Trờng thcs tâyđô Năm học 2008 2009 Kiểm tra đội tuyển hoá học 9 (030209)-2 Thời gian: 120 phút Câu 1: ( 5 điểm) 1. Có 5 gói bột trắng là KNO 3 , K 2 CO 3 , K 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 .Chỉ đợc dùng thêm nớc và khí cacbonddioxxit, các ống nghiệm , hãy trình bày cách nhận biết từng chất bột trắng nói trên. 2. Có 3 gói phân hóa học bị mất nhãn là kaliclorua , amoni nitrat, supephotphat kép. Trong điều kiện ở nông thôn có thể phân biệt đợc 3 gói bột đó không? Trình bày cách làm và viết PTHH. Câu 2: ( 5 điểm) Cho clo tác dụng với 16,2 gam kim loại R ( chỉ có một hóa trị duy nhất) thu dợc 58,8 gam chất rắn D. Cho oxi d tác dụng với chất rắn D đến phản ứng hoàn toàn thu đợc 63,6 gam chất rắn E. Xác định kim loại R và tính % khối l- ợng của mỗi chất trong E? Câu 3: (5 điểm) Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500ml dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào. Khối lợng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22 gam.Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO 4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO 4 .Thêm dung dịch NaOH d vào cốc lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi thì thu đợc 14,5 gam chất rắn . a. Tính khối lợng Cu bám trên mỗi thanh kim loại. b. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 ban đầu. Câu 4: ( 5 điểm) Hòa tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lợng d dung dịch HNO 3 15,75% thu đợc khí NO và a gam dung dịch F trong đó nồng độ phần trăm của AgNO 3 bằng nồng độ phần trăm của HNO 3 d. Thêm a gam dung dịch HCl 1,46% vào dung dịch F. Tính % AgNO 3 tác dụng với HCl. đáp án và biểu điểm Đề(030209)-2 Câu Nội dung cơ bản Điểm Câu1 5 điểm 1. Phân biệt các gói bột trắng Lấy mẫu thử - Cho mẫu thử vào nớc , khuấy đều +Mẫu thử tan: KNO 3 ,K 2 CO 3 , K 2 SO 4 ( nhóm 1) + Không tan: BaCO 3 , BaSO 4 (nhóm 2) - Sục CO 2 vào các mẫu thử nhóm 2 trong nớc + Mẫu thử nào tan là BaCO 3 , Không tan là BaSO 4 PTHH: CO 2 + H 2 O + BaCO 3 -> Ba(HCO 3 ) 2 - Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 vừa đ/c đợc ở trên vào các dung dịch thuộc nhóm 1. + ống nghiệm nào không sinh kết tủa là dung dịch KNO 3 + ống nghiệm nào có kết tủa là K 2 CO 3 , K 2 SO 4 PTHH: K 2 CO 3 + Ba(HCO 3 ) 2 -> BaCO 3 + 2KHCO 3 K 2 SO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 -> BaSO 4 + 2KHCO 3 - Để nhận ra 2 ống nghiệm chứa dung dịch K 2 CO 3 và K 2 SO 4 ban đầu thì ta thực hiện thí nghiệm nhận biết 2 két tủa theo phơng pháp trên( HS tự trình bày và viết PTHH) 3. Phân biệt 3 gói phân hóa học: NH 4 NO 3 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , KCl có thể dùng PP đơn giản sau: -Hòa tan các mẫu thử vào các cốc nớc có đánh số t/t tơng ứng - Nhỏ vào mỗi cốc vài ml nớc vôI trong và đun nóng + Cốc nào có khí mùi khai bay ra là cốc chứa dd NH 4 NO 3 PTHH: 2 NH 4 NO 3 + Ca(OH) 2 -> Ca(NO 3 ) 2 +2 NH 3 (k) + 2H 2 O Khí mùi khai + Cốc nào xuát hiện kết tủa trắng là ddCa(H 2 PO 4 ) 2 PTHH: Ca(H 2 PO 4 ) 2 +2 