1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của khô dầu đậu nành lên men khi kết hợp với PROSIN và IMP lên sinh trưởng của heo cai sữa từ 30 đến 65 ngày tuổi

46 224 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 453 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y  TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA KHÔ DẦU ĐẬU NÀNH LÊN MEN KHI KẾT HỢP VỚI PROSIN IMP LÊN SINH TRƯỞNG CỦA HEO CAI SỮA TỪ 30 ĐẾN 65 NGÀY TUỔI Sinh viên thực hiện: TRẦN THANH DANG Lớp: DH14TYB Chuyên ngành: Bác sỹ thú y Niên khóa: 2014 - 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y  TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA KHÔ DẦU ĐẬU NÀNH LÊN MEN KHI KẾT HỢP VỚI PROSIN IMP LÊN SINH TRƯỞNG CỦA HEO CAI SỮA TỪ 30 ĐẾN 65 NGÀY TUỔI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Thú y chuyên ngành Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN QUANG THIỆU LỜI CẢM ƠN Thành kính ghi ơn ơng bà cha mẹ gia đình thân u hết lòng dạy dỗ ni dạy đến ngày hơm Trong q trình học tập, trau dồi kiến thức trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, với bao cố gắng, tơi có hội thực khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè để hồn thành trọn vẹn việc học, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y tất thầy tận tình dạy dỗ, giúp đỡ thời gian theo học trường Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi – Thú Y tồn thể q Thầy, Cơ truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn thầy Nguyễn Quang Thiệu hết lòng học trò, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực tiểu luận Cảm ơn Nguyễn Tấn Luận, giám đốc công ty TNHH MTV sản xuất thương mại, đại chỉ: 19 đường 702, ấp Mỹ Khánh B, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TPHCM Toàn thể cán công nhân trại tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành tốt cơng việc Cảm ơn bạn lớp Thú Y 40 người bên cạnh giúp đỡ chia vui buồn suốt năm vừa qua Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Trần Thanh Dang Tên luận văn: “ẢNH HƯỞNG CỦA KHÔ DẦU ĐẬU NÀNH LÊN MEN KHI KẾT HỢP VỚI PROSIN IMP LÊN SINH TRƯỞNG CỦA HEO CAI SỮA TỪ 30 ĐẾN 65 NGÀY TUỔI” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi – Thú Y ngày Giáo viên hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN QUANG THIỆU TĨM TẮT Tên luận văn: “ẢNH HƯỞNG CỦA KHƠ DẦU ĐẬU NÀNH LÊN MEN KHI KẾT HỢP VỚI PROSIN IMP LÊN SINH TRƯỞNG CỦA HEO CAI SỮA TỪ 30 ĐẾN 65 NGÀY TUỔI ” thí nghiệm thực trại heo Nguyễn Tấn Luận, giám đốc công ty TNHH MTV sản xuất thương mại, đại chỉ: 19 đường 702, ấp Mỹ Khánh B, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TPHCM