 mét tính từ mép ngồi kết cấu bên hầm cầu cạn; +) Là giới đường đỏ theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt hầm cầu cạn có đường bên đường cao tốc có đường bên; +) Từ mép ngồi mặt đường đến giới đường đỏ, không nhỏ 10 mét đường cao tốc khơng có đường bên Đối với đường có hành lang an toàn chồng lấn với hành lang an toàn đường sắt phân định ranh giới quản lý theo nguyên tắc ưu tiên bố trí hành lang an tồn cho đường sắt, ranh giới hành lang an toàn dành cho đường sắt khơng chồng lên cơng trình đường Trường hợp đường bộ, đường sắt liền kề chung rãnh dọc ranh giới hành lang an tồn mép đáy rãnh phía đường cao hơn, cao độ ranh giới hành lang an tồn mép đáy rãnh phía đường sắt Đối với đường có hành lang an tồn chồng lấn với hành lang bảo vệ đường thủy nội địa ranh giới hành lang an toàn mép bờ tự nhiên Xử lý hành lang an toàn đường cao tốc xác định theo quy định trước ngày Nghị định có hiệu lực: +) Trường hợp dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt, thực xong thực việc bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, phạm vi hành lang an toàn giữ nguyên theo phạm vi phê duyệt; +) Trường hợp dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt chưa thực bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, Chủ đầu tư dự án phê duyệt lại trình cấp có thẩm quyền phê duyệt lại phạm vi hành lang an theo quy định Nghị định này.” Quy định sử dụng đất hành lang an toàn đường Đất HLATĐB thuộc phạm vi đất dành cho đường bộ, sử dụng với mục đích cơng cộng Như vậy, đất HLATĐB thuộc nhóm đất phi nơng nghiệp Việc khai thác, sử dụng đất HLATĐB quy định điều 28, Nghị định số 11/2010/NĐ-CP: “Đất hành lang an toàn đường tạm thời sử dụng vào mục đích nơng nghiệp, quảng cáo khơng ảnh hưởng đến an tồn cơng trình, an tồn giao thơng đường tn theo quy định sau đây: Các ao, hồ nuôi trồng thủy sản phải cách mép chân đường khoảng tối thiểu mức chênh lệch độ cao mép chân đường đắp đáy ao, hồ Mức nước ao, hồ không cao cao độ chân đường Không làm ao, hồ nuôi trồng thủy sản tích nước phía ta luy đường đào Trường hợp trồng lương thực, hoa màu, ăn chiều cao khơng cao 0,9 mét (so với mặt đường) đoạn đường đắp khu vực đường cong, nơi giao đường bộ, giao cắt đường với đường sắt, che khuất tầm nhìn; đường đào phải trồng cách mép ngồi dải đất đường 06 mét Các mương phải cách mép đất đường khoảng cách tối thiểu chiều sâu mương mức nước thiết kế an tồn mương khơng cao cao độ chân đường Các cửa hàng bán lẻ xăng dầu phải xây dựng hành lang an toàn đường bộ, theo quy hoạch quan có thẩm quyền phê duyệt; có ý kiến chấp thuận văn Bộ Giao thông vận tải (đối với đường quốc lộ, đường có quy chế quản lý khai thác riêng) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (đối với đường tỉnh, đường huyện, đường thị) vị trí thiết kế đoạn đường dẫn vào cửa hàng bán lẻ xăng dầu qua phần đất hành lang an toàn đường bộ, bao gồm thiết kế điểm đấu nối với đường có, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn đoạn đường khai thác Các biển quảng cáo lắp đặt tạm thời hành lang an tồn đường bộ, khơng gây ảnh hưởng đến an tồn giao thơng phải quan quản lý đường có thẩm quyền chấp thuận Khơng lắp đặt biển quảng cáo hành lang an toàn đường cao tốc Biển quảng cáo lắp đặt hành lang an tồn đường khơng gây ảnh hưởng đến an tồn giao thơng Việc sử dụng hành lang an tồn đường liên quan đến cơng trình an ninh, quốc phòng liền kề phải có ý kiến thống Bộ Công an Bộ Quốc phòng Các cơng trình xây dựng đất hành lang an tồn đường thi cơng quan quản lý đường có thẩm quyền cấp Giấy phép thi công tổ chức bảo đảm giao thông theo quy định 10 thuê quỹ đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích xã, phường, thị trấn UBND xã