1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sinh 7 kì I

132 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Tuần MỞ ĐẦU Tiết Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh hiểu giới động vật đa dạng phong phú (về lồi, kích thước, số lượng cá thể môi trường sống) - Học sinh xác định nước ta thiên ưu đãi nên có giới động vật đa dạng phong phú Kỹ Rèn kỹ quan sát, so sánh, nhận biết, liên hệ thực tế hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục ý thức học tập u thích mơn Năng lực Phát triển cho học sinh lực tự học lực hợp tác làm việc nhóm II Chuẩn bị GV: Tranh ảnh động vật môi trường sống chúng HS: Đọc nội dung học trước lên lớp III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Khơng, thay vào giới thiệu thân chương trình mơn học Tiến trình dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trò chơi: Ai nhanh Chia lớp thành đội Trong vòng phút Nhóm kể nhiều lồi động vật có chữ “c” thắng Dựa vào kết HS làm được, cho thấy động vật vô đa dạng phong phú Để tìm hiểu rõ đa dạng động vật thể ntn  Vào mới: “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đa dạng lồi phong phú số lượng cá thể Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Hình thức: cá nhân chia sẻ cặp đơi, I Sự đa nhóm dạng loài * Mục tiêu: Chứng minh động vật phong đa dạng số lượng, kích thước số cá phú số thể loài lượng cá thể * Tiến trình: - Số lượng B1: GV yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu lồi thơng tin SGK, quan sát hình 1.1 1.2 - Cá nhân đọc thông tin 1,5 triệu SGK tr.5, trả lời câu hỏi: Sự SGK, quan sát hình - Có nhiều phong phú lồi thể vẽ, thảo luận cặp đôi để trả kích thước nào? (Gợi ý: số lượng lồi, kích lời câu hỏi khác Trang thước, số lượng cá thể loài) - GV gọi số HS báo cáo kết - Số lượng cá thể loài nhiều B2: GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi: - Một vài cặp học sinh trình bày đáp án, cặp HS khác bổ sung + Hãy kể tên loài động vật trong: - HS dựa vào kiến thức (*) Một mẻ kéo lưới biển? thực tế thảo luận nhóm để (*) Tát ao cá? trả lời câu hỏi Yêu (*) Đánh bắt hồ? cầu nêu được: (*) Chặn dòng nước suối nơng? + Dù ao, hồ hay suối + Ban đêm mùa hè cánh đồng có có nhiều lồi động vật lồi động vật phát tiếng khác sinh sống kêu? - GV cho đại diện nhóm báo cáo kết + Ban đêm mùa hè thường có số loài động vật B3: GV yêu cầu Hs đọc phần thơng tin như: Cóc, ếch, dế mèn, sâu số SGK Yêu cầu HS Nhận xét số bọ, phát tiếng kêu lượng cá thể loài (đàn bướm, - Đại diện nhóm trình bày đàn châu chấu, đàn hồng hạc) ntn? kết quả, nhóm khác nhận - GV yêu cầu HS tự rút kết luận xét, bổ sung đa dạng động vật - HS rút kết luận: Thế - GV thông báo thêm: Một số động vật giới động vật đa dạng, người hoá thành vật phong phú số lượng cá ni, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu thể loài cầu người - HS theo dõi ghi nhớ Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đa dạng mơi trường sống Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Hình thức: Cá nhân II Sự đa dạng mơi nhóm trường sống * Mục tiêu: Chứng minh - Có mơi trường sống động vật đa dạng động vật: môi trường sống, động + Dưới nước: Cá, tơm, vật thích nghi cao với mực, môi trường Động vật + Trên cạn: Voi, gà, nước ta vơ đa dạng, hươu, chó, phong phú + Trên khơng: Các lồi * Tiến trình: - Cá nhân HS quan sát hình chim B1: GV yêu cầu HS quan vẽ tự hoàn thành tập - Động vật có khắp nơi sát hình 1.4, hồn thành điền từ u cầu: chúng thích nghi với tập điền từ + Dưới nước có: Cá, tôm, môi trường sống + Trên cạn có: Voi, gà, hươu, Trang - GV gọi số HS báo cáo kết B2: GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực? + Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng phong phú vùng ôn đới, Nam cực? + Động vật nước ta có đa dạng, phong phú khơng? Tại sao? + Hãy cho ví dụ để chứng minh phong phú môi trường sống động vật? - GV cho HS thảo luận tồn lớp chó, + Trên khơng có: Các lồi chim - Một số HS báo cáo kết quả, HS khác bổ sung - Cá nhân vận dụng kiến thức có, trao đổi nhóm Yêu cầu nêu được: + Chim cánh cụt có lơng dày xốp, lớp mỡ da dày để giữ nhiệt + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm nên thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp + Nước ta động vật phong phú nằm vùng khí hậu nhiệt đới + HS nêu thêm số lồi khác môi trường như: Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn, - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác bổ sung - HS tự rút kết luận: Động vật có khắp nơi chúng thích nghi với mơi trường sống - GV u cầu HS tự rút kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết học làm nhanh tập trắc nghiệm sau: Hãy chọn câu trả lời câu sau: Câu 1: Động vật có khắp nơi a Chúng có khả thích nghi cao b Sự phân bố có sẵn từ xa xưa c Do người tác động Câu 2: Động vật đa dạng, phong phú thể ở: a Số cá thể loài nhiều; b Sinh sản nhanh; c Động vật sống khắp nơi trái đất d Số loài nhiều; e Con người lai tạo, tạo nhiều giống mới; Trang g Động vật di cư từ nơi xa đến D HOẠT ĐÔNG VẬN DỤNG Câu 1: Trên Trái Đất có lồi phân bố nhiều mơi trường khác nhau, có lồi phân bố số nơi định Vì có tượng này? TL: Thích nghi với mơi trường sống giúp sinh vật tồn phát triển Loài thích nghi với nhiều mơi trường (thích nghi rộng) có phạm vi phân bố rộng hay nói cách khác sống nhiều nơi Lồi thích nghi hẹp hay nói cách khác sống số nơi định Câu 2: Theo thống kê nhà khoa học, động vật vùng nhiệt đới thường đa dạng phong phú vùng ôn đới Hãy giải thích tượng TL: Vùng nhiệt đới có khí hậu ấm vùng ơn đới nên thích hợp cho nhiều lồi sinh vật sinh trưởng, sinh sản phát triển Do vùng nhiệt đới có nhiều lồi động vật hơn, nói cách khác động vật vùng nhiệt đới thường đa dạng, phong phú vùng ôn đới Câu 3: Khi đảm bảo thức ăn, nơi ở, tránh kẻ thù gây hại, động vật tồn tại, phát triển Theo em, người phải làm để giữ gìn đa dạng, phong phú động vật? TL: Muốn giữ gìn đa dạng, phong phú động vật, người cần phải bảo vệ môi trường sống thuận lợi cho động vật, hạn chế săn bắn, buôn bán, đặc biệt động vật hoang dã, q E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI KIẾN THỨC MỚI - Các nhà khoa học ước tính có khoảng – 100 triệu lồi Trái Đất Tính đến năm 2006, 1,8 triệu lồi động vật mơ tả Trung bình ngày có 50 lồi phát đặt tên Giun ống khổng lồ thường sống cạnh miệng núi lửa đại dương, nơi bão hòa loại chất độc Việt Nam 16 nước đứng đầu giới đa dạng sinh học Tuy nhiên, nước ta, loài động vật ngày suy giảm nghiêm trọng, nhiều lồi bị tuyệt chủng Dặn dò: - Học sinh học trả lời câu hỏi 1, SGK tr.8 Trang - Kẻ bảng 1, SGK tr.9, 11 vào tập Trang Tuần Tiết Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh nêu đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật - Nêu đặc điểm chung động vật - Học sinh nắm sơ lược cách phân chia giới động vật Kỹ Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn học Năng lực Phát triển cho học sinh lực hợp tác làm việc nhóm lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị GV: Tranh phóng to hình 2.1, 2.2 SGK HS: Kẻ bảng 1, SGK tr.9, 11 vào tập III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động GV GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Sự đa dạng phong phú động vật thể đặc điểm nào? Cho ví dụ? Hoạt động HS HS lên bảng trả lời câu hỏi GV, HS khác nhận xét, bổ sung đánh giá Yêu cầu: - HS1: Sự đa dạng phong phú động vật thể qua đặc điểm: Số loài (1,5 triệu lồi); kích thước thể, lối sống, mơi trường sống (động vật sống cạn nước khơng); số cá thể lồi (ở rừng Cúc Phương vào mùa hạ - Chúng ta phải làm để thường thấy đàn bướm trắng hàng ngàn giới động vật mãi con) đa dạng, phong phú? - HS2: Để giới động vật đa dạng phong phú phải bảo vệ lồi sinh vật mơi trường sống chúng Tiến trình dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trò chơi: Suy nghĩ nhanh Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm thảo luận dự đốn, ghi nhanh điểm giống khác động vật (gà) với thực vật (cây xồi) Nhóm