Bố trí thí nghiệm theo kiểu hồn toàn ngẫu nhiên ba yếu tố 400 heo cai sữa Thí nghiệm chia thành đợt ( tương ứng lần lặp lại ), đợt chia thành lơ, đồng giới tính trọng lượng, đợt thí nghiệm theo dõi thời gian 35 ngày Thí nghiệm bố trí sau: • Lơ đối chứng sử dụng TACB • Lơ thí nghiệm 1: sử dụng TACB, bổ sung khô dầu đậu nành (SOYTIDE) với liều 100 kg/tấn • Lơ thí nghiệm 2: sử dụng TACB, bổ sung SOYTIDE với liều 99,5 kg/tấn bổ sung I+G với liều 0,5 kg/tấn • Lơ thí nghiệm 3: sử dụng TACB, bổ sung SOYTIDE với liều 99 kg/tấn bổ sung I+G với liều kg/tấn • Lơ thí nghiệm 4: sử dụng TACB, bổ sung SOYTIDE với liều 99 kg/tấn, bổ sung I+G với liều 0,5 kg/tấn bổ sung MSG với liều 0,5 kg/tấn Kết thu được: Trọng lượng bình quân lúc 30 ngày tuổi lô ĐC 7,274 kg/con, lô 7,303 kg/con, lô 7,299 kg/con, lô 7,281 kg/con, lô 7,275 kg/con Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Trọng lượng bình quân lúc 45 ngày tuổi lô ĐC 9,092 kg/con, lô 8,924 kg/con, lô 8,758 kg/con, lô 9,187 kg/con, lô 9,368 kg/con Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Trọng lượng bình quân cuối thí nghiệm lơ ĐC 18,608 kg/con, lơ 16,710 kg/con, lô 16,276 kg/con, lô 15,672 kg/con, lô 17,368 kg/con Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Tăng trọng tuyệt đối cuối thí nghiệm lơ ĐC 310,54 g/con/ngày, lơ 262,82 g/con/ngày, lô 250,68 g/con/ngày, lô 234,14 g/con/ngày, lô 282,18 g/con/ngày, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Hệ số chuyển biến thức ăn lô ĐC 1,62 kg ta/kg tt, lô 1,81 kgta/kg tt, lô 1,80 kgta/kg tt, lô 1,99 kgta/kgtt, lô 1,71 kgta/kgtt khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Tỉ lệ chết lô ĐC 2,5%, lô 1,25%, lô 1,25%, lô 1,25%, lô 1,25%, khác biệt ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Tỉ lệ ngày tiêu chảy lô ĐC 5,19%, lô 3,90%, lô 4,11%, lô 3,86%, lô 3,65%, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TÓM TẮT .5 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương 10 MỞ ĐẦU .10 1.1 Đặt vấn đề .10 1.2 Mục đích yêu cầu .11 1.1.1 Mục đích .11 1.2.2 Yêu cầu 11 Chương 12 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 2.1 Một số đặc điểm sinhsinh trưởng heo .12 2.1.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa heo sau cai sữa 12 2.1.2 Sự phát triển cấu chức máy tiêu hóa 14 2.1.3 Sự thay đổi pH đường tiêu hóa 14 2.1.4 Sự tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng 15 2.1.4.1 Sự tiêu hóa hấp thu protein 15 2.1.4.2 Sự tiêu hóa glucid .16 2.1.4.3 Sự tiêu hóa lipid 17 2.1.4.4 Sự tiêu hóa chất xơ 18 2.2 Hệ vi sinh vật đường ruột .18 2.3 Một số biểu heo .19 2.3.1 Bệnh tiêu chảy .19 2.3.2 Bệnh đường hô hấp heo 21 2.3.3 Các nguyên nhân gây bệnh viêm khớp heo cai sữa 22 2.3.4 Dinh dưỡng heo cai sữa 23 2.4 Giới thiệu sơ lược chất bổ sung thí nghiệm 24 2.4.1 Sơ lược khô dầu đậu nành lên men .24 2.4.2 Sơ lược I+G (chất điều vị) .27 2.4.2.1 Khái niệm 27 2.4.2.2 Vai trò 27 2.4.2.3 Thành phần .27 2.4.3 Sơ lược MSG 27 2.4.3.1 Khái niệm 27 2.4.3.2 Vai trò MSG 27 2.4.3.3 Tính chất MSG 27 2.5 Tổng quan trại heo Nguyễn Tấn Luận Củ Chi 28 2.5.1 Vị trí địa lí .28 2.5.2 Cơ cấu tổ chức trại 28 2.5.3 Chức trại .28 Sản xuất heo nuôi thịt .28 Cung cấp giống cho thị trường tỉnh 28 2.5.4 Cơ cấu đàn 28 2.5.5 Bố trí chuồng trại 29 2.5.6 Con giống .29 Chương 31 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .31 3.1 Thời gian địa điểm 31 3.1.1 Thời gian .31 3.1.2 Địa điểm .31 3.2 Nội dung phương pháp thí nghiệm 31 3.2.1 Nội dung thí nghiệm 31 3.2.2 Đối tượng thí nghiệm 31 3.2.3 Bố trí thí nghiệm 32 3.3 Điều kiện thí nghiệm .33 3.3.1 Chuồng heo thí nghiệm .33 3.3.2 Chăm sóc quản lí .33 3.3.3 Vệ sinh thú y 34 3.4 Cách tiến hành thí nghiệm 34 3.5 Các tiêu theo dõi .34 3.5.1 Trọng lượng heo 34 3.5.2 Tăng trọng 34 3.5.3 Tăng trọng tuyệt đối (ADG) 34 3.5.4 Hệ số chuyển biến thức ăn (FCR) 34 3.5.5 Tỷ lệ heo tiêu chảy (%) 34 3.5.6 Tỷ lệ loại chết (%) 35 3.5.7 Hiệu kinh tế 35 3.6 Phương pháp xử lí số liệu 35 Chương 36 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 36 4.1 Các tiêu trọng lượng heo thí nghiệm 36 4.1.1 Trọng lượng bình quân đầu vào thí nghiệm 37 4.1.2 Trọng lượng bình quân lúc 45 ngày tuổi thí nghiệm 37 4.1.3 Trọng lượng bình qn kết thúc thí nghiệm .37 4.1.4 Tăng trọng tích lũy tăng trọng tuyệt đối 38 4.2 Chỉ số chuyển hóa thức ăn thức ăn tiêu thụ .41 4.3 Theo dõi tình trạng sức khỏe 43 4.3.1 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 44 4.3.2 Tỷ lệ loại chết 45 4.4 Tổng kết tiêu theo dõi 45 Chương 46 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC .46 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADG Average daily Gain CFU Clony Forming Unit (đơn vị khuẩn lạc) ĐC Đối chứng FCR Feed conversion ratio (hệ số chuyển hóa thức ăn) HSCHTA Hệ số chuyển hóa thức ăn TA Thức ăn TACB Thức ăn TL Trọng lượng TTTĐ Tăng trọng tuyệt đối TTTL Tăng trọng tích lũy TN Thí nghiệm TT Tăng trọng VSV Vi sinh vật Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, ngành chăn ni nước ta bước khẳng định mạnh ngồi nước Hiện nhà chăn ni bên cạnh việc phát triển quy mô ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật cải tạo giống, cơng tác thú y, chăm sóc ni dưỡng, cải thiện điều kiện chuồng trại… để nâng cao suất, chất lượng