1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Đề tài nghiên cứu mô hình elearning trong học tập

32 424 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 528,84 KB

Nội dung

Đây là bài báo cáo nhóm mình các bạn có thể tham khảoMỤC LỤCKẾT QUẢ NGHIÊN CỨUivDANH MỤC VIẾT TẮTvDANH MỤC HÌNH ẢNHviPHẦN I: MỞ ĐẦU1I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1II.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1III.GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU2IV.CÁC CÂU HỎI CẦN PHẢI TRẢ LỜI2PHẦN II: NỘI DUNG3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI3CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT3I.KHÁI NIỆM VỀ ELEARNING3II.CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA ELEARNING6III.MỘT SỐ WEB HỌC ELEARNING PHỔ BIẾN11CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN14I.PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA ELEARING14II.MÔ HÌNH HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRÊN ELEARNING16III.CÁC LƯU Ý DÀNH RIÊNG CHO NGƯỜI LẬP TRÌNH18PHẦN III: KẾT LUẬN20TÀI LIỆU THAM KHẢO21

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM TÁC GIẢ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU E-LEARNING TRONG ĐÀO TẠO Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2019 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU E-LEARNING TRONG ĐÀO TẠO Nhóm tác giả: Nguyễn Quốc Đại Văn Tấn Đạt Đồn Thành Cơng Tơn Võ Thủy Tiên Võ Phú Định Người hướng dẫn: Ngô Thị Hồng Tâm Chun ngành: Cơng nghệ thơng tin Niên khóa: 2016-2020 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2019 Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, nhóm chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, cha mẹ động viên chúng tôi, tác giả viết tài liệu tham khảo đắc giá đặc biệt giáo viên hương dẫn Ngô Thị Hồng Tâm tận tình hướng dẫn chúng tơi thực đề tài Với mục đích nghiên cứu E-learning, kinh nghiệm thơng tin hữu ích từ nguồn tài liệu, chúng tơi hồn thành đề tài Tuy nhiên, biết lực thực tế non yếu nên đề tài chắn thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong có góp ý người đọc, người nghe để chúng tơi hồn thiện đề tài đề tài tới mà thực tương lai Xin cám ơn đọc giả tham khảo đề tài nhóm chúng tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2019 Trang MỤC LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .iv DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV CÁC CÂU HỎI CẦN PHẢI TRẢ LỜI PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .3 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I KHÁI NIỆM VỀ E-LEARNING II CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA E-LEARNING III MỘT SỐ WEB HỌC E-LEARNING PHỔ BIẾN 11 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 14 I PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA E-LEARING .14 II HÌNH HĨA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRÊN E-LEARNING 16 III CÁC LƯU Ý DÀNH RIÊNG CHO NGƯỜI LẬP TRÌNH .18 PHẦN III: KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Trang KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG VIỆC NGƯỜI THỰC THỜI GIAN CẦN LÀM HIỆN THỰC HIỆN Thu thập, tìm hiểu, xếp khái niệm Văn Tấn Đạt chung 28/1/201918/3/2019 hình E-learning Phân tích, nêu lên đặc điểm, ưu- nhược điểm Tôn Võ Thủy 28/1/2019- Tiên 18/3/2019 hình Đưa phương KẾT QUẢ Khái niệm, lịch sử phát triển, dạng elearning Phân tích ưu nhược điểm elearning