nhiều ý cộng điểm Trang B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nhiệm vụ 1: Phân biệt động vật với thực vật(15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Mục tiêu: Phân biệt - Cá nhân quan sát hình I Phân biệt động vật với động vật thực vẽ, đọc thích ghi thực vật vật nhớ kiến thức - Hoàn thành bảng * Hình thức: Cá nhân, - HS trao đổi cặp đôi để SGK tr.9 chia sẻ cặp đơi, nhóm tìm câu trả lời * Tiến trình: - Đại diện cặp lên B1: GV yêu cầu cá bảng ghi kết quả, cặp nhân HS nghiên cứu khác theo dõi, bổ sung SGK, quan sát hình - HS theo dõi tự sửa 2.1, chia sẻ cặp đơi chữa hồn thành bảng SGK tr.9 - GV kẻ bảng lên bảng để HS chữa - GV cho đại diện cặp báo cáo kết - GV nhận xét thông báo kết bảng sau: Đặc điểm thể Đối tượng phân biệt Thực vật Động vật Bảng 1: So sánh động vật với thực vật Cấu tạo Thành Lớn lên Chất hữu Khả từ TB xenlulôz sinh nuôi thể di chuyển TB sản Khô C Khô C Kh C Tự Sử Khô C ng ó ng ó ơng ó tổn dụng ng ó g chất hợ hữu p có sẵn đư ợc X X X X X X X X X X Hệ thần kinh giác quan Kh Có ơng X X B2: GV yêu cầu HS - Các nhóm dựa vào kết - Kết luận: tiếp tục thảo luận bảng để thảo + Động vật giống thực vật nhóm: luận tìm câu trả lời u đặc điểm: Cấu tạo từ Trang + Động vật giống thực vật điểm nào? + Động vật khác thực vật điểm nào? cầu nêu được: tế bào, lớn lên, sinh sản + Đặc điểm giống nhau: + Động vật có đặc Cấu tạo từ tế bào, lớn lên, điểm khác với thực vật sinh sản như: Di chuyển, dị dưỡng, + Đặc điểm khác nhau: thần kinh, giác quan, thành Di chuyển, dị dưỡng, tế bào - GV gọi đại diện thần kinh, giác quan, nhóm báo cáo kết thành tế bào - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung Nhiệm vụ 2: Đặc điểm chung động vật (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Mục tiêu: Chỉ II Đặc điểm chung đặc điểm động vật chung động vật - Động vật có đặc * Hình thức: cá nhân điểm phân biệt với thực * Tiến trình: vật - GV yêu cầu cá nhân - HS chọn đặc điểm + Có khả di chuyển HS nghiên cứu SGK động vật + Có hệ thần kinh giác làm tập SGK - Một vài HS báo cáo quan tr.10 kết quả, HS khác + Chủ yếu dị dưỡng - GV ghi câu trả lời lên nhận xét, bổ sung bảng phần bổ sung - HS theo dõi tự sửa - GV thông báo đáp án chữa ô 1, 3, - HS rút kết luận - GV yêu cầu HS rút kết luận Nhiệm vụ 3: Sơ lược phân chia giới động vật (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Mục tiêu: HS biết III Sơ lược phân chia số ngành động vật giới động vật đại diện Có ngành động vật: * Hình thức: Cá nhân - Động vật không xương * Tiến trình: sống có ngành: Động vật - GV giới thiệu: - HS nghe ghi nhớ nguyên sinh, ruột khoang, + Giới động vật kiến thức giun dẹp, giun tròn, giun chia thành 20 ngành đốt, thân mềm, chân khớp thể hình 2.2 - Ngành động vật có SGK xương sống có lớp: Cá, + Chương trình Sinh lưỡng cư, bò sát, chim, học học ngành thú Trang Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu vai trò động vật (9’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Mục tiêu: Biết IV Vai trò động vật vai trò động vật - Hồn thành bảng * Hình thức: Cá nhân, SGK tr.11 nhóm * Tiến trình: - GV u cầu cá nhân - Các nhóm trao đổi HS nghiên cứu SGK, hồn thành bảng thảo luận nhóm hồn - Đại diên nhóm lên ghi thành bảng SGK kết nhóm khác tr.11 bổ sung - GV kẻ sẵn bảng để HS chữa - GV đưa bảng chuẩn kiến thức Bảng 2: Động vật với đời sống người ST Các mặt lợi, hại Tên loài động vật đại diện T Động vật cung cấp nguyên liệu cho người: - Thực phẩm - Gà, lợn, trâu, bò, thỏ, vịt, - Lơng - Gà, cừu, vịt, - Da - Trâu, bò, Động vật dùng làm thí nghiệm cho: - Học tập, nghiên cứu khoa học - Ếch, thỏ, chó, - Thử nghiệm thuốc - Chuột, chó, Động vật hỗ trợ cho người trong: - Lao động - Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà, - Giải trí - Voi, gà, khỉ, - Thể thao - Ngựa, chó, voi, - Bảo vệ an ninh - Chó Động vật truyền bệnh - Ruồi, muỗi, rận, rệp, - GV nêu câu hỏi: Động vật có vai trò đời sống người? - HS hoạt động độc lập Yêu cầu nêu