Khai Sơn khơng có biện pháp xử lý ngăn chặn hộ vi phạm hợp đồng, lấn chiếm dẫn đến có 27/28 hợp đồng lấn chiếm với tổng diện tích 1.355m2 đất; có 20/28 lơ đất cho th nằm hành lang ATGT đường Hồ Chí Minh QL7 trái với quy định pháp luật Tại xã Hưng Tân Hưng Thông (Huyện Hưng Nguyên), nhiều năm qua mọc lên hàng loạt cơng trình khơng phép kênh 12/9 dọc tuyến đường tỉnh lộ 542C làm ảnh hưởng đến dòng chảy, gây ATGT tuyến đường Mặc dù mực khẳng định phải giải tỏa cơng trình trái phép này, quyền xã Hưng Thơng tiến hành lập hợp đồng trái phép người dân thuê đất kéo dài hàng chục năm qua khiến tình trạng lấn chiếm, mở rộng ngày trầm trọng Riêng xã Hưng Tân, địa phương không lập hợp đồng Hưng Thông lại tiến hành thu phí bến bãi hộ dân lấn chiếm, xây dựng trái phép cơng trình kênh 12.9 tuyến đường tỉnh lộ 542 C Việc vơ hình chung tiếp tay cho việc lấn chiếm trái phép thời gian qua Tại huyện Nam Đàn, từ tháng 10/2015, Phòng Cơng thương huyện Nam Đàn có văn cho Hội Sinh vật cảnh huyện Nam Đàn mượn 1.500m đất mặt đường QL46, đoạn giao cắt QL15A, thuộc xã Vân Diên để làm nơi trưng bày, giới thiệu sản phẩm Hội Mảnh đất huyện Nam Đàn giao cho Hội Sinh vật cảnh xâm phạm nghiêm trọng HLATĐB QL46: Vị trí đất cách mép đường QL 46 13m, quy định 15m Việc huyện Nam Đàn cho Hội Sinh vật cảnh mượn đất xâm phạm HLATĐB hoàn tồn sai luật Huyện khơng có quyền giao đất HLATĐB cho Trường hợp cấp thiết phải có chấp thuận Tổng 2.2.4 cục Đường Việt Nam Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Theo quy định điểm c, khoản 4, điều 56 Nghị định 43/2014/NĐ - CP việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với loại đất thì: “Đất hành 24 lang an tồn cơng trình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất trường hợp có đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo quy định Luật Đất đai, trừ trường hợp có thơng báo thu hồi đất định thu hồi đất.” Theo đó, phạm vi toàn tỉnh hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ đất có đất HLATĐB đủ điều kiện cấp giấy chứng 2.2.5 nhận QSDĐ Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai Trước tình trạng lấn chiếm đất HLATĐB vừa gây lộn xộn, mỹ quan vừa tiềm ẩn nguy gây tai nạn giao thông, nhiều giải pháp đưa Tuy nhiên công tác tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm chưa quan tâm mức, số địa phương, đơn vị triển khai mang tính hình thức, chưa đồng bộ, sâu rộng; tình trạng tái lấn chiếm hành lang ATGT nhiều Do ngày 17/3/2017, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch 136 giải tỏa vi phạm đất HLATĐB, đường sắt, vỉa hè địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2020 Mục đích kế hoạch giải toả liệt, dứt điểm trường hợp vi phạm lấn chiếm đất HLATĐB, đường sắt, vỉa hè tuyến đường địa bàn tỉnh gắn với chỉnh trang đô thị; đảm bảo “đường thơng, hè thống” Xác định cơng tác giải tỏa hành lang, chống tái lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng, vỉa hè, đường bộ, đường sắt nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm, xuyên suốt giai đoạn nay, tỉnh Nghệ An huy động hệ thống trị vào cuộc, tuyên truyền vận động nhân dân đồng lòng thực hiện; đồng thời liệt xử lý nghiêm, trường hợp vi phạm, tái vi phạm công tác quản lý hành lang, chỉnh trang thị Bên cạnh đó, nghiêm cấm hành vi can thiệp, cản trở trình thực nhiệm vụ giải tỏa hành lang, lấn chiếm vỉa hè nhằm đảm bảo 25 tính cơng bằng, minh bạch việc xử lý vi phạm kiên xử lý cưỡng chế 2.2.6 trường hợp cố tình vi phạm không tự giác tháo dỡ, di dời Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đất đai sau Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành địa bàn tỉnh Nghệ An triển khai rộng rãi đến đối tượng, với nội dung thiết thực hình