Rút điểm lưu ý cho lập trình viên thức hoạt động hình Eleaning Rút phương Đồn Thành 28/1/2019- Cơng 18/3/2019 thức áp Đưa phương thức hoạt động elearning dụng thực tế Việt Nam Tìm hiểu, phân tích hình học tập online Võ Phú Định 28/1/201918/3/2019 qua Moodle Tìm hiểu, phân tích hình học tập online qua khóa Nguyễn Quốc 28/1/2019- Đại 18/3/2019 Khái niệm, tính vai trò người dùng moodle hình hóa quy trình hoạt động người dùng Khái niệm, tính vai trò người dùng udemy hình hóa quy trình hoạt động người dùng Đưa cấu trúc hệ thống elearning học trang web DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CBT CNTT GĐ 2000 HĐH TBT WBT LMS Giải nghĩa Computer-Based Training Công nghệ thông tin Giai đoạn 2000 Hệ điều hành Technology-Based Training Web-Based Training Learning Management System Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình vẽ Trang Hình 2.1: hình mơi trường dạy học lớp học Hình 3.1: hình quy trình đăng ký tài khoản Hình 3.2: hình quy trình đăng ký mở lớp Hình 3.3 hình quy trình tham gia lớp học 17 17 18 PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại công nghệ phát triển đổi theo giây, lĩnh vực khác nhau, phương pháp ứng dụng công nghệ khác phát triển theo giây Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, phương pháp giáo dục mới, phá bỏ số nguyên tắc truyền thống lạc hậu, không hiệu xuất áp dụng quốc gia Trong phương pháp này, bật phương pháp học trực tuyến E-leaning áp dụng rộng rãi dần trở nên phổ biến Chỉ với điện thoại thông minh hay laptop nhỏ gọn kết nối internet, người học dễ dàng truy cập, nghe giảng hay thảo luận với giảng viên Khoảng cách địa lí khơng vấn đề với E-learning phương pháp học truyền thống khác Tận dụng công nghệ nguồn tài nguyên mở, giá rẻ internet, chi phí bỏ cho kiến thức giảm nhiều Người học học nhiều hơn, biết nhiều hơn, giảng viên truyền đạt kiến thức cho nhiều người Khi ý thức nhu cầu học tập người hiệu bất ngờ mà hình E-learning mang lại, chúng tơi muốn khai thác hình đào tạo Việt Nam (trước tiên bậc đào tạo đại học) Vì thế, chúng tơi muốn chọn đề tài “Nghiên cứu Elearning đào tạo” để nghiên cứu sâu hoàn thiện II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Tìm hiểu khái niệm liên quan đến E-learning  Xác định đặc điểm E-leaning Nêu lên khác biệt E-learning với phương pháp học truyền thống Trang Hình 2.1 hình mơi trường dạy học lớp học Bạn cho lớp học truyền thống tả hình Tuy nhiên điểm khác biệt nằm cách thức tổ chức thành phần Thành phần Lớp học truyền Lớp học E-Learning hệ thống thống đào tạo Nội Dung Tập trung vào Các nội dung đào tạo sách, tài liệu giảng dạng in ấn phương tiện truyền thông điện tử, đa phương tiện Ví dụ tệp tin nội dung học dạng HTML DOC; giảng ghi Video,… Trang hình Phân phối nội Tại dung đào tạo phòng bảng phấn học, Thực phương tiện điện tử Ví dụ tài liệu gửi qua học viên qua e-mail, tập dạng file DOC cho phép học viên tải xuống, học viên học trang web Quản lý đào Phòng tạo giáo lớp học, dụng CD – học sử ROM đa phương tiện vụ, Quản lý đào tạo qua gặp gỡ quản lý phương tiện truyền thông sinh viên, thông báo bảng điện tử Ví dụ kế hoạch học tập đăng trang Web lớp học, đăng ký học tập mạng, qua Tương tác Tại phòng giáo trực tiếp SMS học Sự trao đổi Giảng viên người học, viên học người học với viên; thực phương học viên với tiện truyền thơng điện tử.Ví dụ trao đổi qua e mail, mạng, công diễn đàn qua chat, hay nghị qua cụ hội mạng (web video) Bảng 2.1: Bảng so sánh hoạt động dạy học lớp học truyền thống E-learning 2.2.1 Trong hoạt động tiếp thu giảng  Lên lớp: Lớp học E-Learning có số buổi gặp mặt trực tiếp để giảng Đặc biệt phương pháp mục tiêu môn học  Lên lớp: Lớp học E-Learning có số buổi gặp mặt trực tiếp để giảng Đặc biệt phương pháp mục tiêu mơn học  Phương tiện nghe nhìn: Đối với học viên tiếp cận với Internet: Các dạy qua TV, Radio nguồn hỗ trợ quan trọng  Máy tính khơng có kết nối: để phục vụ đông đảo học viên tiết kiệm chi phí kết nối Học liệu đa phương tiện phân phối CD-ROM Với học liệu đa phương tiện bạn lúc thấy nội dung giảng (đoạn văn hình vẽ), nghe tiếng giảng bài, nhìn video quay thầy giáo 2.2.2 Trong hoạt động phụ đạo thảo luận  Diễn đàn Chat Text: Với đường truyền tốc độ chậm bạn gửi câu hỏi thắc mắc bạn qua diễn đàn Bạn “Chat” với bạn lớp hay giảng viên công cụ Chat  Hội thoại có tiếng (voice) hình (webcam): Với đường truyền trung bình bạn trao đổi với giảng viên bạn học Những công cụ thông dụ ng bạn sử dụng Yahoo Messenger với chức bật Tiếng Hình 2.2.3 Trong hoạt động luyện tập thực hành  Tại phòng thí nghiệm: tùy theo môn học lớp học E-Learning có buổi phụ đạo phòng thực hành Ví dụ thầy dạy môn Tin học Cơ dạy thao tác cho bạn để sử dụng phần mềm Micrsoft Word Tuy nhiên nội dung thực hành đọng nhiều Vì thao tác quay phim đĩa CD-ROM phát cho bạn Trang 11  Trắc nghiệm trực tuyến: Bạn luyện tập trắc nghiệm trực tuyến theo nội dung kiến thức  Các phần mềm phỏng: Các phần mềm hoạt động áp dụng Hiện nhiều lĩnh vực thực phần mềm Từ thao tác lắp máy tính đến phát âm tiếng Anh hay thí nghiệm hóa học 2.2.4 Trong hoạt động Kiểm tra Thi kết thúc môn học  Thi trắc nghiệm máy: thi trắc nghiệm khách quan thực hồn tồn máy tính Ngay sau nộp bài, máy tính thơng báo kết thi  Thi thực hành máy tính cơng cụ khác: mơn u cầu có thao tác cụ thể Ví dụ mơn Soạn thảo văn bản, bạn yêu cầu sử dụ ng phần mềm Microsoft Word để soạn thảo văn hay mơn Lắp ráp máy tính bạn phải lắp ráp hồn chỉnh máy tính cá nhân 2.3 Các phương thức áp dụng Việt Nam Hiện Việt Nam gia nhập mạng E-Learning châu Á (Asia ELearning Network – AEN) với tham gia Bộ GD&ĐT, Bộ Khoa học – Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Bộ Bưu Viễn Thơng… Cho thấy loại hình đào tạo quan tâm Mặc dù giai đoạn khởi đầu, nhiều việc phải làm để bắt kịp nước tiên tiến Nhưng thấy hình áp dụng rộng rãi Việt Nam, phương thức hoạt động hình e-learning áp dụng đầy đủ III MỘT SỐ WEB HỌC E-LEARNING PHỔ BIẾN 3.1 MOODLE 3.1.1 Moodle gì? Moodle hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS người ta gọi Course Management System VLE - Virtual Learning Environment) mã nguồn mở (do miễn phí chỉnh sửa mã nguồn), cho phép tạo khóa học mạng Internet hay website học tập trực tuyến Moodle bật thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho người làm lĩnh vực giáo dục Moodle dễ dùng với giao diện trực quan, giáo viên thời gian ngắn để làm quen sử dụng thành thạo Giáo viên tự cài nâng cấp Moodle Do thiết kế dựa module nên Moodle cho phép bạn chỉnh sửa giao diện cách dùng theme có trước tạo thêm theme cho riêng Tài liệu hỡ trợ Moodle đồ sộ chi tiết, khác hẳn với nhiều dự án mã nguồn mở khác Cộng đồng Moodle Việt Nam thành lập tháng năm 2005 với mục đích xây dựng phiên tiếng Việt hỗ trợ trường triển khai Moodle Từ đến nay, nhiều trường đại học, tổ chức cá nhân Việt Nam dùng Moodle Có thể nói