được: + Có lợi ích nhiều mặt + Tác hại người - Kết luận: Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho người, nhiên số loài có hại C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Trang Hoạt động GV GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học thơng qua câu hỏi: - Nêu đặc điểm chung động vật? - Ý nghĩa động vật đời sống người? Hoạt động HS HS nhắc lại nội dung Yêu cầu: - Đặc điểm chung động vật: Có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan, chủ yếu dị dưỡng - Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho người như: cung cấp nguyên liệu cho người, dùng làm thí nghiệm, hỗ trợ cho người Tuy nhiên số lồi có hại D HOẠT ĐƠNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI KIẾN THỨC MỚI - Đọc mục “Em có biết” Câu 1: Xung quanh em có lồi động vật có lợi lồi động vật có hại Hãy kể tên lợi ích tác hại lồi động vật đó? Câu 2: Trên cánh đồng lúa có nhiều động vật, lồi động vật nào? Con người sử dụng lồi để làm gì? Câu 3: Ở người sinh vật khác có nhiều lồi động vật ký sinh gây hại, nêu tên lồi Nêu cách để phòng tránh lây nhiễm Câu 4: Trên trồng nơi em sinh sống, có nhiều lồi động vật gây hại cư trú Hãy kể tên loài Địa phương em làm để phòng trừ lồi Theo em, phương pháp có lợi cho mơi trường hay khơng? Dặn dò: - Học sinh học theo SGK - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK tr.12 - Chuẩn bị cho sau: + Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh + Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước ngày + Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản Trang 10 - GV cung cấp thêm thơng tin tun tiêu hóa - GV hỏi: + Hoạt động tiêu hóa thức - HS nêu được: + Thức ăn nghiền nát ăn diễn nào? nhờ hàm, tác dụng enzim tiêu hóa thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu + Các chất cặn bã thải ngồi qua hậu mơn + Nêu chức hệ + Chức hệ tiêu tiêu hóa? hóa: biến đổi thức ăn thành - GV cung cấp thêm thông chất dinh dưỡng, thải chất cặn bã tin vai trò bóng - HS theo dõi ghi nhớ HĐ1.2 - GV cho HS thảo luận: + Cá hơ hấp gì? + Hãy giải thích tượng: Cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở nắp mang? + Vì bể ni cá người ta thường thả rong thủy sinh? - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn thảo luận: + Hệ tuần hoàn gồm quan nào? + Hoàn thành tập điền vào chỗ trống - GV chốt lại kiến thức chuẩn: Từ cần điền: (1) Tâm nhĩ, (2) Tâm thất, (3) Động mạch chủ bụng, (4) Các động mạch mang, (5) Động mạch chủ lưng, (6) Mao mạch quan, (7) Tĩnh mạch, (8) Tâm nhĩ + Tuyến tiêu hóa: Gan, mật, tuyến ruột - Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải chất cặn bã - Bóng thơng với thực quản để giúp cá chìm, nước Tuần hồn hơ hấp a Hơ hấp - Các nhóm thảo luận tự rút Cá hô hấp mang, kết luận mang nếp da mỏng có nhiều mạch máu để trao đổi khí - HS quan sát tranh, đọc thích: + Xác định phận hệ tuần hồn + Thảo luận tìm từ cần điền vào chỗ trống - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nhớ lại kiến thức thực hành để trả lời - HS nghiên cứu thông tin SGK tr.108, trả lời câu hỏi GV b Tuần hoàn - Tim ngăn: tâm nhĩ tâm thất - Một vòng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tươi - Hoạt động: Tâm thất co → Động mạch chủ bụng → Các động mạch mang, xảy trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi → Động mạch chủ lưng → Mao mạch quan cung cấp oxi chất dinh dưỡng cho quan → Tĩnh mạch → Tâm nhĩ Bài tiết Hai dải thận màu đỏ, nằm sát Trang 118 sống lưng để lọc từ máu chất độc để thải HĐ1.3 - GV hỏi: Hệ tiết nằm đâu? Có chức gì? Nhiệm vụ 2: Thần kinh giác quan cá (12’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát tranh hình II Thần kinh giác hình 33.2, 33.3 SGK SGK mơ hình não cá quan cá mơ hình não cá để trả nêu được: lời câu hỏi: - Hệ thần kinh cá gồm: + Hệ thần kinh cá + Hệ thần kinh cá gồm: + Trung ương thần kinh gồm gồm phận Trung ương thần kinh (não, não tủy sống tủy sống) dây thần kinh + Dây thần kinh từ trung từ trung ương