thức phù hợp đối tượng, vùng miền Nhìn chung, nhận thức cán bộ, nhân dân pháp luật nâng lên rõ rệt Cán bộ, nhân dân tôn trọng chấp hành pháp luật, biết sử dụng pháp luật đất đai bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bảo vệ lợi ích xã hội Từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn tỉnh Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, cơng tác PBGDPL đất đai có PBGDPL đất HLATĐB số tồn số hạn chế như: số lãnh đạo, cấp ủy, quyền chưa quan tâm nhiều đến cơng tác PBGDPL đất đai; Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa đến nhiều với đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa; Nội dung tuyền truyền lúc nơi chưa kịp thời sâu rộng, hình thức tuyên truyền chưa đa dạng, phong phú; Kinh phí cho hoạt động PBGDPL cấp huyện, cấp xã hạn chế Tình trạng vi phạm 2.2.7 pháp luật đất HLATĐB diễn phức tạp Giải tranh chấp đất đai Như nói trên, quản lý đất HLATĐB tỉnh Nghệ An nhiều hạn chế công tác quản lý việc giao đất cho thuê đất Đặc biệt với đất HLATĐB, liên quan trực tiếp tới đất mặt tiền - loại đất có khả sinh lợi cao việc xảy tranh chấp khó tránh khỏi Việc cho hộ dân thuê đất phạm vi đất HLATĐB không gây ATGT trật tự trị an mà ảnh hưởng trực tiếp đến hộ dân sống xung quanh ki-ốt cho thuê Với hộ dân bị ki-ốt án ngữ trước mặt, hàng năm phải đóng thuế cao gấp 10 lần so với đất hộ khác nhiên lại bị quyền lấy đất mặt tiền nằm HLATĐB thuê hàng chục năm Nhiều gia đình muốn cải tạo, xây dựng nhà cửa khơng bị 26 ki-ốt che đường Vì vậy, nhiều vụ ẩu đả xảy ra, làm trật tự khu vực UBND xã có cơng tác tư tưởng gia đình xảy tranh 2.3 2.3.1 chấp, nhiên xích mích mẫu thuẫn lợi ích chưa giải dứt điểm Thực trạng sử dụng đất hành lang an toàn đường tỉnh Nghệ An Lấn chiếm đất HLATĐB Để đảm bảo an toàn cho phương tiện tham gia giao thông, tuyến đường lớn, có mật độ xe đơng quốc lộ, tỉnh lộ, ngành chức bố trí HLATĐB để tạo thuận lợi cho người tham gia giao thông Song, thực tế tuyến đường trên, tình trạng người dân lấn chiếm đất HLATĐB diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng từ nhiều năm nay, tiềm ẩn nhiều nguy gây ATGT Dọc QL1A qua địa bàn tỉnh, hàng trăm hộ dân, doanh nghiệp bày bán hàng hóa, vật liệu lấn chiếm lòng đường hành lang an tồn giao thơng Dọc bờ kênh 12.9 xã Hưng Tân Hưng Thông (Huyện Hưng Nguyên), hàng chục ki-ốt kể lẫn cũ xây dựng kiên cố, bán kiên cố trái phép với cột bêtông cốt thép, tường mái nhà chắn, ki ốt mặt hàng kinh doanh hộ gia đình mua sắm giường, tivi, tủ lạnh, hệ thống cơng trình vệ sinh Các ki ốt lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng khiến tỉnh lộ 542 C trở nên chật hẹp an tồn, ảnh hưởng đến dòng chảy tưới tiêu kênh 12.9, đồng thời làm vệ sinh môi trường Việc lấn chiếm có từ lâu khoảng 20 năm Theo hồ sơ quyền xã Hưng Thơng có khoảng 46 hộ đăng kí xây dựng ki ốt, kinh doanh dòng kênh 12.9 số nơi tỉnh lộ 542 C Tại huyện Quỳnh Lưu, Dự án BOT, cải tạo mở rộng QL1 đoạn Km 368+400 Km 402+330, liên doanh nhà đầu tư Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng (CIENCO4) Tổng công ty 319 thực Sau hoàn thành đưa vào sử dụng đầu năm 2015, để bảo đảm tiêu chí tuyến đường "xanh - -đẹp - an tồn êm thuận", Cơng ty TNHH hai thành viên BOT QL1 CIENCO4-TCT319 bố trí cơng tác tu bảo dưỡng thường xuyên Nhưng theo điều tra, thống kê tổng hợp Công TY BOT CIENCO4-TCT319, thời gian qua đoạn đường 27 xảy tình trạng lấn chiếm đất HLATĐB Có đến 40 hộ kinh doanh tập kết vật tư cát đá chiếm dụng vỉa hè, rơi vãi nhiều lòng lề đường gây an tồn giao thơng Tám bãi cát hộ kinh doanh cát có nhiều bãi cát lớn khác dọc tuyến Họ tập kết vật tư cát, đá chiếm dụng vỉa hè, rơi vãi nhiều lòng lề đường gây an tồn giao thơng Cùng với 11 xưởng chế