đàn heo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt ngày cao thị trường Trong số biện pháp việc xây dựng phần thức ăn đạt yêu cầu tăng cường tiêu hóa hấp thu 10 Heo thí nghiệm ni điều kiện ngoại cảnh, chăm sóc, ni dưỡng để loại bỏ yếu tố ngoại cảnh tác động đến thí nghiệm 3.2.3 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố Đối tượng thí nghiệm bố trí vào lơ: lơ đối chứng, lơ thí nghiệm 1, lơ thí nghiệm 2, lơ thí nghiệm 3, lơ thí nghiệm Các lơ bố trí sau: - Lơ đối chứng: TACB - Lơ thí nghiệm 1: sử dụng TACB, bổ sung SOYTIDE với liều 100 kg/tấn - Lơ thí nghiệm 2: sử dụng TACB, bổ sung SOYTIDE với liều 99,5 kg/tấn bổ sung I+G với liều 0,5 kg/tấn - Lơ thí nghiệm 3: sử dụng TACB, bổ sung SOYTIDE với liều 99 kg/tấn bổ sung I+G với liều kg/tấn - Lơ thí nghiệm 4: sử dụng TACB, bổ sung SOYTIDE với liều 99 kg/tấn, bổ sung I+G với liều 0,5 kg/tấn bổ sung MSG với liều 0,5 kg/tấn Thí nghiệm lặp lại lần Tổng số heo thí nghiệm 400 Mỗi đợt có số heo thí nghiệm 100 chia làm lô, lô 20 Lô Số heo thí nghiệm Thức ăn sử dụng Bổ sung hàm lượng Lô ĐC 20 TACB - Lô 20 TACB SOYTIDE Lô 20 TACB SOYTIDE Lô 20 TACB SOYTIDE Lô 20 TACB SOYTIDE 100 kg/tấn 99,5 kg/tấn 99 kg/tấn 99 kg/tấn + + + I+G I+G I+G 32 0,5kg/tấn kg/tấn 0,5kg/tấn + MSG Số lần lặp lại Liệu trình 4 4 Cho heo từ lúc 30 đến 65 ngày tuổi 0,5kg/tấn 3.3 Điều kiện thí nghiệm 3.3.1 Chuồng heo thí nghiệm Chuồng xây dựng thành dãy, mái đơi, lợp tôn, dãy heo cai sữa xây dựng chuồng lạnh, sàn nhựa ngăn cách với song sắt, nên chuồng xi măng có độ dốc thích hợp cho nước tắm rửa, có vòi nước tự động cho heo uống, máng ăn tự động 3.3.2 Chăm sóc quản lí Heo tách mẹ từ ngày tuổi thứ 25 sau chuyển qua chuồng nuôi cai sữa Khi chuyển phân điều trọng lượng Ở ngày đầu thức ăn cho vào máng với lượng không cao để hạn chế heo tiêu chảy Heo thí nghiệm cho ăn thức ăn bột cách cho ăn tự Mỗi lơ thí nghiệm có máng ăn máng uống riêng Thức ăn thí nghiệm cân khối lượng đổ vào máng cân bàn Bên cạnh thức ăn lưu trữ máng nên giữ mùi vị, giảm ôi thiêu lên men chua làm heo chán ăn Tuy thường xuyên quan sát lượng thức ăn máng, khơng để heo đói kiểm tra, loại bỏ thức ăn hỏng máng Chuồng heo vệ sinh sàn chuồng lần/ngày vào lúc 10h không tắm, đảm bảo cho chuồng khô Đây biện pháp hữu hiệu giảm xâm nhập vi khuẩn vào thể heo Hằng ngày quan sát ô chuồng để phát trường hợp heo bệnh để ghi nhận Về điều trị heo bệnh thú y trại đảm nhiệm Heo bệnh thường có triệu chứng tiêu chảy, ho, viêm khớp 33 3.3.3 Vệ sinh thú y Theo quy định trại công nhân trang bị đồ bảo hộ lao động, khu vực có hố sát trùng cơng nhân dẫm lên trước vào chuồng Sau đợt heo