thần kinh ương thần kinh đến đến quan quan + Bộ não cá chia thành + Cấu tạo não cá gồm - Cấu tạo não cá gồm phần? Mỗi phần có phần: Não trước phát phần: + Não trước phát chức nào? triển; não trung gian; não triển lớn có trung khu thị + Não trung gian giác; tiểu não phát triển có + Não lớn có trung khu chức phối hợp cử thị giác động phức tạp; hành tuỷ + Tiểu não phát triển có - GV gọi HS trình bày điều khiển nội quan chức phối hợp cử cấu tạo não cá mơ - HS lên bảng trình bày động phức tạp hình cấu tạo não cá mơ + Hành tuỷ điều khiển nội - GV yêu cầu HS nghiên hình quan cứu thơng tin SGK - HS nghiên cứu thông tin - Giác quan cá gồm có: tr.109, trả lời câu hỏi: SGK tr.109, nêu + Mắt khơng có mí nên + Nêu vai trò giác được: nhìn gần quan? + Mũi để đánh hơi, tìm mồi + Giác quan gồm mắt + Cơ quan đường bên nhận khơng có mí nên nhìn biết áp lực tốc độ dòng nước, gần; Mũi đánh hơi, tìm vật cản mồi; Cơ quan đường bên + Vì thức ăn có mùi nhận biết áp lực tốc độ lại hấp dẫn cá? dòng nước, vật cản - Gv gọi số HS trả lời + Vì khứu giác phát triển, mũi để ngửi mà không để thở - Một số HS trả lời C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP GV yêu cầu HS: - Nêu quan bên cá thể thích nghi với đời sống nước? - Làm tập số 3: + Giải thích tượng thí nghiệm hình 33.4 SGK tr.109 + Đặt tên cho thí nghiệm D HOẠT ĐƠNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI KIẾN THỨC MỚI Trang 119 Dặn dò: - Học sinh học theo câu hỏi kết luận SGK tr.109 - Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép - Sưu tầm tranh, ảnh lồi cá Trang 120 Tuần 18 Tiết 36 ƠN TẬP HỌC I ƠN TẬP PHẦN ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG I Mục tiêu Kiến thức Nhằm củng cố lại kiến thức cho học sinh phần động vật khơng xương sống về: - Tính đa dạng động vật khơng xương sống - Sự thích nghi động vật không xương sống với môi trường - Ý nghĩa thực tiễn động vật không xương sống tự nhiên đời sống Kỹ Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục ý thức u thích mơn II Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng1 2 HS: Ôn lại kiến thức phần động vật khơng xương sống III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ - HS1: Nêu đặc điểm chung cá? - HS2: Nêu vai trò cá? Giảng Nhiệm vụ 1: Tính đa dạng động vật khơng xương sống (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc - HS dựa vào kiến thức I Tính đa dạng động vật đặc điểm đại học hình vẽ tự khơng xương sống diện, đối chiếu với hình điền vào bảng 1: vẽ bảng SGK tr.99 để hoàn thành + Ghi tên ngành tập: nhóm động vật + Ghi tên ngành vào + Ghi tên đại diện chỗ trống - Một vài HS báo cáo kết + Ghi tên đại diện vào quả, lớp nhận xét, bổ chỗ trống hình sung - GV gọi đại diện lên hồn thành bảng - HS vận dụng kiến thức - GV chốt lại đáp án bổ sung: + Tên đại diện - Từ bảng 1, GV yêu + Đặc điểm cấu tạo cầu HS: Kết luận: Động vật không + Kể thêm đại diện - Các nhóm suy nghĩ xương sống đa dạng cấu ngành? thống câu trả lời tạo, lối sống + Bổ sung đặc điểm mang đặc điểm đặc trưng cấu tạo đặc trưng của ngành thích nghi ngành động vật? với điều kiện sống - GV yêu cầu HS: Nhận Trang 121 xét tính đa dạng động vật khơng xương sống Nhiệm vụ 2: Sự thích nghi động vật không xương sống (18’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV hướng dẫn HS - HS nghiên cứu bảng II Sự thích nghi động làm tập: 1, vận dụng kiến thức vật không xương sống + Chon bảng học để hoàn thành bảng hàng dọc (ngành) loài + Tiếp tục hoàn thành cột 3, 4, 5, - GV gọi HS hoàn - Một vài HS báo cáo kết thành bảng theo hàng ngang đại diện, lớp nhận xét, bổ sung - GV lưu ý HS - HS theo dõi ghi lựa chọn đại diện nhớ khác GV chữa hết kết HS - GV đưa bảng chuẩn - HS theo dõi sửa sai kiến thức Bảng 2: Sự thích nghi động vật với môi trường sống ST Tên Mơi trường Sự thích nghi T động vật sống Kiểu dinh Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp dưỡng Trùng Nước ao, hồ Tự dưỡng, Bơi roi Khuếch tán qua roi xanh dị dưỡng