Ca(OH) 2 - > Ca 3 (PO 4 ) 2 (r) + 4H 2 O Kết tủa trắng Cốc không có hiện tợng gì xảy ra là ddKCl Câu 2 Nếu D là muối clorua của R thì D không tác dụng với oxi Suy ra D có chứa kim loại R d. Gọi n là hóa trị duy nhất của R ( n nguyên và bé hơn hoặc bằng 3) PTHH: 2R + nCl 2 2RCl n (1) 4R + nO 2 2R 2 O n (2) Chất rắn E gồm RCl n và R 2 O n Theo đ/l BTKL: m Cl 2 (đã phản ứng ) = 58,8 16,2 = 42,6 (g) -n Cl 2 = 42,6/ 35,5 = 0,6 ( mol) -> nO 2 ( đã phản ứng) = (63,6 58,8 )/32 = 0,15 mol theo (1) nR = 1,2/n theo (2) nR = 0,6/n suy ra tổng số mol R đã TGPW là : 1,8/n mol -> R = 9n R là kim loại nhôm( Al = 27) * Tính khối lợng mỗi chất trong E: PTHH viết lại : 2Al + 3 Cl 2 2AlCl 3 0,6 mol 0,4 mol 4 Al + 3O 2 2Al 2 O 3 0, 15 mol 0,1 mol m AlCl 3 = 0,4 . 133,5 = 53,4 (gam) m Al 2 O 3 = 63,6 - 53,4 = 10,2 (gam) % AlCl 3 = 53,4/63,6 . 100% = 83, 96% -> % Al 2 O 3 = 16, 04% 5 điểm Câu 3 a. Tính khối lợng Cu bám trên mỗi thanh kim loại: Gọi x là số mol FeSO 4 trong dung dịch sau phản ứng -> số mol ZnSO 4 = 2,5 x mol. PTHH: Zn + CuSO 4 ZnSO 4 + Cu (1) 2,5x mol 2,5x mol 2,5x mol 2,5x mol Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu (2) x mol x mol x mol x mol Khối lợng dung dịch sau khi lấy thanh kim loại ra giảm 0,22 gam nên: m CuSO 4 ( đã PƯ) ( m ZnSO 4 + mFeSO 4 ) = 0,22 hay (x + 2,5x)160 ( 2,5x . 161 + 152x ) = 0,22 x= 0,04 ( mol) - Khối lợng Cu bám trên thanh Fe là 0,04 . 64 = 2,56 gam - trên thanh Zn là 0,04. 2,5 .64 = 6,4 gam b. Tính CM dd ban đầu: Theo(1) và (2) số mol CuSO 4 (đã PƯ) = 3,5x = 3,5 .0,04= 0,14 mol Sau khi lấy thanh kim loại ra và cho NaOH d vào dd thì xảy ra các PƯHH: 5 điểm 2NaOH + ZnSO 4 Na 2 SO 4 + Zn(OH) 2 (3) 2NaOH + FeSO 4 Fe(OH) 2 + Na 2 SO 4 (4) 2NaOH + Zn(OH) 2 Na 2 ZnO 2 +2H 2 O (5) Nếu dung dịch có CuSO 4 d thì: 2NaOH +CuSO 4 Cu(OH) 2 +Na 2 SO 4 (6) Lọc kết tủa, nung trong không khí: 4Fe(OH) 2 +O 2 2Fe 2 O 3 +4H 2 O (7) Cu(OH) 2 CuO +H 2 O (8) Theo PTHH (4),(7): nFe 2 O 3 = 1/2 nFeSO 4 = 1/2 x 0,04=0,02 mol mFe2O3= 0,02x 160 = 3,2 gam <14,5 gam suy ra trong chất rắn sau khi nung có CuO nCuO = (14,5 3,2)/80 = 0,14125 mol Theo (6), (8): nCuSO 4 d = nCuO = 0,14125 mol suy ra tổng số mol CuSO 4 có trong dd ban đầu là: 0,14+0,14125=0,28125 mol CM dd CuSO 4 = 0,28125/0,5 =0,5625 M Câu 4 Gọi số mol Ag đã tham gia phản ứng là x mol PTHH 3Ag +4 HNO 3 - 3AgNO 3 +2H 2 O +NO x mol 4/3 x x mol 1/3 x mol m HNO 3 đã phản ứng = 63 . 4/3x =84 x gam mAgNO 3 sinh ra=170 x gam vì trong dd F C%AgNO 3 = C% HNO 3 d => mHNO 3 d = 170x gam khối lợng dd HNO 3 ban đầu = (170x +84x).100:15,75= 1612,7x gam mdd F = a= 1612,7x +108x -1/3x.30 = 1710,7 x gam mHCl trong a gam dd HCl là : mHCl= 1710,7 x . 1,46/100 = 25x gam nHCl = 25x/36,5 = 0,684x mol Khi cho dd HCl vào dd F xảy ra phản ứng HCl + AgNO 3 - AgCl + HNO 3 1mol 1mol 0,684x x mol => AgNO 3 d n AgNO 3 đã phản ứng = nHCl = 0,684 xmol %AgNO 3 đã phản ứng = 0,684x/x .100%= 68,4% 5 điểm . Trờng thcs tây đô Năm học 2008 2009 Kiểm tra đội tuyển hoá học 9 (030209)-2 Thời gian: 120