Moodle LMS thông dụng Việt Nam Cộng đồng Moodle Việt Nam giúp bạn giải khó khăn cài đặt, cách dùng tính năng, cách chỉnh sửa phát triển Cộng đồng Moodle Việt Nam xây dựng Moodle 3.1.2 Các tính Moodle  Tính quản lý khóa học: Moodle tích hợp sẵn tính tạo lập quản lý khóa học như: Giao – nộp tập; trao đổi trực tuyến giáo viên học viên, bạn học (chat), tạo lập diễn đàn cho lớp học; bảng thuật ngữ (từ điển); nhật ký học viên; công cụ tạo học (dành cho giáo viên); công cụ tạo đề làm kiểm tra (có tất dạng đánh giá quen thuộc bao gồm trả lời đúng-sai, đa lựa chọn, câu trả lời ngắn, ghép câu, câu hỏi ngẫu nhiên, …); tài nguyên học tập; hội thảo  Tính quản lý học viên: Bên cạnh chức tạo khóa học “Quản lý học viên” tính đặc biệt quan trọng Moodle bao gồm: Kết nạp theo dõi thơng tin học viên khóa học, chia học viên thành Trang 13 nhóm (lớp học, khóa học), lên lịch kiện site khóa học…, áp dụng tỉ lệ cho hoạt động khác cho học viên, quản lí điểm, theo dõi lần truy cập học viên tải lên file ngồi để sử dụng cho khóa học … Giáo viên phân quyền truy cập vào khóa học nhóm đối tượng như: Khóa học cho người, khóa học cho học viên, khóa học cho học viên có khóa truy cập (khóa truy cập mật mã giáo viên cung cấp) 3.1.3 Vai trò đối tượng người dùng:  Giảng viên (teacher) nhà tạo khóa học, người quản trị cấp quyền, tùy theo khóa học mà giảng viên tạo khóa truy cập hay khơng (mỡi lớp học có khóa truy cập, học viên tham gia vào khóa học bắt buộc phải có khóa truy cập) Giảng viên người trực tiếp quản lý lớp học như: nội quy, giáo trình, giảng, đề thi đồng thời người quản lý học viên  Học viên (student) muốn tham gia vào lớp học học viên phải thành viên lớp Nếu lớp có yêu cầu khóa truy cập học viên bắt buộc phải có khóa truy cập Khi học viên đăng nhập vào hệ thống hệ thống lên danh mục khóa họchọc viên tham gia Học viên tham gia khóa học phải tuân thủ theo quy định khóa học Những quy định giảng viên phổ biến  Khách (guest) người có quyền hạn hạn chế họ vào khóa học mà khóa học cho phép khách vào Moodle thay cho giải pháp đào tạo mạng thương mại, phân phối miễn phí quyền mã nguồn mở Một tổ chức có quyền truy cập hồn tồn mã nguồn thay đổi cần thiết Thiết kế có tính module Moodle giúp cho dễ dàng tạo khóa học mới, đưa nội dung giúp học viên tham gia nhiệt tình 3.2 UDEMY 3.2.1 Udemy gì? Nếu Google classroom hay moddle đại diện tiêu biểu cho tảng LMS Udemy.com đại diện tiêu biểu cho tảng bán khóa học trực tuyến (e-learning marketplace) Udemy mạng học trực tuyến thành lập năm tháng năm 2010 nhà sáng lập Gagan Biyani, Oktay Caglar, Eren Bali xây dựng Udemy chuyên mảng E-learning, hệ thống giáo dục online, marketing online Trụ sở Udemy nằm San Francisco, Bang California, Mỹ Hiện theo CrunchBase Udemy có 40,000 khóa học trực tuyến bao gồm khóa học miễn phí trả phí Học online qua udemy cách chủ động việc nắm bắt kiến thức online, công nghệ số, marketing, photoshop, kỹ mềm, lập trình, ngơn ngữ, v v 3.2.2 Phương thức hoạt động Udemy Udemy có nhóm người dùng giảng viên học viên Học viên tự lựa chọn khóa học tùy ý có nhóm khóa học khóa học miễn phí khóa học trả phí Ở khóa học miễn phí, học viên sử dụng chức xem giảng, làm tập hay làm kiểm tra ngắn Ở khóa học trả phí, học viên bắt buộc phải trả khoảng phí để tham gia vào khóa học sử dụng chức khóa học 3.2.3 Vai trò người dùng Udemy Giảng viên: Tại Udemy, giảng viên người cung cấp khóa học Họ phép tùy ý thiết kế