màng thể Trùng Nước an, hồ Dị dưỡng Bơi bàng chân Khuếch tán qua biến giả màng thể hình Trùng Nước bẩn Dị dưỡng Bơi lông Khuếch tán qua giày (cống, ) màng thể Hải quỳ Đáy biển Dị dưỡng Sống cố định Khuếch tán qua da Sứa Trong nước Dị dưỡng Bơi lội tự Khuếch tán qua biển da Thuỷ tức Nước Dị dưỡng Bơi lội tự Khuếch tán qua da Sán dây sinh Nhờ chất Di chuyển Hơ hấp yếm khí ruột người hữu có sẵn Giun đũa sinh Nhờ chất Ít di chuyển Hơ hấp yếm khí ruột người hữu có sẵn Trang 122 Giun đất 10 Ốc sên Sống đất Trên 11 Vẹm Nước biển 12 Mực Nước biển Ăn chất mùn Ăn lá, chồi, củ Ăn vụn hữu Ăn thịt động vật nhỏ khác Ăn thịt động vật khác Đào đất để chui Bò chân Bám chỗ Khuếch tán qua da Thở phổi Thở mang Bơi xúc Thở mang tu xoang áo 13 Tôm Ở nước Di chuyển Thở mang chân bơi, chân bò 14 Nhện Ở cạn Ăn thịt sâu Bò “bay” Phổi ống khí bọ tơ 15 Bọ Ở đất Ăn phân Bò bay Ống khí Nhiệm vụ 3: Tầm quan trọng thực tiễn động vật không xương sống (7’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc - HS lựa chọn tên III Tầm quan trọng thực tiễn bảng ghi tên loài loài động vật ghi vào động vật khơng xương vào trống thích hợp bảng sống - GV gọi HS báo cáo kết - HS báo cáo kết quả, lớp nhận xét, bổ sung - GV cho HS bổ sung - Một số HS bổ sung thêm ý nghĩa thực thêm tiễn khác - GV chốt lại bảng chuẩn Bảng 3: Tầm quan trọng thực tiễn động vật không xương sống Tầm quan trọng Tên loài - Làm thực phẩm - Tơm, cua, sò, trai, ốc, mực, - Có giá trị xuất - Tôm, cua, mực, - Được nhân ni - Tơm, sò, cua, - Có giá trị chữa bệnh - Ong mật - Làm hại cho thể động vật người - Sán gan, giun đũa, … - Làm hại thực vật - Châu chấu, ốc sên, - Làm đồ trang trí - San hô, ốc, C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(3’) Em lựa chọn cụm từ cột B cho tương ứng với câu cột A Cột A Cột B 1- Cơ thể tế bào thực a- Ngành chân khớp đủ chức sống b- Các ngành giun thể c- Ngành ruột khoang 2- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thường d- Ngành thân mềm hình trụ hay hình dù với lớp tế bào e- Ngành động vật nguyên sinh 3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài phân đốt Trang 123 4- Cơ thể mềm thường không phân đốt có vỏ đá vơi 5- Cơ thể có xương ngồi kitin, có phần phụ phân đốt Hướng dẫn nhà (1’) HS ôn tập tồn phần động vật khơng xương sống để chuẩn bị cho tiết sau làm kiểm tra học I Trang 124 Tuần 19 Tiết 37 KIỂM TRA HỌC I I Mục tiêu Kiến thức Nhằm đánh giá khả nhận thức học sinh về: Tính đa dạng, đặc điểm chung ý nghĩa thực tiễn động vật không xương sống Kỹ Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế trình bày học sinh Thái độ Giáo dục ý thức học tập tốt để đạt kết cao kiểm tra đánh giá II Chuẩn bị Ma trận đề kiểm tra Tên Các mức độ nhận thức Cộng chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL HS vận HS vận dụng kiến dụng thức kiến cấu tạo thức tế bào học vào thực vật để trình Ngành thể bày động trùng roi vật để thấy vòng nguyên đời sinh giống trùng sốt rét trùng roi giải thực thích vật trùng sốt rét hay xảy miền núi Số câu 1 Số 0,5 2,0 2,5 điểm 5% 20% 25% Tỉ lệ % HS nhận HS hiểu biết phân hải biệt quỳ qua Trang 125 Ngành đặc ruột điểm khoang cấu tạo Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các ngành giun Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ngành thân mềm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ngành chân kiểu sinh sản vơ tính theo kiểu mọc chồi thuỷ tức san hô 0,5 5% 0,5 5% HS nhận biết đại diện thuộc ngành giun đốt HS hiểu tác hại sâu bọ, từ đề biện pháp phòng bệnh 2,0 20% 0,5 5% HS nắm đặc điểm chung ngành thân mềm 0,5 5% HS biết tác hại giáp xác 1,0 10% 2,5 25% 0,5 5% HS nắm đặc Trang 126 khớp điểm chung vai trò sâu bọ 3,0 30% Số câu Số 0,5 3,5 điểm 5% 35% Tỉ lệ % Tổng 1 1 số câu 2,0 3,0 0,5 2,0 0,5 2,0 10 Tổng 20% 30% 5% 20% 5% 20% 100% điểm Tỉ lệ % III Đề kiểm tra A Trắc nghiệm (3,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào làm mình: Câu 1: Trùng roi giống tế bào thực vật cấu tạo đặc