biến, kinh doanh gỗ khu vực chủ yếu thuộc xã Quỳnh Văn, Quỳnh Thạch, huyện Quỳnh Lưu đặt xếp gỗ chiếm dụng đất HLATĐB, đè lên mương rãnh, gây hư hỏng, xe chở gỗ hay đứng lề đường để cẩu gây an tồn giao thơng Tại huyện Diễn Châu, theo thống kê có 4.700 trường hợp vi phạm sử dụng đất HLATĐB Bên cạnh đó, tuyến quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh Nghệ An quốc lộ 1A, 7, 48, 46, 15 đoạn đường sắt hay tuyến tỉnh lộ tình trạng biển quảng cáo, pa-nơ giăng kín “mạng nhện” khiến người điều khiển phương tiện giao thơng bị che khuất tầm nhìn, cảnh quan thẩm mỹ, đặc biệt thị xã Thái Hòa trọng điểm Ngồi ra, hộ dân xây dựng cơng trình, sản xuất vật liệu xây dựng trến tuyến đường quốc lộ từ TX Hoàng Mai đến TP Vinh 2.3.2 mọc lên rầm rộ khiến cho đất HLATĐB bị biến Tái lấn chiếm đất HLATĐB Thời gian qua, công tác giải tỏa vi phạm đất HLATĐB cấp, ngành địa phương vào liệt nhiên vấn đề tái lấn chiếm đất HLATĐB tình trạng nhức nhối, đáng báo động Hưởng ứng năm an tồn giao thơng 2016, từ tháng 1, huyện Diễn Châu phát động đồng loạt quân giải tỏa hành lang giao thơng tồn 39 xã, thị trấn Tuy nhiên sau tháng quân, nhiều tuyến đường, tình trạng tái lấn chiếm hành lang trở lại làm ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông địa bàn Không riêng Diễn Châu mà nhiều tuyến đường khác tình trạng tái lấn chiếm đất HLATĐB xảy nhiều nơi Lấn chiếm để kinh doanh loại máy nơng cụ, hàng tạp hóa, tập kết nguyên vật liệu xây dựng, buôn bán đồ phế liệu Phổ biến lấn chiếm để đặt biển quảng cáo Không lấn chiếm vỉa hè mà nhiều nơi lề đường, gây mỹ quan thị làm ảnh hưởng tới tình hình trật tự an 28 tồn giao thơng Mặc dù, xã, thị trấn liệt quân với ý thức 2.4 chưa cao nhiều người dân trở thành lực cản công tác xử lý Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất hành lang an toàn đường tỉnh Nghệ An Những kết đạt Triển khai Nghị số 56 HĐND Kế hoạch số 136 UBND tỉnh thực công tác giải tỏa vi phạm hành lang an tồn giao thơng, thời gian qua cấp, ngành thực cách liệt, trách nhiệm Do đó, hành vi xâm phạm hành lang ATGT hạn chế; đơn vị quản lý đường bộ, đường sắt nâng cao trách nhiệm công tác bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông; ý thức bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông người dân bước đầu có chuyển biến Tồn tỉnh giải tỏa 15.426m2 nhà, ki ốt, lều, quán; 32.126m2 mái che loại; 9.425 biển quảng cáo; 563 điểm kinh doanh, buôn bán, tập kết vật liệu xây dựng; 21.352 cối che khuất tầm nhìn 8.526 vi phạm khác 21/21 huyện, thành, thị tổ chức ký cam kết không vi phạm hành lang an tồn giao thơng với tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sinh sống, kinh doanh, bn bán, hoạt động dịch vụ ven tuyến đường bộ, đường sắt đường đô thị Nhiều địa phương thực có hiệu việc vận động tổ chức, cá nhân tự giác tháo dỡ vi phạm hành lang an tồn giao thơng thành phố Vinh, huyện Nam Đàn, huyện Diễn Châu, huyện Quế Phong Ngoài ra, huyện rà soát, thống kê, phân loại hộ vi phạm lấn chiếm đất HLATĐB sai phạm khác để tổ chức ký cam kết yêu cầu hộ dân tự tháo dỡ Những khó khăn, tồn Thời gian qua UBND tỉnh quan tâm vấn đề giải tỏa đất HLATĐB, ban hành nhiều văn đạo cụ thể Nhìn chung địa phương vào đạt số kết định, nhiên chưa đáp yêu cầu đề Cụ thể số địa phương quân giải tỏa đất HLATĐB rầm rộ việc trì kết khơng có tính bền vững, người đứng đầu đơn vị chưa sâu sát đạo 29 lực lượng quản lý bám nắm địa bàn Sau giải tỏa thành công, nhiều xã, phường, thị trấn chưa ký cam kết không tái lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng đối tượng vi phạm Công tác giải tỏa đất HLATĐB chưa quan tâm mức, số địa phương, đơn vị triển khai mang tính hình thức, phong trào, chưa đồng bộ, sâu rộng Công