giảng, thời gian khóa học đưa khoảng phí mà học viên phải trả Giảng viên Trang 15 thường sử dụng đoạn video clip để truyền tải học giảng giải hay dẫn tập liên quan Học viên: Học viên tùy ý lựa chọn khóa học phù hợp với nhu cầu thân Họ học lúc nơi Và người học quên truy cập khóa học trước kết thúc, hệ thống gửi mail để nhắc nhở thông báo hoạt động khóa học Sau hồn thành khóa học, hệ thống cấp cho họ chứng nhận hồn thành khóa học Hệ thống website: Udemy trung gian kết nối giảng viên học viên Giảng viên từ đâu thiết kế giản họ học viên học nơi Hệ thống đảm nhiệm việc phân phối giảng, chương trình khuyến Khoảng phí khóa học chia theo phần tram thỏa thuận giũa giảng viên hệ thống CHƯƠNG III: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN I PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA E-LEARING 1.1 Ưu điểm e-learning  Không bị giới hạn không gian thời gian: Sự phổ cập rộng rãi Internet dần xoá khoảng cách thời gian không gian cho E-Learning Một khoá học E-learning chuyển tải qua mạng tới máy tính người học, điều cho phép học viên học lúc nơi đâu  Tính hấp dẫn: Với hỗ trợ cơng nghệ multimedia, giảng tích hợp text, hình ảnh minh hoạ, âm tăng thêm tính hấp dẫn học Người học không nghe giảng mà xem ví dụ minh hoạ trực quan, chí tiến hành tương tác với học nên khả nắm bắt kiến thức tăng lên  Tính linh hoạt : Một khoá học E-learning phục vụ theo nhu cầu người học, không thiết phải bám theo thời gian biểu cố định Vì người học tự điều chỉnh q trình học, lựa chọn cách học phù hợp với hồn cảnh  Dễ tiếp cận Truy nhập ngẫu nhiên: Bảng danh mục giảng cho phép học viên lựa chọn đơn vị tri thức, tài liệu cách tuỳ ý theo trình độ kiến thức điều kiện truy nhập mạng Học viên tự tìm kĩ học cho riêng với giúp đỡ tài liệu trực tuyến  Tính cập nhật: Nội dung khoá học thường xuyên cập nhật đổi nhằm đáp ứng phù hợp tốt cho học viên  Học có hợp tác, phối hợp (Collaborative learning): Các học viên dễ dàng trao đổi với qua mạng trình học, trao đổi học viên với giảng viên Các trao đổi hỗ trợ tích cực cho trình học tập học viên  Tất nhiên E-learning có số cách học khác Ví dụ như, lớp học thông qua trang Web dùng phần mềm hội thảo video mạng, phần mềm khác cho phép học viên xa tham gia khoá học lớp học truyền thống Một số khoá học trang Web theo yêu cầu có giảng viên (hoặc người hướng dẫn) tương tác thường xuyên với học viên với nhóm học viên 1.2 Hạn chế e-Learning Về phía người học:  Tham gia học tập dựa e-Learning đòi hỏi người học phải có khả làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ Bên cạnh đó, cần thể khả hợp tác, chia sẻ qua mạng cách hiệu với giảng viên thành viên khác  Người học cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với thân, tự định hướng học tập, thực tốt kế hoạch học tập đề Về phía nội dung học tập: Trang 17  Trong nhiều trường hợp, không nên đưa nội dung trừu tượng, phức tạp Đặc biệt nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà Công nghệ thông tin hay thể hiệu  Hệ thống e-Learning thay hoạt động liên quan tới việc rèn luyện hình thành kỹ năng, đặc biệt kỹ thao tác vận động  Về yếu tố công nghệ  Sự hạn chế kỹ công nghệ người học làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa e-Learning  Bên cạnh đó, hạ tầng cơng nghệ thơng tin (mạng internet, băng thơng, chi phí…) ảnh hưởng đảng kể tới tiến độ, II chất lượng học tập HÌNH HĨA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRÊN ELEARNING Hình 3.1: hình quy trình đăng ký tài khoản Hình 3.2: hình quy trình đăng ký mở lớp Trang 19 Hình 3.3 hình quy trình tham gia lớp học III CÁC LƯU Ý DÀNH RIÊNG CHO NGƯỜI LẬP TRÌNH 3.1 Xác định rõ mơi trường hoạt động chương trình Một nguyên tác quan trọng cho việc lập trình xác định rõ tảng lập trình Mỗi mơi trường hoạt động khác có yêu cầu khác Khi chương trình hoạt động mơi trường web việc quan trọng phải tương thích với nhiều loại kích thước hình khác nhau, với chương trình hoạt động mơi trường điện thoại quan trọng giao diện phải đơn giản thao tác dễ dàng Vì vậy, phải xác định thật rõ môi trường hoạt động 3.2 Nắm quy trình hoạt động đối tượng hình e-learning Lập trình viên phải nắm quy trình hoạt động hệ thống e-learning bao gồm hoạt động Điều thực quan trọng nắm rõ quy trình này, người lập trình tạo sản phẩm đạt chất lượng áp dụng vào thực tế 3.3 Nắm đặc điểm hình mà lập trình viên muốn thực Các web e-learning có LMS, e-learning market,… Mỗi hình có đặc điểm, phương thức hoạt động khác Việc nắm rõ đặc điểm hình giúp người lập trình tạo sản phẩm theo định hướng ban đầu, chức mà người yêu cầu cần 3.4 Đặt người dùng lên hàng đầu Bất kỳ chương trình hay sản phẩm nào, hoạt động điện thoại hay website, phải đặt tiêu chí người dùng lên hàng đầu Một sản phẩm tốt sản phẩm đáp ứng nhu cầu người dùng họ sử dụng cách thường xuyên 3.5 Hướng dẫn sử dụng cung cấp thông tin liên lạc Hướng dẫn người dùng cách thức thực hoạt động sản phẩm điều thực cần thiết Khi người dùng hiểu rõ cách sử dụng, họ tận dụng hết tính sản phẩm Thông tin liên hệ giúp người dùng liên hệ với bên lập trình sửa chữa lỗi thường gặp lúc sử dụng sản phẩm Trang 21 PHẦN III: KẾT LUẬN Trên thực tế, việc học trực tuyến khơng mẻ nước giới Song Việt Nam, bắt đầu phát triển số năm gần đây, đồng thời với việc kết nối internet băng thông rộng triển khai mạnh mẽ tới tất trường học Sự hữu ích, tiện lợi E-learning rõ để đạt thành công, cấp quản lý cần có sách hợp lý Báo cáo tìm hiểu cấu trúc, phương thức hoạt động hệ thống E- Learning Nêu khác biệt E- Learning với phương pháp học tập truyền thống Đưa ứng dụng công nghệ E- Learning vào công tác đào tạo, hệ thống hóa, thay đổi phương thức đào tạo, truyền đạt giảng viên, học viên Đáp ứng mục tiêu đào tạo theo yêu cầu đại hố Tuy nhiên số hạn chế: Việc cấu hình, tích hoạt website sử dụng phần mềm nguồn mở Moodle khơng dễ hệ thống gồm nhiều module khác nhau, cấu trúc module chưa chuẩn hóa, module lại phát triển cá thể khác nhau, theo cách tiếp cận phát triển hệ thống khác nhau… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://elearning.omt.vn/cau-truc-mot-he-thong-e-learning-dien-hinh [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/Giáo_dục_trực_tuyến [3] https://www.udemy.com [4] https://moodle.org/ Trang 23 ... Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình vẽ Trang Hình 2.1: Mơ hình mơi trường dạy học lớp học Hình 3.1: Mơ hình quy trình đăng ký tài khoản Hình 3.2: Mơ hình quy trình đăng ký mở lớp Hình 3.3 Mơ hình quy trình...BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU E-LEARNING TRONG ĐÀO TẠO Nhóm tác giả: Nguyễn Quốc... 1.3.1 Dạng tự học  Khóa học thực người học mà khơng cần hướng dẫn hay học bạn Người học vào trang Website mơn học cần học xem tài liệu làm tập có sẵn 1.3.2 Dạng lớp học ảo  Là lớp học trực tuyến

Ngày đăng: 06/04/2019, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w