điểm: A Có thành xenlulơzơ B Có chất diệp lục C Có roi D Có điểm mắt Câu 2: Lồi ruột khoang sống biển có hình trụ, kích thước khoảng – cm có nhiều tua miệng xếp đối xứng có màu sắc rực rỡ cánh hoa là: A Thuỷ tức B Sứa C San hô D Hải quỳ Câu 3: Sự sinh sản vơ tính theo kiểu mọc chồi san hô khác thuỷ tức điểm: A Cơ thể dính liền với thể mẹ B Hình thành tế bào trứng tinh trùng C Cơ thể tách khỏi thể mẹ D Cơ thể phân đơi hình thành hai thể Câu 4: Những đại diện thuộc ngành giun đốt là: A Giun đất, giun đỏ, giun kim B Giun đỏ, đỉa rươi C Đỉa, giun đỏ, giun rễ lúa D Giun chỉ, giun kim, giun đất Câu 5: Đặc điểm chung ngành thân mềm là: A Cơ thể mềm, phân đốt, có vỏ đá vơi B Cơ thể có đối xứng bên, có vỏ đá vơi C Cơ thể mềm, kơng phân đốt, có vỏ đá vơi D Cơ thể có đối xứng toả tròn,có vỏ đá vơi Câu 6: Lồi giáp xác bám vào tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển tàu thuyền? A Cua nhện B Con sun C Chân kiếm D Tôm nhờ B Tự luận (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Để nhận biết sâu bọ, ta dựa vào đặc điểm nào? Sâu bọ có lợi ích, tác hại gì? Trang 127 Câu (2,0 điểm): Trình bày vòng đời trùng sốt rét? Vì bệnh sốt rét hay xảy miền núi? Câu (2,0 điểm): Giun sán sinh gây hại cho người? Nêu cách phòng bệnh giun sán? IV Đáp án, biểu điểm Trang 128 Phần/Câu A Trắc nghiệm B Tự luận Câu (3 điểm) Câu (2 điểm) Đáp án chi tiết Câu 1: B; Câu 2: D; Câu 3: A; Câu 4: B; Câu 5: C; Câu 6: B * Để nhận biết sâu bọ ta dựa vào đặc điểm sau: - Cơ thể gồm phần riêng biệt: Đầu, ngực, bụng: + Phần đầu có đơi râu + Phần ngực có đơi chân đôi cánh + Phần bụng phân đốt, đốt có đơi lỗ thở * Lợi ích sâu bọ: - Thụ phấn cho trồng Ví dụ: Ong, bướm, - Làm thức ăn cho người động vật Ví dụ: Tằm, dế, - Làm thuốc chữa bệnh Ví dụ: Ong mật, tằm, - Tiêu diệt sâu bọ gây hại Ví dụ: Ong mắt đỏ, bọ rùa, chuồn chuồn, - Làm tăng lượng mùn cho đất (Làm mơi trường) Ví dụ: Bọ * Tác hại sâu bọ: - Là vật trung gian truyền bệnh Ví dụ: Ruồi, muỗi, - Phá hại mùa màng Ví dụ: Bọ xít, châu chấu, rầy nâu, - Phá huỷ đồ dùng, cơng trình gỗ Ví dụ: Mối * Vòng đời trùng sốt rét Muỗi Anôphen đốt Người bị sốt rét Trùng sốt rét vào tuyến nước bọt muỗi Câu (2 điểm) Thang điểm x 0,5 = 3,0 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 1,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ Muỗi Anôphen đốt Trùng sốt rét Chui vào hồng Người lành cầu máu người * Bệnh sốt rét hay xảy miền núi vì: - Miền núi có nhiều muỗi Anơphen có nhiều cối rậm rạp, độ ẩm cao thích hợp cho muỗi Anơphen phát triển - Người dân có thói quen ngủ khơng mắc * Tác hại giun sán sinh: - Tranh giành thức ăn hút hết chất dinh dưỡng làm cho người bị mắc giun sán gầy ốm, xanh xao - Tiết độc tố gây hại cho thể người - Gây tắc ruột, tắc ống dẫn mật 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Trang 129 Tuần 19 Tiết 38 Bài 34 SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh nắm đa dạng cá số lồi, lối sống, mơi trường sống - Trình bày đặc điểm phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương - Nêu vai trò cá đời sống người - Trình bày đặc điểm chung cá Kỹ Rèn kỹ quan sát, so sánh để rút kết luận, kỹ làm việc theo nhóm Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ loài cá học sinh Năng lực Phát triển cho học sinh lực hợp tác làm việc nhóm, kiến thức sinh học, liên hệ thực tế II Chuẩn bị GV: Tranh ảnh số loài cá sống điều kiện sống khác HS: Đọc trước kẻ bảng SGK tr.111 vào III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - HS1: Nêu cấu tạo chức hệ tiêu hố, hơ hấp tuần hoàn cá? - HS2: Nêu cấu tạo chức hệ thần kinh giác quan cá? Tiến trình dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nhiệm vụ 1: Sự đa dạng thành phần loài đa dạng môi trường sống (20’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Sự đa dạng thành phần lồi đa dạng mơi - GV yêu cầu HS đọc thông - Mỗi HS tự thu thập thơng trường sống tin hồn thành tập sau: tin để hoàn thành tập Đa dạng - Các thành viên