tác chỉnh trang đô thị tuyến đường giải tỏa chưa thực có hiệu quả, ảnh hưởng đến đời sống số người dân Các địa phương chưa có biện pháp liệt việc tái lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng; Cơng tác kiểm tra, đôn đốc chưa thực thường xuyên, liên tục; Vi phạm lấn chiếm vỉa hè đô thị ăn sâu tiềm thức người dân, họ coi vỉa hè nơi làm ăn sinh sống, nhiều trường hợp cố tình vi phạm Đặc biệt, chưa có quy chế xử lý trách nhiệm, khen thưởng, kỷ luật tập thể, cá nhân nên để trình trạng vi phạm tái lấn chiếm hành lang an toàn giao thổng diễn phổ biến nhiều địa phương Sự phối hợp quyền địa phương cấp huyện, cấp xã với đơn vị quản lý đường bộ, đường sắt chưa thật hiệu quả; Công tác tuyên truyền giải tỏa hàng lang an toàn giao thơng số địa phương hạn chế Trong thực nhiệm vụ tình trạng nể nang, ngại va chạm xử lý hành vi vi phạm hành lang an tồn giao thơng Sau giải tỏa chưa có biện pháp xử lý kiên quyết, mạnh tay, nên nhiều địa phương xảy tình trạng tái lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng Ngun nhân Về quản lý, quy chế phối hợp quản lý cấp, ngành chưa rõ ràng, dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm, thiếu kiểm tra thường xuyên, không xử lý kiên vi phạm Chính quyền địa phương, cấp sở lực lượng chức chưa thực liệt, né tránh không xử lý ngăn chặn vi phạm phát sinh Có nhiều trường hợp vi phạm đạo, lập biên đình thi cơng quyền địa phương nhiều lý do, chưa tích cực vào xử lý Bên cạnh đó, cơng trình vi phạm nằm đất HLATĐB tồn 30 lâu, việc xác định mốc thời gian vi phạm, đối tượng vi phạm khó khăn có thay đổi sách quản lý đất đai, quy định pháp luật quản lý đất HLATĐB Việc giải tỏa cơng trình xây dựng phạm vi đất HLATĐB qua giai đoạn thực việc tuyên truyền, giải thích để người vi phạm tự nguyện thực mà chưa có đủ kinh phí đền bù, hỗ trợ Khi tiến hành cải tạo, nâng cấp sửa chữa tuyến quốc lộ, kinh phí hạn hẹp nên hầu hết cơng trình, chủ đầu tư dự án giải phóng phần mặt phạm vi cơng trình chiếm dụng vĩnh viễn Điều dẫn đến tồn nhiều cơng trình nằm HLATĐB xây dựng đất thổ cư, có Giấy chứng nhận QSDĐ khơng đền bù khó giải toả Theo khảo sát sơ bộ, cấp đất từ lâu nhiều tuyến đường mở rộng giải toả dẫn tới phần diện tích đất người dân nằm giấy chứng nhận QSDĐ Những trường hợp khó khăn phải thời gian vận động Tại nhiều tuyến phố nhỏ khó khăn vận động giải toả bậc tam cấp lên nhà cốt nhà dân cao Nhiều tuyến đường nâng cấp từ huyện lộ lên tỉnh lộ, quốc lộ mốc lộ giới chưa điều chỉnh phù hợp gây khó khăn việc xác định vi phạm Ngồi ra, quyền cấp phường, xã sau giao “tuyến phố sạch” chủ quan, nhiều nơi bng lỏng quản lý, trách nhiệm chưa cao; hạ tầng vỉa hè chưa đồng dẫn đến tình trạng tái lấn chiếm Bên cạnh đó, UBND xã cho mượn đất HLATGT để người dân kinh doanh khó thu hồi, số lượng hộ dân hai bên đường quốc lộ, tỉnh lộ nhiều nên thời gian thống kê xác định mức độ vi phạm; thiếu kinh phí thực giải toả, cưỡng chế vi phạm HLATGT Công tác quản lý đất HLATĐB quan quản lý đường hạn chế; việc quản lý cấp phép xây dựng quyền địa phương quan liên quan thụ động, ý thức người dân cấp phép xây dựng chưa cao; việc quản lý đất, giao rừng, quản lý sử dụng đất chưa tốt, đất HLATĐB địa bàn chưa đền bù, việc quản lý xây dựng canh tác người dân 31 phạm vi hành lang đường nhiều bất cập Việc lập kế hoạch đấu nối vào quốc lộ thực chậm, đấu nối trái phép tự phát lịch sử để lại phổ biến; công tác xử lý vi phạm chưa tốt; việc cắm mốc lộ giới cọc giải phóng mặt dọc theo tuyến chưa thực đồng bộ, đặc biệt trình cải tạo nâng cấp đầu tư xây dựng không lập thủ tục thu hồi đất bồi thường theo quy định phần đất dọc theo hai bên đường để quản lý bảo trì, bảo vệ cơng trình… Về vấn đề tái lấn chiếm đất HLATĐB, sống