chuyển sang ni thịt chuồng cọ rửa, phun thuốc sát trùng, qt vơi để trống vòng tuần trước nhận lứa Các lối cống rảnh phun thuốc sát trùng định kì ngày/lần 3.4 Cách tiến hành thí nghiệm Sau cân heo, tiến hành chọn lựa heo khỏe mạnh, ngoại hình cân đối khơng bị dị tật, chọn có trọng lượng tương đương Thức ăn thí nghiệm trộn máy trộn trại với mức bổ sung khác 3.5 Các tiêu theo dõi 3.5.1 Trọng lượng heo 3.5.2 Tăng trọng Tăng trọng = trọng lượng cuối thí nghiệm – trọng lượng đầu thí nghiệm 3.5.3 Tăng trọng tuyệt đối (ADG) ADG (g/con/ngày) = (tổng trọng lượng cuối kì – tổng trọng lượng đầu kì)/ (tổng số lượng * số ngày nuôi) 3.5.4 Hệ số chuyển biến thức ăn (FCR) Hệ số chuyển hóa thức ăn số lượng thức ăn tiêu thụ để tăng 1kg trọng lượng HSTHTA (kg TA/kg TT) = (tổng lượng thức ăn sử dụng)/(tổng tăng trọng) 3.5.5 Tỷ lệ heo tiêu chảy (%) Tỷ lệ heo tiêu chảy = (tổng số heo tiêu chảy)/(tổng số heo nuôi)*100 34 3.5.6 Tỷ lệ loại chết (%) Tỷ lệ loại chết = (số loại chết)/(tổng số heo thí nghiệm)*100 3.5.7 Hiệu kinh tế Do có khác biệt tăng trọng, hiệu sử dụng thức ăn lô đơn giá thức ăn lô, chi phí khác nên việc đánh giá hiệu kinh tế dựa khác biệt chi phí thức ăn cần cho tăng trọng lơ Chi phí/kg tăng trọng (đồng/kg) = tổng chi phí thuốc thú y (đồng)/tổng tăng trọng (kg) 3.6 Phương pháp xử lí số liệu Tất số liệu thu thập q trình thí nghiệm xử lý phương pháp thống kê chăn nuôi thú y, sử dụng phần mềm Minitag 16, Microsort Word Excel 35 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Các tiêu trọng lượng heo thí nghiệm Bảng 4.1 Các tiêu trọng lượng Chỉ tiêu Số heo thí nghiệm (con) Khối lượng lúc 30 ngày tuổi (kg/con) Khối lượng lúc 45 ngày tuổi (kg/con) Khối lượng lúc 65 ngày tuổi (kg/con) TTTL giai đoạn từ 30 đến 45 ngày tuổi TTTL giai đoạn từ 45 đến 65 ngày tuổi TTTL giai đoạn từ 30 đến 65 ngày tuổi TTTĐ giai đoạn từ 30 đến 45 ngày tuổi (g/con/ngày) TTTĐ giai đoạn từ 45 đến 65 ngày tuổi (g/con/ngày) TTTĐ giai đoạn từ 30 đến 65 ngày tuổi (g/con/ngày) Lô Lô Lô Lô Lô 80 80 80 80 80 7,27 ± 0,21 7,30 ± 0,26 7,30 ± 0,20 7,28 ± 7,28 ± 0,23 0,25 >0,05 8,87 ± 0,61 8,92 ± 0,29 8,76 ± 0,19 9,07 ± 0,29 9,25 ± 0,38 >0,05 18,14 ± 1,84 16,50 ± 0,53 16,07 ± 0,91 15,68 ± 0,83 17,15 ± 0,72 >0,05 1,59 ± 0,44 1,62 ± 0,23 1,45 ± 0,08 1,79 ± 0,36 1,98 ± 0,34 >0,05 9,28 ± 1,71 7,58 ± 0,68 7,32 ± 1,07 6,61 ± 0,69 7,9 ± 0,98 >0,05 10,87 ± 1,84 9,20 ± 0,72 8,77 ± 1,08 8,40 ± 1,01 9,88 ± 0,97 >0,05 106,1 108,1 97,3 ± 119,4 131,8 ± 29,1 ± 8,35 5,65 ± 23,8 ± 22,4 >0,05 463,9 378,9 365,8 330,5 395 ± 85,3 ± 34,1 ± 53,6 ± 34,5 ± 49,1 >0,05 310,5 262,8 250,7 234,1 282,2 ± 52,6 ± 20,7 ± 30,9 ± 28,8 ± 27,6 >0,05 (ĐC) P 36 4.1.1 Trọng lượng bình qn đầu vào thí nghiệm Trong q trình khảo sát, cân trọng lượng heo lúc vào thí nghiệm, trọng lượng bình qn heo lúc bắt đầu thí nghiệm trình bày qua Bảng 4.1 Ta thấy trọng lượng bình qn heo lúc vào thí nghiệm lơ ĐC lô 1, lô 2, lô 3, lô tương đương nhau, khơng có khác biệt mặt thống kê (P>0,05) Trọng lượng bình quân lô ĐC, lô 2, lô 3, lô 4, lô 7,27 kg/con; 7,30 kg/con; 7,30 kg/con; 7,28 kg/con; 7,28 kg/con 4.1.2 Trọng lượng bình quân lúc 45 ngày tuổi thí nghiệm Qua bảng 4.1 ta thấy trọng lượng bình qn lúc 45 ngày tuổi thí nghiệm có chênh lệch nhỏ, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Trọng lượng bình qn lơ sau 8,87 kg/con; 8,92 kg/con; 8,76 kg/con; 9,07 kg/con; 9,25 kg/con 4.1.3 Trọng lượng bình quân kết thúc thí nghiệm Qua bảng 4.1 ta thấy lơ có trọng lượng thấp lơ thí nghiệm khác, số khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Lơ có trọng lượng bình qn thấp 15,68 kg/con, lơ lại có trọng lượng bình quân 18,14 kg/con; 16,50 kg/con; 16,07 kg/con; 17,15 kg/con theo thứ tự lô ĐC, lô 2, lơ 3, lơ Biểu đồ 4.1 Trọng lượng bình qn lơ thí nghiệm heo (kg/con) 37 4.1.4 Tăng trọng tích lũy tăng trọng tuyệt đối Dựa vào khối lượng kết thúc thí nghiệm, chúng tơi tính tăng trọng tích lũy tăng trọng tuyệt đối heo thể qua Biểu đồ 4.3 Qua Bảng 4.1 qua xử lý thống kê nhận thấy tăng trọng tích lũy lơ thí nghiệm nhỏ lô đối chứng cụ thể lô ĐC 38 10,87g/con/ngày; 9,20 g/con/ngày; 8,77 g/con/ngày; 8,40 g/con/ngày; 9,88g/con/ngày Tăng trọng tích lũy lơ đối chứng lơ thí nghiệm khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Tăng trọng tích lũy lơ thí nghiệm khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Tăng trọng tuyệt đối lơ thí nghiệm có chênh lệch khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05, cụ thể lô ĐC 310,5g/con/ngày; 262,8 g/con/ngày; 250,7 g/con/ngày; 234,1 g/con/ngày; 282,2g/con/ngày Biểu đồ 4.2 Tăng trọng tích lũy heo cuối thí nghiệm 39 40 Biểu đồ 4.3 Tăng trọng tuyệt đối heo cuối thí nghiệm 4.2 Chỉ số chuyển hóa thức ăn thức ăn tiêu thụ Kết chuyển hóa thức ăn thức ăn tiêu thụ lơ thí nghiệm trình bày Bảng 4.4 Bảng 4.4 Chỉ số chuyển hóa thức ăn thức ăn tiêu thụ Chỉ tiêu Số heo thí nghiệm (con) Tổng TATT (kg/lơ) TATT (g/con/ngày) TTTĐ (g/con/ngày) FCR (kgta/kgtt) Lô ĐC Lô Lô Lô Lô 80 80 80 80 80 1407,0 1332,1 1266,7 1304,3 1350,5 512,3 ± 50,1 475,7 ± 43,6 452,4 ± 40,2 470,2 ± 28,3 487,5 ± 30,3 310,5 ± 52,6 1,61 ± 262,8 ± 20,7 1,80 ± 250,7 ± 30,9 1,76 ± 234,1 ± 28,8 2,01 ± 282,2 ± 27,6 1,74 ± 0,16 0,11 0,15 0,17 0,1 P > 0,05 > 0,05 > 0,05 Qua Bảng 4.4 ta thấy: 41 Lượng