nhóm thành phần loài Dấu hiệu Lớp Lớp cá thảo luận thống đáp án - Số lượng loài cá so sánh cá xương - Đại diện nhóm lên điền lớn sụn bảng, nhóm khác nhận - Cá gồm: Nơi sống xét, bổ sung + Lớp cá sụn: Bộ Đặc xương chất điểm dễ sụn phân biệt + Lớp cá xương: Bộ Đại diện - Căn vào bảng HS nêu xương chất - GV chốt lại đáp án Trang 130 - GV hỏi: Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương? - GV yêu cầu HS quan sát hình 34.1 – 34.7 SGK, tranh ảnh sưu tầm để hoàn thành bảng SGK tr.111 - GV gọi HS lên chữa đặc điểm để phân biệt lớp cá: xương - HS quan sát hình, đọc thích để hồn thành bảng xương Đa dạng môi trường sống - HS điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung - HS đối chiếu sữa chữa sai sót có Bảng: Ảnh hưởng điều kiện sống tới cấu tạo cá TT Đặc điểm Đại diện Hình dạng Đặc điểm Đặc điểm Khả môi trường thân khúc đuôi vây chẵn di chuyển Tầng mặt, Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình Nhanh thiếu nơi thường ẩn náu Tầng Cá vền, Tương đối Yếu Bình Bình tầng cá chép ngắn thường thường đáy Trong Lươn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm hang hốc Trên mặt Cá bơn, Dẹt, mỏng Rất yếu To Chậm đáy biển cá đuối nhỏ - GV chốt lại bảng chuẩn kiến thức - GV cho HS thảo luận + Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo cá nào? - HS rút kết luận: Điều kiện sống khác ảnh hưởng đến cấu tạo tập tính cá Kết luận: Điều kiện sống khác ảnh hưởng đến cấu tạo tập tính cá Nhiệm vụ 2: Đặc điểm chung cá (12’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS thảo luận đặc - Cá nhân nhớ lại kiến II Đặc điểm chung điểm cá về: thức trước để thảo cá + Mơi trường sống luận nhóm Cá động vật có xương + Cơ quan di chuyển - Đại dịên nhóm trình sống thích nghi với đời + Hệ hơ hấp bày đáp án, nhóm khác sống hồn tồn nước: + Hệ tuần hoàn bổ sung - Bơi vây, hô hấp + Đặc điểm sinh sản - HS thông qua câu mang + Nhiệt độ thể trả lời rút đặc điểm - Tim ngăn, vòng tuần - GV gọi - HS nhắc lại chung cá hồn, máu ni thể đặc điểm chung cá máu đỏ tươi - Thụ tinh - HS nhắc lại đặc điểm - Là động vật biến nhiệt chung cá Trang 131 Nhiệm vụ 3: Vai trò cá (8’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS trả lời - HS thu thập thơng tin III Vai trò cá câu hỏi: SGK hiểu biết - Cung cấp thực phẩm + Cá có vai trò tự thân để trả lời - Nguyên liệu chế biến nhiên đời sống câu hỏi thuốc chữa bệnh người? - Một vài HS trình bày, - Cung cấp ngun liệu + Mỗi vai trò lấy ví dụ lớp bổ sung cho ngành công để minh họa nghiệp + Để bảo vệ phát triển - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại nguồn lợi cá ta cần phải lúa làm gì? - GV lưu ý HS: Một số lồi cá gây ngộ đọc cho người như: Cá nóc, mật cá trắm, C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời mà em cho câu sau: + Lớp cá đa dạng vì: a Có số lượng lồi lớn b Cấu tạo thể thích nghi với điều kiện sống khác c Cả a b + Dấu hiệu để phân biệt cá sụn cá xương: a Căn vào đặc điểm xương b Căn vào môi trường sống c Cả a b - GV yêu cầu HS: Nêu vai trò cá đời sống người? D HOẠT ĐÔNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI KIẾN THỨC MỚI - Đọc mục “Em có biết” Dặn dò: - Học sinh học theo câu hỏi kết luận SGK - Chuẩn bị ếch đồng, kẻ bảng SGK tr.114 vào tập Trang 132 ... NGUYÊN SINH I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh thấy hai đ i diện i n hình cho ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi trùng đế giày - Học sinh phân biệt hình dạng, cách di chuyển hai đ i diện Kỹ... ơn đ i Hãy gi i thích tượng TL: Vùng nhiệt đ i có khí hậu ấm vùng ơn đ i nên thích hợp cho nhiều l i sinh vật sinh trưởng, sinh sản phát triển Do vùng nhiệt đ i có nhiều l i động vật hơn, n i cách... Tr i Đất có l i phân bố nhiều m i trường khác nhau, có lo i phân bố số n i định Vì có tượng này? TL: Thích nghi v i m i trường sống giúp sinh vật tồn phát triển L i thích nghi v i nhiều m i trường

Ngày đăng: 06/04/2019, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w