nhiều người dân liên quan mật thiết đến vỉa hè tâm lý bám mặt đường để sinh kế, tỉnh chưa quy hoạch điểm cho nhân dân thực kinh doanh nên sau quân giải tỏa đất HLATĐB tình trạng tái lấn chiếm lại xảy Ngồi ra, địa bàn rộng, hệ thống đường giao thông nhiều, lực lượng mỏng, nên trì thường xuyên để tuyên truyền, nhắc nhở, xử lý 32 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC - QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT HLATĐB TẠI TỈNH NGHỆ AN Đối với công tác quản lý đất HLATĐB Hoàn thiện máy quản lý nhà nước đất đai đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai Trong - cần có quan tâm mực đến công tác quản lý đất HLATGT; Bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng, đào tạo chuyên ngành cho công tác quản lý nhà nước đất HLATĐB cấp xã, huyện địa bàn - thiếu cán hay có cán chưa đào tạo chuyên ngành; Kịp thời biểu dương tổ chức cá nhân chấp hành nghiêm túc, thực tốt việc bảo vệ hành lang an toàn giao thơng; thường xun nhắc nhở, phê bình trước họp thơn, khối, xóm, bản, khu dân cư phương tiện thông tin đại chúng tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm hành lang an tồn giao - thơng; Tổ chức giải tỏa vi phạm đất HLATĐB Cụ thể: Huy động lực lượng chức năng, vật tư, thiết bị phương tiện; tiến hành thường xuyên, liên tục thực giải tỏa trường hợp vi phạm; Tổ chức cưỡng chế giải tỏa theo trình tự, thủ tục đảm bảo quy định pháp luật trường hợp cố tình vi phạm hành lang an tồn giao thơng; Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc triển khai thực công tác - giải tỏa vi phạm UBND huyện, thành phố, thị xã xây dựng quy chế phối hợp đơn vị chức địa phương quy chế phối hợp địa phương với đơn vị quản lý - quản lý, sử dụng, bảo vệ xử lý vi phạm đất HLATĐB; Không quy hoạch xây dựng cơng trình phần đất dọc hành lang giao thơng chưa có quy hoạch đấu nối duyệt Khi quy hoạch xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, trung tâm thương mại hai bên Quốc lộ, đường - tỉnh, đường sắt bắt buộc phải bố trí đường gom nằm ngồi hành lang giao thông; Chú trọng việc giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất HLATĐB Các đơn thư khiếu nại, tranh chấp phải giải nhanh chóng, hợp tình, hợp lý; 33 - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng công tác quản lý đất HLATĐB cấp Thực chức tham mưu, phối hợp chặt chẽ với phòng, ban, ngành, UBND huyện đẩy mạnh việc tuyên truyền, kiểm tra việc thực - văn pháp luật quản lý sử dụng đất HLATĐB Đối với việc sử dụng đất HLATĐB Thực đầy đủ quyền nghĩa vụ sử dụng đất HLATĐB; Sử dụng đất HLATĐB theo quy định pháp luật; Các giải pháp khác Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp, ngành hoạt động tra, kiểm tra Để công tác tra, kiểm tra thực đạt hiệu quả, định hướng từ đạo, lãnh đạo hoạt động thiếu Để hoạt động xử lý vi phạm pháp luật đất đai có hiệu cao, khơng bỏ sót hành vi vi phạm hoạt động tra vơ quan trọng UBND cấp địa phương chưa thường xuyên quan tâm đạo sát công tác thanh, kiểm tra đất đai Do vậy, quyền cấp cần quan tâm thường xuyên nữa, chặt chẽ để sở phát ngăn chặn - kịp thời hành vi vi phạm pháp luật đất HLATĐB Xử lý nghiêm hành vi vi phạm quản lý sử dụng đất HLATĐB Trong giai đoạn nay, tình trạng vi phạm pháp luật đất đai nói chung đất HLATĐB nói riêng diễn phổ biến trước tiên phải xử lý vụ việc then chốt, định toàn cục để tạo đà, làm cho việc xử lý vụ vi phạm khác Đối với người vi phạm cán nhà nước, người có chức, có quyền phải xử lý nghiêm minh, khơng nể nang, né tránh Khi xử lý phải dứt điểm, hợp tình hợp lý tránh tình trạng dây dưa kéo dài, khiếu kiện vượt cấp Trường hợp cá nhân, tổ vi phạm hành mà khơng tự nguyện chấp hành định xử phạt phải áp dụng biện pháp cưỡng chế kịp