thức ăn lô TN thấp so với lô (ĐC), lô (ĐC) cao 512,3 (g/con/ngày), lô khác theo thứ tự 2,3,4,5 475,7 (g/con/ngày); 452,4 (g/con/ngày); 470,2 (g/con/ngày); 487,5 (g/con/ngày), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với (P > 0,05) Điều bổ sung khô dầu đậu nành lên men với MSG I+G vào thức ăn khơng có tác dụng kích thích tuyến tiêu hóa phân tiết nên heo ăn lơ ĐC Chỉ số chuyển hóa thức ăn lơ (ĐC) thấp 1,61 (kgta/kgtt), lô 1,80 (kgta/kgtt); lô 1,76 (kgta/kgtt); lô 2,01 (kgta/kgtt); lô 1,74 (kgta/kgtt) Chỉ số chuyển hóa thức ăn lơ ĐC lơ thí nghiệm khơng có khác biệt mặt thống kê với P > 0,05 Biểu đồ 4.1 Tiêu tốn thức ăn heo lơ thí nghiệm 42 Biểu đồ 4.2 Chỉ số tiêu tốn thức ăn lơ thí nghiệm 4.3 Theo dõi tình trạng sức khỏe Bảng 4.2 Theo giõi tình trạng sức khỏe Chỉ tiêu Số heo thí nghiệm (con) Số ngày nuôi (ngày) Tỷ lệ heo loại chết (%) Tỷ lệ ngày tiêu chảy (%) Lô ĐC Lô Lô Lô Lô P 80 80 80 80 80 35 35 35 35 35 2,5 1,25 1,25 1,25 1,25 > 0,05 5,19 3,9 4,11 3,86 3,65 > 0,05 43 4.3.1 Tỷ lệ ngày tiêu chảy Qua Bảng 4.2 ta thấy tỷ lệ ngày tiêu chảy lô thấp 3,65%, lô cao 5,19% Kết phân tích thống kê cho thấy: Tỷ lệ ngày tiêu chảy lô đối chứng lơ thí nghiệm khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Tỷ lệ ngày tiêu chảy lơ thí nghiệm khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Theo Võ Văn Ninh (1995), thay đổi môi trường như: chuyển chuồng, nhập đàn, tách mẹ làm cho heo bị stress thể suy yếu, nhu động ruột giảm đột ngột, thức ăn nằm lại chổ, số vi khuẩn bình thường E.coli tăng nhanh số lượng trở nên có sức gây bệnh sinh độc tố gây tiêu chảy Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ ngày tiêu chảy lô 44 4.3.2 Tỷ lệ loại chết Tỷ lệ loại chết cao lơ (ĐC) 2,5%, lơ lại có tỷ lệ tiêu chảy 1,25% Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ loại chết 4.4 Tổng kết tiêu theo dõi Các tiêu Lô (ĐC) theo giõi Lô Lô Lô Lô 45 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 46 ... TÓM TẮT Tên luận văn: ẢNH HƯỞNG CỦA KHÔ DẦU ĐẬU NÀNH LÊN MEN KHI KẾT HỢP VỚI PROSIN VÀ IMP LÊN SINH TRƯỞNG CỦA HEO CAI SỮA TỪ 30 ĐẾN 65 NGÀY TUỔI ” thí nghiệm thực trại heo Nguyễn Tấn Luận, giám... tài: ẢNH HƯỞNG CỦA KHƠ DẦU ĐẬU NÀNH LÊN MEN KHI KẾT HỢP VỚI PROSIN VÀ IMP LÊN SINH TRƯỞNG CỦA HEO CAI SỮA TỪ 30 ĐẾN 65 NGÀY TUỔI” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.1.1 Mục đích Khảo sát đánh giá ảnh hưởng. .. đậu nành lên men kết hợp với Prosin IMP thức ăn lên sinh trưởng heo cai sữa từ 30 đến 65 ngày tuổi 1.2.2 Yêu cầu Theo dõi, quan sát, thu thập số liệu đánh giá ảnh hưởng bột đậu nành lên men kết

Ngày đăng: 07/04/2019, 13:32

w