thời, quy định pháp luật Có hạn chế, ngăn ngừa răn đe hành vi vi phạm, làm cho người dân tự nguyện chấp hành pháp luật 34 Có thể nói, xử lý vi phạm thực cách nghiêm minh, thỏa đáng biện pháp hữu hiệu để bảo vệ nguồn lực đất đai, đất HLATĐB - đảm bảo ATGT, văn minh thi, nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất Áp dụng phát huy triệt để quy chế dân chủ quản lý sử dụng đất Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất HLATĐB, cần phải phát huy áp dụng triệt để quy chế dân chủ Cần phải công khai việc thu hồi, bồi thường giải phóng mặt khu đất thực dự án để dân biết tránh tình trạng dự án đưa vào thực nhân dân kiến nghị, khiếu nại tố cáo tràn lan Giải khiếu nại, tranh chấp kịp thời pháp luật, góp phần giữ vững ổn - định trị, phát triển kinh tế xã hội Tăng cường nâng cao chất lượng công tác PBGDPL Chú trọng xây dựng đội ngũ làm công tác tuyên truyền PBGDPL không nắm vững kiến thức pháp luật mà giỏi kỹ tuyên truyền Thực tuyên truyền PBGDPL có trọng điểm, tập trung nhiều vào địa phương tồn nhiều vấn đề sử dụng đất HLATĐB Ngoài cân đổi mới, nâng cao, đa dạng hình thức tuyên truyền PBGDPL quản lý, sử dụng bảo vệ đất HLATĐB nhằm làm chuyển biến nhận thức, nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật cho toàn thể cán tầng lớp nhân dân Cụ thể, cần cung cấp tài liệu pháp luật cho đội ngũ cán bộ; quan tâm trang bị thêm sở vật chất, phương tiện, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán thực công tác tuyên truyền PBGDPL; lựa chọn nội dung, hình thức tuyên truyền phù hợp, sát thực với nhóm đối tượng Bên cạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền, cấp, ngành địa phương cần trọng việc giáo dục cho cán người dân ý thức, trách nhiệm việc tự tìm hiểu, tự nghiên cứu pháp luật; ý thức tuân thủ pháp luật quản lý sử dụng đất HLATĐB; gắn công tác PBGDPL với thực thi pháp luật tăng cường cơng tác hòa giải cộng đồng dân cư 35 36 - - - - KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tình hình bản, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất HLATĐB tỉnh Nghệ An rút số kết luận sau: Nghệ An tỉnh có lợi phát triển kinh tế - xã hội Với vị trí thuận lợi nằm tuyến đường quốc lộ Bắc – Nam, tỉnh tranh thủ giúp đỡ nguồn vốn kết hợp với nguồn lực địa phương đất đai, lao động để phát triển kinh tế Nền kinh tế tỉnh phát triển theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa, tốc độ phát triển kinh tế ổn định Kèm theo phát triển sở hạ tầng, giao thông vận tải; Công tác quản lý đất HLATĐB địa bàn tỉnh nhìn chung nhiều bất cập Đất HLATĐB chưa quản lý chặt chẽ, nhiều sai phạm dẫn đến hậu lâu dài khó giải cho thuê trái phép đất HLATĐB; cấp giấy chứng nhận QSDĐ phạm vi đất HLATĐB; việc giải tranh chấp liên quan đến đất HLATĐB chưa kịp thời, dứt khoát dẫn đến an ninh trật tự; Việc sử dụng đất HLATĐB nhiều sai phạm Tình trạng lấn chiếm, tái lấn chiếm xảy thường xuyên gây ATGT ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị Mặc dù can thiệp quan chức tình trạng tiếp tục tiếp diễn gây khó khăn cho quan quản lý mà điều kiện tài chính, nhân lực quan hạn chế; Căn vào điều kiện cụ thể xuất phát từ bối cảnh chung tỉnh, thời gian tới cần tập trung tăng cường công tác quản lý đất HLATĐB Bên cạnh đó, giải pháp tuyên truyền PBGDPL cần trọng nhằm nâng cao ý thức người dân, giảm bớt gánh nặng cho công tác quản lý Trên toàn nội dung đề tài “Tình hình quản lý sử dụng đất hành lang an toàn đường tỉnh Nghệ An” Với nội dung trên, đề tài cố gắng đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, điều kiện thời gian hạn chế kinh nghiệm, đề tài thực nghiên cứu, đánh giá số huyện có vấn đề cộm quản lý sử dụng đất HLATĐB mà chưa đánh giá cụ thể địa phương Em mong mong nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện đề tài tiếp tục phát triển nghiên cứu khơng dừng lại môn Đề án chuyên ngành - Kinh tế tài nguyên 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê 2015; Tổng cục Đường Việt Nam 2016; UBND Tỉnh Nghệ An; UBND Huyện Diễn Châu; UBND Huyện Anh Sơn; UBND Huyện Quỳnh Lưu; Ts Nguyễn Khắc Thái Sơn, Giáo trình Quản lý nhà nước đất đai, Đại học Thái Nguyên, trường Đại học Nông lâm, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội – 2007 38 ... quan vấn đề nghiên cứu Chương II: Tình hình quản lý sử dụng đất HLATĐB tỉnh Nghệ An Chương III: Đề xuất số giải pháp Lời cảm ơn Để hồn thành đề tài Tình hình quản lý sử dụng đất hành lang an toàn. .. 2: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT HÀNH LANG AN TOÀN ĐƯỜNG BỘ TẠI TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát điều kiện Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An Tỉnh Nghệ. .. với đường có hành lang an toàn chồng lấn với hành lang an toàn đường sắt phân định ranh giới quản lý theo nguyên tắc ưu tiên bố trí hành lang an tồn cho đường sắt, ranh giới hành lang an toàn

Ngày đăng: 07/04/2019, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Trong những năm gần đây, sự phát triển kinh tế đã kéo theo sự thay đổi của bộ mặt đô thị và nông thôn tỉnh Nghệ An, nhu cầu sử dụng đất đai cho các lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng tăng lên nhanh chóng. Cùng với đó là sự phát triển của hệ thống giao thông, đặc biệt là giao thông đường bộ nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của dân cư và việc giao lưu, vận chuyển hàng hóa trên địa bàn tỉnh.

  • Đất HLATĐB có vai trò quan trọng trong công tác đảm bảo giao thông, có vị trí chiến lược trong phát triển giao thông và các kết cấu hạ tầng khác như điện lực, viễn thông, đường nước.

  • Vì vậy việc quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai trong đó có đất HLATĐB của các tuyến quốc lộ là vấn đề cần được đặc biệt coi trọng, quy định trách nhiệm cụ thể cho các cấp, các ngành và chính quyền địa phương.

  • Tuy nhiên trong thời gian qua, việc quản lý đất HLATĐB trên địa bàn tỉnh Nghệ An còn nhiều sai phạm. Đất HLATĐB nhưng một số địa phương lại cho hàng trăm hộ dân thuê để kinh doanh. Tình trạng này đã tồn tại hàng chục năm nay nhưng không ai giải quyết. Không chỉ vậy, một số nơi còn tiếp tục làm thủ tục cấp đất trên phạm vi đất HLATĐB gây khó khăn cho việc mở rộng Quốc lộ (QL) và gây mất an ninh trật tự khi người dân khiếu kiện kéo dài.

  • Về sử dụng đất HLATĐB, tình trạng vị phạm tại các địa phương trong tỉnh diễn ra ngày càng phổ biến, gây nhiều khó khăn cho công tác bảo trì, quản lý đất HLATĐB nói riêng và quản lý đất đai nói chung và là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn giao thông. Không khó để bắt gặp tình trạng các hộ dân hai bên đường lấn chiếm, cơi nới nhà cửa, sử dụng lòng, lề đường và dọc HLATĐB để tập kết củi gỗ, vật liệu xây dựng, phơi lâm sản,…

  • Mặc dù UBND tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương tăng cường công tác giải toả vi phạm HLATĐB nhưng hiệu quả chưa cao, vi phạm vẫn còn nhiều, tình trạng tái lấn chiếm vẫn tiếp diễn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trật tự, mỹ quan đô thị trên địa bàn.

  • Xuất phát từ thực trạng đó, em chọn đề tại nghiên cứu: “Tình hình quản lý và sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ tại tỉnh Nghệ An”.

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 4.1. Phương pháp nghiên cứu tại bàn

  • 4.2. Phương pháp thu thập thông tin

  • 5. Kết cấu đề tài

  • Cấu trúc của đề tài được trình bày trong 3 chương:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan