Đề thi môn luật
Trang 1Đề số1:
Câu 1: Theo đồng chí cải cách thủ tục hành chính liên quan đến vấn đề gì của cải cách nền hành chính nhànớc hiện nay? Tại cơ quan đồng chí vấn đề cải cách thủ tục hành chính tiến hành nh thế nào? có khó khănthuận lợi gì?
- Để thực hiện các yêu cầu đó cần giải quyết 5 vấn đề:
+ Cải cách một bớc cơ bản các thủ tục hành chính; + Đẩy mạnh giải quyết khiếu kiện của dân
+ Tiếp tục XD và hoàn chỉnh thể chế Kinh tế mới; + Đổi mới quy trình lập pháp, lập quy
+ Nâng cao năng lực thi hành pháp luật
Nh vậy, một trong 5 vấn đề cần giải quyết của cải cách thể chế là cải cách thủ tục hành chính
* Khái niệm về thủ tục hành chính:
Là trình tự thực hiện mọi hình thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà nớc bao gồm trình tự thành lập công sở, trình tự bỏ nhiệm, bãi nhiệm, điều động viên chức, trình tự lập quy,áp dụng quy
phạm,trình tự hoạt động tổ chức- tác nghiệp
Mục đích thiết lập trật tự hoạt động QLNN
* Cải cách thủ tục hành chính:
- Giải quyết các lĩnh vực nóng có liên quan đêna dân và các doanh nghiệp
-Thủ tục HC liên quan đến thể chế quản lý, tổ chức bộ máy, chế độ công vụ, quy chế làm việc
7 lĩnh vực trọng điểm: Phân bổ ngân sách và cấp vốn đầu t, cấp đất và giấy phép xây dựng, XNK, đầu t
n-ớc ngoài tại VN,Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh,tiếp dân và GQ khiếu tố)
- Những việc chính phải làm: Công bố quy định mới về thủ tục HC sửa đổi bổ sung, sửa đổi thủ tục và bãi
bỏ thủ tục sai, quá niên hạn, tổ chức kiểm tra việc thực hiện
Kết quả: ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực thủ tục hành chính lạc hậu đã bị loại bỏ, tháo gỡ nhiều v ớng mắc, hạn chế phiền hà, góp phần tạo môi trờng pháp lý thuận lợi thúc đẩy sản xuất kinh doanh, cảithiện một bớc quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc với dân; đồng thời thông qua CCTTHC phát hiện nhiềuvấn đề về thể chế, bộ máy tổ chức, công cụ, công chức cần giải quyết đồng bộ trong nền hành chính Nhànớc
Tại Bộ Tài chính đã thành lập Ban chỉ đạo cải cách thủ tục hành chính, có nhiệm vụ: Rà soát tấtcả các văn bản pháp quy không còn hiệu lực thi hành hoặc đã không phù hợp nhng cha bãi bỏ; rà soát, giảiquyết các văn bản còn hiệu lực thi hành nhng có nhiều điểm chồng chéo, mâu thuẫn với các văn bản khác,sắp xếp lại bộ máy làm việc, phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các vụ trong Bộ, ban hành chức năngnhiệm vụ của các đơ vị trực thuộc bộ Sắp xếp lại bộ máy Tổng cục Đầu t PT và Tổng cục quản lý vốn vàTSNN tại DN
- Thuận lợi khó khăn:
Thuận lợi: Đảng uỷ cơ quan Bộ đồng lòng nhất trí, lãnh đạo Bộ chỉ đạo sát sao;
Khó khăn: Số cán bộ phải giải quyết, sắp xếp đông, bộ máy ở khắp 61 tỉnh thành nên phức tạpnhiều
- Quan hệ công tác giữa Thủ tớng với các phó thủ tớng và các thành viên Chính phủ:
+ Thủ tớng là ngời đứng đầu Chính phủ, lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên củaChính phủ, thủ trởng các cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch UBND các cấp
Thủ tớng triệu tập và chủ toạ các phiên họp của Chính phủ, đề nghị QH phê chuẩn việc bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tớng, Bộ trởng và thủ trởng các cơ quan ngang Bộ
Thủ tớng CP chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên Chính phủ
+Phó Thủ tớng giúp Thủ tớng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tớng Các PTT đợc TTphân công phụ trách khối hoặc lĩnh vực, giúp TT chỉ đạo việc điều hoà phối hợp công việc của các Bộ tr-ởng, bảo đảm sự tập trung, thống nhất lãnh đạo của Ttg
1
Trang 2+ Bộ trởng và các thành viên khác của CP chịu trách nhiệm quản lý NN về lĩnh vực, ngành mìnhphụ trách trong phạm vi cả nớc, chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng CP và Quốc hội về lĩnh vực mình phụtrách.
Quyết định hành chính đợc thể hiện dới hình thức văn viết và văn nói
Các quyết định hành chính có chứa đựng các quy phạm thể hiện bằng hình thức văn bản
-Các hình thức văn bản của QĐ hành chính:
+ Nghị quyết;+Nghị định;+Quyết định;+ Chỉ thị;+Thông t;+ Nghị quyết liên tịch;+ Thông t liên tịch
- Quyết định hành chính phải đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý cả nội dung và hình thức
Quyết định HC hợp pháp là Quyết định không trái Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà n
-ớc cấp trên
Quyết định hành chính hợp lý là QĐ ban hành trên cơ sở pháp luật phù hợp với thực tiễn và có khảnăng thực thi
- Tuân thủ theo quy trình ra quyết định HC:
+ Thu thập thông tin;+ Lựa chon phơng án G/q;+ Hình thành QĐ chính thức
+ Tổ chức thực hiện;+ Kiểm tra, đánh gía, điều chỉnh
-Hiệu lực, hiệu quả hành chính nhà nớc liên quan đến quyền lực,năng lực, kết quả và chi phí.-Hiệu lực: Là sự điều hành, điều phối nhịp nhàng các cơ quan hành chính nhà nớc tác động quátrình đời sống xã hội và hành vi công dân bằng quyền lực nhà nớc với năng lực đội ngũ cán bộ công chứcnhằm duy tèi trật tự XH, phát triển đất nớc Tóm lại,hiệu lực là hoàn thành đúng chức năng nhiệm vụ thẩmquyền đạt kết quả dự kiến
-Hiệu quả: Là mối tơng quan giữa kết quả thu đợc tối đa so chi phí thực hiện ở mức tối thiểu.2.Những định hớng và giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
-Quán triệt,vận dụng 5 quan điểm cơ bản mang tính nguyên tắc về xây dựng nhà nớc( Nhà nớc của dân dodân vì dân; quyền lực nhà nớc thống nhất có sự phân công phối hợp giữa lập pháp, hành pháp, t pháp;nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động NN; Tăng cờng pháp chế XHCN; tăng cờng vaitrò lãnh đạo của Đảng đối với NN) và thể hoá đúng bằng pháp luật coi đó là điểm xuất phát để xác địnhphạm vi và nội dung thực hiênj cải cách một bớc nền HCNN
-Thấu suốt t tởng chỉ đạo tiến hành cải cách hành chính:
Là bộ phận trọng yếu của XD nhà nớc pháp quyền gắn với đổi mới và chính đấn Đảng
Phục vụ đắc lực và thúc đẩy công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc theo KTthị trờng có sự Ql của nhà
n-ớc, CNH.HĐH
Xuất phát từ yêu cầu thực tế cuộc sống nhằm thu kết quả cao
- Tiếp tục chấn chỉ bộ máy, xác định lại thẩm quyền, phân công : Xác lập chức năng phù hợp, tiếp tụchoàn chỉnh cơ chế kinh tế mới ( bỏ ranh giới DNNN TW và ĐP, xoá bỏ Bộ, UB trực quản), rành mạchthẩm quyền, nâng cao vai trò HĐND, thực hiện chế độ trởng thôn, bản;-Đảy mạnh cải cách thủ tục hànhchính, một cửa, một dấu;-XD đội ngũ CBCC: quy chế công chức, tiêu chuẩn hoá, đào tạo;-Tăng cờng Phápchế XHCN
3.- 5 công cụ:
+ Công sở: là trụ sở của cơ quan, là nơi làm việc, giao tiếp, ra các quyết định hành chính, nơi cán
bộ CNV thi hành công vụ
+ Công sản: Là tài sản công nh vốn,kinh phí, phơng tiện khác để làm việc
+ Công vụ: là một dạng lao động của ngời làm việc ở công sở Có 3 loại công vụ: lãnh đạo, chuyênviên, giúp việc
+ Công chức: Là ngời thực hiện công vụ của nhà nớc, đợc hởng lơng, phụ cấp theo công việc doNSNN trả
+ Quyết định hành chính: là kết quả thực hiện quyền hành pháp, mang tính mệnh lệnh đơn ph ơngcủa quyền lực nhà nớc
Trang 3- Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao nhiệm vụ thờng xuyên trong các tổ chứcchính trị, chính trị XH.
- Ngời đợc tuyển dụng, giao nhiệm vụ thờng xuyên, phân loại theo trình độ đào tạo, ngànhchuyên môn, xếp vào ngạch hành chính, sự nghiệp
- Thẩm phán Toà án NDTC, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân
- Những ngời đợc tuyển dụng bổ nhiệm hoặc giao nhiệm vụ thờng xuyên trong Quốc phòng, Anninh mà không phải là sĩ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốcphòng
Đề số 5:
Câu 1: Nghĩa vụ CBCC khi thi hành công vụ là gì?
Trả lời: Điều 6 trong PL cán bộ công chức
1/ Trung thanh với tổ quốc; bảo vệ sự án tonà, danh dự và lợi ích quốc gia
2/ Chấp hành nghiêm chỉnh đờng lối, chủ trơng của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nớc, thihành công vụ, nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật
3/ Tận tuỵ phục vụ nhân dân, tôn trong nhân dân
4/Liên hệ chặt chẽ với đân,tham gia sinh hoạt nơi c trú,chịu sự giám sát của dân
5/Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm,liêm chính , không quan liêu, không hách dịch,cửa quyền tham nhũng
6/ Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong công tác, thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của cơquan tổ chức, giữ gìn bảo vệ của công, bảo vệ bí mật Quốc gia
7/ Thờng xuyên học tập nâng cao trình độ, chủ động sáng tạo phối hợp công tác nhằm hoàn thànhtốt công việc đợc giao
8/ Chấp hành sự điều động phân công của cơ quan, tổ chức
- Bộ và cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ
Do Quốc hội quyết định việc thành lập, sát nhập, giải thể theo đề nghị của Thủ tớng CP Trongthời gian QH không họp, do UB thờng vụ QH quyết định trình trớc kỳ họp sớm nhất của QH
Ngời đứng đầu các cơ quan Bộ, cơ quan ngang Bộ là thành viên của Chính phủ
- Cơ quan thuộc Chính phủ do Chính phủ thành lập, sát nhập, giải thể
Có 3 loại cơ quan thuộc Chính phủ: Cơ quan quản lý theo ngành , lĩnh vực; cơ quan sự nghiệp; Tổchức kinh tế
Thủ trởng cơ quan thuộc CP không là thành viên của Chính phủ, có thể đợc tham gia những kỳ họpcủa CP những vấn đề có liên quan
Các cơ quan ngang Bộ: Văn phòng Chính phủ, UB Dân tộc MN, Thanh tra nhà nớc, Ban tổ chứccán Bộ CP, UB dân số KHH GĐ, UB Bảo vệ CSTE, UB Thể dục thể thao
Câu 2:
Chủ tịch UBND Tỉnh có quyền: Đúng sai
- Đình chỉ việc thực hiện nghị quyết
Mối quan hệ giữa nhà nớc và pháp luật: Nhà nớc phụ thuộc vào PL và không thể tồn tại nếu thiếu
PL, ngợc lại PL cũng lệ thuộc Nhà nớc và cũng không thể tồn tại nếu thiếu nhà nớc PL là công cụ, phơngtiện để Nhà nớc quản lý xã hội, nhng quyền lực nhà nớc phải dựa trên cơ sở PL, đợc thực hiện thông qua
PL và bị hạn chế bởi PL
Quản lý NN bằng PL vì PL có các u thế hơn các loại quy tắc xã hội khác, thể hiện ở các thuộc tínhcủa PL nh: - Tính quy phạm phổ biến: Quy phạm PL chứa đựng những nguyên tắc khuôn mẫu, mô hình
sử sự chung;- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: nhằm đảm bảo nguyên tắc: Bất cứ ai đ ợc đặt vào
điều kiện ấy cũng không thể làm khác đợc.;- Tính hệ thống: tạo thành hệ thống pháp luật;- Đợc đảm bảothực hiện bởi nhà nớc
Chức năng của pháp luật:
- chức năng điều chỉnh : nó chấn chỉnh và đa các quan hệ xã hội vào một trật tự nhất định, loại bỏcác quan hệ không phù hợp với lợi ích và tiến bộ XH, kích thích sự hình thành và PT các quan hệ phù hợpvới nha cầu tiến bộ XH;- Chức năng bảo vệ: bảo vệ các quan hệ xã hội đợc PL điều chỉnh không bị xâmphạm;- Chức năng giáo dục: Tác động vào ý thức và tâm lý của con ngời
Trang 4thủ trởng cơ quan c/môn cùng cấp X
- Bãi bỏ Nghị Quyết của HĐND huyện X
Đề thi số 8:
Câu 1: Trình bầy đối tợng, phạm vi điều chỉnh của pháp lệnh cán bộ công chức
Trả lời: đối tợng, phạm vi điều chỉnh:
Là công dân Việt nam, trong biên chế và đợc hởng lơng từ ngân sách nhà nớc, gồm:
- Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan NN,t/chức chính trị, CTXH; - Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao nhiệm vụ thờng xuyêntrong các tổ chức chính trị, chính trị XH.; - Ngời đợc tuyển dụng, giao nhiệm vụ thờng xuyên, phânloại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, xếp vào ngạch hành chính, sự nghiệp; - Thẩm phán Toà ánNDTC, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân;- Những ngời đợc tuyển dụng bổ nhiệm hoặc giao nhiệm
vụ thờng xuyên trong Quốc phòng, An ninh mà không phải là sĩ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp, quânnhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng
Câu 2:
Chủ tịch UBND Tỉnh có quyền: Đúng sai
- Đình chỉ việc thực hiện nghị quyết
của HĐND huyện X
- Bãi bỏ Nghị Quyết của HĐND huyện X
- Bãi bỏ quyết định, chỉ thị của UBND huyện
1/ Quản lý toàn diện về kinh tế , xã hội, Đối nội, đối ngoại
2/ Đợc sử dụng quyền lực nhà nớc với t cách là cơ quan công quyền, đợc sử dụng quyền lực củanhà nớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con ngời Quản lý NN khác với dạngquản lý khác( công doàn, thanh niên ) ở chỗ các chủ thể này không dùng quyền lực pháp luật mà chỉdùng phơng pháp giáo dục vận động quàn chúng
3/ Sử dụng Pháp luật làm công cụ quản lý
Ví dụ : Quản lý nhà nớc về kinh tế đợc phân biệt theo 5 đặc trng sau:
1 Các cơ quan nhà nớc có chức năng tổ chức nền kinh tế quốc dân và điều chỉnh sự hoạt động của
nó chủ yếu là vĩ mô: tổng thể các mối quan hệ phức tạp gắn bó với nhau, trên phạm vi cả nớc, toànngành, vùng lãnh thổ; thực hiện chức năng quản lý thông qua các biện pháp kinh tế, hành chính,phápluật
Các tổ chức khác quản lý vi mô, trực tiếp thực hiện các hoạt động XSKD
2 Các cơ quan nhà nớc định ra các chiến lợc,quy hoạch, cơ chế quản lý có cơ sở pháp lý ổn định,tiêu chuẩn , định mức
Các tổ chức khác chấp hành, cụ thể hoá các chiến lợc chịu sự kiểm tra kiểm soát của các cơ quannhà nớc có thẩm quyền
3 Các cơ quan nhà nớc thực hiện các hoạt động tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nớc,bằng pháp luật, quan hệ cấp trên- dói
Các tổ chức SXKD trực tiếp SX, có t cách pháp nhân, bình đẳng trớc pháp luật trong KD
4 Các mối quan hệ trong quản lý của các cơ quan hành chính điều chỉnh bằng công pháp, đơn ph
-ơng, không bình đẳng
Trong SXKD quan hệ bình đẳng, sử dụng t pháp
5 Các cơ quan QLNN hoạt động bằng nguồn NSNN
Câu 2: Công chức phải bồi thờng thiệt hại do mình gây ra đối với cơ quan nhà nớc do vô ý:
- Bãi bỏ quyết định, chỉ thị của UBND tỉnh X
- Đình chỉ việc thực hiện quyết định, chỉ thị
của UBND, chủ tịch UBND tỉnh X
Đề số 11:
Trang 5Câu 1: Kể các phơng tiện của quản lý hành chính nhà nớc? Quan niệm về vai trò phơng pháptrong sự vận dụng có hiệu quả quản lý của bộ máy hành chính nhà nớc?
Trả lời: Đặc điểm cơ bản của quản lý hành chính nhà nớc là mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổchức cao, tính mệnh lệnh đơn phơng của nhà nớc, tính chue động sáng tạo, tính liên tục ổn địnhtrong tổ chức, tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp , nên các phơng tiện quản lý hành chính nhànớc cũng phải phù hợp với đặc điểm trên
1.Công cụ(Phơng tiện) của quản lý hành chính nhà nớc:
-Công sở:Là trụ sở làm việc, là nơi CBCC thực thi công vụ, nơi giao tiếp đối nội, đối ngoại, nơi ban hành
các quyết định hành chính để điều chỉnh mọi quan hệ XH và hành vi hoạt động của con ngời
-Công vụ và công chức:
Công vụ: Là dạng lao động XH của ngời làm việc trong công sở nhà nớc
Công chức:là ngời thực hiện công vụ nhà nớc đợc lơng từ NSNN, trong biên chế NN
-Công sản: Vốn, các phơng tiện, điều kiện để hoạt động
.Thực hiện dân chủ trớc khi ban hành
.Bảo đảm quy trình khoa học của việc ban hành và tổ chức t.hiện
2/Phơng tiện: Có 2 nhóm:
Nhóm thứ nhất: Các phơng pháp khoa học nh : Kế hoạch hoá,thống kê, toán học, tâm lý xã hội
học, sinh lý học
Nhóm thứ hai: Các phơng pháp của bản thân quản lý nhà nớc:
- Giáo dục t tởng đạo đức ( việc làm thờng xuyên); tác động về tinh thần t tơng của con
ng-ời để giác ngộ, có ý thức chính trị
- Phơng pháp tổ chức ( phơng pháp quan trọng): là biện pháp đa con ngời vào khuôn khổ ,
kỷ luật kỷ cơng
- Phơng pháp kinh tế ( cơ bản): Đay là phơng pháp mà chủ thể QLNN tác động gián tiếp
đến con ngời dựa trên các lợi ích vật chất và các đòn bẩy kinh tế ( lơng, thởng, trợ cấp )
- Cỡng chế hành chính: sử dụng các mậnh lệnh hành chính bắt buộc phải thực hiện
Trong 4 phơng pháp trên, theo quan điểm của Đảng, phơng pháp giáo dục t tởng đạo đức
đ-ợc đ lên hàng đầu phải làm thờng xuyên, liên tục Phơng pháp tổ chức là hết sức quan trọng có tínhkhẩn cấp Phơng pháp kinh tế là cơ bản là động lực thúc đẩy mọi hoạt động QLNN Phơng pháp c-ỡng chế hành chính là cần thiết, nhng phải sử dụng đúng đắn
Câu 2:
Bộ trởng và cơ quan ngang bộ có quyền:
đúng sai
- Bãi bỏ quyết định, chỉ thị của UBND tỉnh X
- Đình chỉ việc thực hiện quyết định, chỉ thị
của UBND, chủ tịch UBND tỉnh X
Hiệu lực HCNN là sự điều hành thờng xuyên, phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan HCNN tác
động nên đời sống xã hội bằng quyền lực của NN với đội ngũ CNVC nhằm duy trì trật tự XH, pháttriển đất nớc ,
Hiệu quả HCNN là mối tơng quan giữa kết quả thu đợc tối đa so với chi phí ở mức tốithiểu
Nh vậy các nhân tố tổng hợp:
+ Hoạt động của tổ chức bộ máy nhà nớc
+ Năng lực của cán bộ ( trình độ chuyên môn và năng lực thực hiện)+ tính phù hợp của các quyết định hành chính
+ Việc điều hành, phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hành chínhCâu 2: Đồng chí đánh giá thế nào về cuộc khủng hoảng tiền tệ của các nớc Đông Nam á- ảnh hởngcủa nó tới VN
Trả lời: Cuộc khủng hoảng diễn ra 1997, bắt đầu từ Thái Lan,sang Malãiia,Phi lip pin nặng nhất
là In đô nê xia;- Do chính sách của bản thân các nớc; - Do sự chi phối của đầu t nớc
ngoài;-VN : cha tác động trực tiếp nhng có ảnh hởng, nhất là hậu quả khủng hoảng ( FDI vào ngoài;-VN giảm,
5
Trang 6trì trệ, XK của VN ra các nớc rất khó khăn do các nớc phá giá đồng tiền, trong khi đó giá ở VNkhông biến động nhiều , khó cạnh tranh trên thị trờng XK).
Đề số 13:
Câu 1: UBND tỉnh có quyền hạn và nhiệm vụ gì:
Trả lời: UBND là cơ quan hành chính NN ở Đp do HĐND bầu ra, chịu trách nhiệm chấp hànhHP,PL, các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên và QĐ của HĐND cùng cấp
- Tổ chức và chỉ đạo việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan NN cấptrên, Nghị quyết của HĐNN tỉnh; - Chỉ đạo hoạt động của UBND cấp huyện; - Ban hành các văn bản,quyết định, chỉ thị để điều hành công việc; - Quản lý nhà nớc trong các lĩnh vực nông, lâm, ng, côngnghiệp, văn hoá , giáo dục trên địa bàn; - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật , kiểm tra việc chấp hànhHiến pháp, phấp luật và các văn bản pháp quy trên địa bàn;- Bảo đảm an ninh,chính trị, trật tự xã hội; -Phòng chống thiên tai,bảo vệ tài sản XHCH;- Quản lý về tổ chức, biên chế, lao động tiền l eoeng, đội ngũcán bộ CC NN.- Xây dngj kế hoạch dài hạn, hàng năm về phát triển kinh tế xã hội.Lập dự toán và phân
bổ dự toán NS trình HĐND phê duyệt.Tổ chức thực hiện thu, chi NSNN theo quy định của pháp luật Quản lý địa giới hành chính - chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc HĐND tỉnh
-Câu 2: Địa vị pháp lý hiện hành của Chính phủ nớc CHXH CN VN:
- Cơ quan HC cao nhất của toàn quốc
- Cơ quan chấp hành của CQ quyền lực cao nhất và là CQ HC NN cao nhất
- Cơ quan chấp hành và HC NN cao nhất của cơ quan quyền lực NN cao nhất
- Cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan HC NN cao nhất - X
Hoạt động của NN là thực hiện ý chí của dân, nên mục tiêu của công vụ là phục vụ lợi ích của dân
- Các nguyên tắc hoạt động công vụ:
+ Thống nhất,+ Công khai,+ tuân thủ pháp luật,+đúng thẩm quyền , +chịu trách nhiệm cá nhân.Câu 2: Phân định nhiệm vụ quyền hạn thích hợp với địa vị pháp lý:
- Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trớc Quốc hội, UB thờng vụ QH: CP
- Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những QĐ, chỉ thị, thông t của Bộ trởng và các thành viên củachính phủ : TT CP
- Thực hiện chính sách XH, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo: CP
- Đề nghi QH thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ, cơ quan ngang bộ: TTCP
- Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dới cấp tỉnh, thành phố TT TW: CP
Đề thi số 15:
Câu 1: Nhiệm vụ, QH của Thủ tớng CP theo HP năm 1992:
1 Lãnh đạo công tác của CP,UBND các cấp;
2 Đề nghi QH thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ, cơ quan ngang bộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcPhó TT, Bộ trởng và các thành viên CP
3 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các thứ trởng và chức vụ tơng đơng; phê chuẩn việc bầu cử,miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, phó chủ tịch UBND tỉnh, TP
4 Đình chỉ việc thi hành hoặc bài bỏ những QĐ, chỉ thị, thông t của Bộ trởng, thành viên Cp,những QĐ, chỉ thị của UBND và Chủ tịch UBND tỉnh TP trái HP,luật,và các văn bản của cơ quan
Câu 1:Những nội dung cơ bản của quá trình cải cách hành chính nhà nớc là gì?
Trả lời: Cải cách hành chính là nội dung cơ bản của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nớcCHXHCN VN Nội dung: tiến hành cải cách đồng bộ cả 3 yếu tố cấu thành:
* Cải cách thủ tục hành chính:- Giải quyết các lĩnh vực nóng có liên quan đêna dân và các doanh nghiệp
Trang 7-Thủ tục HC liên quan đến thể chế quản lý, tổ chức bộ máy, chế độ công vụ, quy chế làm việc
7 lĩnh vực trọng điểm: Phân bổ ngân sách và cấp vốn đầu t, cấp đất và giấy phép xây dựng, XNK, đầu t
n-ớc ngoài tại VN,Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh,tiếp dân và GQ khiếu tố)
- Những việc chính phải làm: Công bố quy định mới về thủ tục HC sửa đổi bổ sung, sửa đổi thủ tục và bãi
bỏ thủ tục sai, quá niên hạn, tổ chức kiểm tra việc thực hiện
* Giải quyết khiếu tố, đảm bảo quyền thông tin, giám sát của dân:
*Tiếp tục XD, hoàn chỉnh thể chế kinh tế mới: 3 lĩnh vực cần tập trung xây dựng:
-Tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tạo môi tr ờnghợp tác, cạnh tranhbình đẳng,quan trọng nhất là luật dân sự, kinh doanh
-Thể chế quản lý tài chính công và các công sản khac
-Thể quản lý các doanh nghiệp nhà nớc ( 2 loại hình: Kinh doanh và dịch vụ)
* Đổi mới quy trình lập pháp lập quy:Phân công phối hợp giữa QH và Chính phủ;QH: nâng cao năng lựclập pháp,CP: Tăng cờng cụ thể hoá, huớng dẫn thi hành luật, ban hành văn bản pháp quy kịp thời
*Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, trật tự kỷ cơng XH trong bộ máy NN
2 Chấn chỉnh tổ chức bộ máy, quy chế hoạt động của hệ thống HC:
* Xuất phát từ 2 căn cứ:Sự thay đổi chức năng của nhà nớc khi chuyển sang cơ chế thị trờng và mối quan
hệ giữa TW-ĐP, giữa tập thể-cá nhân đợc làm rõ hơn theo nguyên tắc tập trung dân chủ, kết hợp quản lýtheo ngành và lãnh thổ
* Cơ cấu tổ chức điều chỉnh giảm dần số lợng Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc CP
* Đối với chính quyền đại phơng
3 XD Đội ngũ cán bộ, công chức:
- Ban hành chế độ công vụ và quy chế công chức;-Công tác đào tạo;-Đấu tranh chống tham nhũng
Câu 2: Địa vị pháp lý hiện hành của Chính phủ nớc CHXH CN VN:
- Cơ quan HC cao nhất của toàn quốc
- Cơ quan chấp hành của CQ quyền lực cao nhất và là CQ HC NN cao nhất
- Cơ quan chấp hành và HC NN cao nhất của cơ quan quyền lực NN cao nhất
- Cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan HC NN cao nhất - X
Đề số 17 :
Câu 1: Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ:
1.Quyền kiến nghị lập pháp: Dự thảo các luật để trình Quốc hội, dự thảo Pháp lệnh trình
UB thờng vụ Quốc hội, trình QH dự toán NSNN, các c/sách lớn về đối ngoại, nội
2 Quyền lập quy: Ban hành các văn bản pháp quy dới luật: Nghị quyết, Quyết định Đảmbảo thi hành HP, PL
3 Quyền quản lý và điều hành công cuộc xây dựng kinh tế XH theo đúng quy định cuaHP,PL
4 Xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống các cơ quan hành chính NN, lãnh đạo công táccủa các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND
các cấp
5 Tổ chức các đơn vị SXKD
6 Quyền hớng dẫn, kiểm tra HĐND, UBND,Bộ
7 Quản lý công tác đối ngoại
8 QĐ điều chỉnh địa giới HC dới cấp tỉnh
Tại công sở phải thông báo:
- Niêm yết ngày, giờ, nội quy tiếp dân
- Niêm yết quy trình, hớng dẫn công dân khiếu nại, tố cáo theo thủ tục của pháp luật để mọi ngờibiết và thực hiện
- Quy định trách nhiệm của các bộ phận, các cá nhân trong việc giải quyết các yêu cầu của dân.Câu 2: Đánh dấu để phản ánh sự nhận thức không đúng về khả năng của Pháp luật:
*Các quy định:- Làm việc theo pháp luật, tận tuỵ vì công vụ; Khi làm việc phải đeo thẻ công chức;
Có thái độ lịch sự; Nắm vững nội dung công việc; Hớng dẫn đúng pháp luật; Không nhận quà biếu khi thihành công vụ
* Khi tiếp dân:-Nhận hồ sơ phaỉ có biên nhận;- Không đúng chức năng phải hớng dẫn cho dân
- N/cứu hồ sơ phải tỉ mỉ chính sác;- Không g/q đợc phải báo cho đơng sự = văn bản
- Chấp hành quy trình xử lý từng loại hồ sơ;- Trả lời kết quả phải có chữ ký của đơng sự
- Không để thất lạc hồ sơ, lộ thông tin của hồ sơ
Câu 2: Văn bản quản lý NN hàm cha những thành tố gì:
7
Trang 8Trả lời: - Tiêu đề - Tên cơ quan ban hành Văn bản; - Số và ký hiệu;- Địa danh, ngày, tháng; Nội dung văn bản; - Chữ ký và dấu của CQ; - Tên văn bản; - Quốc hiệu; - nơi nhận
-Đề số 20
Câu 1: Xác định vị trí vai trò của hệ thống hành chính trong cơ cấu bộ máy nhà nớc:
Trả lời: NN thực hiện quyền hành pháp, có 2 nội dung: Lập quy và hành chính
Lập quy- ra văn bản dới luật để điều hành công việc
Hành chính- tổ chức điều hành các hoạt động kinh tế XH, đa pháp luật vào cuộc sống, phát triển đất nớc.Quản lý hành chính là thực hiện quyền hành chinhs đó
-Để quản lý, tổ chức: Nhà nớc trung ơng và chính quyền địa phơng.Nguyên tắc: Tập trung thống nhất của Chính phủ trung ơng; có sự phân công, phân cấp cho địa phơng để phát huy dân chủ, sáng tạo, chủ động Xác định rõ vị trí, nhiệm vụ của mỗi cấp HC Tất cả đều đặt dới sự lãnh đạo của Đảng
- Những đặc trng cơ bản của quản lý hành chính nhà nớc:
-Là một hệ thống tổ chức, thiết chế và định chế thực thi quyền hành pháp
-Quản lý XH toàn dân, toàn diện và bằng pháp luật:Toàn dân: Toàn bộ dân c sống trên lãnh thổ
Toàn diện: Mọi lĩnh vực đời sống xã hội
Bằng pháp luật:đợc sử dụng quyền lực nhà nớc để tổ chức diều chỉnh các mối quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của công dân bằng việc ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định trên cơ sở của phapá luâtj, làm đúng theo quy định của pháp luật
- Hệ thống HC là hệ thống thực thi quyền hành pháp
- Hệ thống điều hành có thứ bậc thông suốt từ trung ơng đến cơ sở
- Trực tiếp làm chức năng quản lý toàn diện XH, thi hành pháp luật
- Mọi đờng lối chủ trơng, CS, PL đợc đa vào cuộc sống thông qua hệ thống hành chính
- Đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân
- Thúc đẩy các hoạt động KT-XH
- Làm cho đờng lối của Đảng và PL đi vào cuộc sống
Vai trò: Chủ chốt, nòng cốt , quyết định
Bộ máy NN = QH, CP, TA,VKS, UBTVQH,Chủ Tịch nớc
QH HĐND các cấp CP _ Các Bộ, UBND các cấp
Câu 2: Các quyền của cán bộ công chức:
- Nghỉ phép năm,
- Nghỉ không lơng sau khi đợc thủ trỏng cho phép
- Đợc hởng chế độ BHXH, đâu ốm, thai sản
- Là nữ đợc hởng theo luật lao động
Đợc hởng các quyền lợi do PL quy định, tham gia hoạt động chính trị, khiếu tố
* Khi tiếp dân:-Nhận hồ sơ phaỉ có biên nhận;- Không đúng chức năng phải hớng dẫn cho dân
- N/cứu hồ sơ phải tỉ mỉ chính sác;- Không g/q đợc phải báo cho đơng sự = văn bản
- Chấp hành quy trình xử lý từng loại hồ sơ; - Trả lời kết quả phải có chữ ký của đơng sự
- Không để thất lạc hồ sơ, lộ thông tin của hồ sơ
Câu 2: Công chức phải bồi thờng thiệt hại do mình gây ra đối với cơ quan nhà nớc do vô ý:
Đúng sai
- 100% X
- 50% X
- không quá 3 tháng lơng và các khoản phụ cấp X
Đề số 22:Câu 1: Thủ tục hành chính liên hệ là gì? Khi nào cần áp dụng thủ tục hành chính loại này? Nêu
một vài ví dụ và nhận xét đợc, cha đợc?
Trả lời:
* Khái niệm về thủ tục hành chính Là trình tự thực hiện mọi hình thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà nớc bao gồm trình tự thành lập công sở, trình tự bỏ nhiệm, bãi nhiệm, điều động viên chức, trình tự lập quy,áp dụng quy phạm,trình tự hoạt động tổ chức- tác nghiệp
Mục đích thiết lập trật tự hoạt động QLNN
*- Là thủ tục giải quyết các yêu cầu liên quan đến công dân: g/q yêu cầu, khiếu nại, và thủ tục xử phạt hành chính - Là thủ tục cờng chế thi hành và sử phạt hành chính đối với các hành vi vi phậm pháp luật-Cỡng chế hành chính là dạng sử dụng các biện pháp tổng hợp của các cơ quan nhà nớc đối với công dân,
tổ chức , buộc phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý
- Các dấu hiệu vi phạm hành chính:
Hành vi vi phạm hành chính xâm hại đến trật tự quản lý NN
Hành vi vi phạm hành chính là hành vi có lỗi, cố ý hoặc vô ý
Trang 9Chủ thể vi phạm là công dân, CBCNV, tổ chức- thẩm quyền xử theo pháp lệnh xử vi phạm hành chính 1995.
-Cỡng chế thi hành quyết định hành chính bằng cácbiện pháp: trng thu, trng mua
Khi nào cần áp dụng thủ tục HC loại này: Khi Làm việc với dân, khi các đối t ợng trong XH vi phạmnhững quy định của PL
Ví dụ: ở cơ quan: tiếp nhận tờ khai, thủ tục đề nghị của các đối tợng nộp thuế, công dân đến hỏi về chínhsách thuế
Câu 2:
Bộ trởng và cơ quan ngang bộ có quyền:
đúng sai
- Bãi bỏ quyết định, chỉ thị của UBND tỉnh X
- Đình chỉ việc thực hiện quyết định, chỉ thị
của UBND, chủ tịch UBND tỉnh X
* Thủ tục HC là cơ sở & ĐK cần thiết để CQNN G/quyết công việc của cá nhân & tổ chức theo PL, đảmbảo quyền & lợi ích hợp pháp của ngời & cơ quan có công việc cần g/quyết
Câu 2:Chủ tịch UBND Tỉnh có quyền: Đúng sai
- Đình chỉ việc thực hiện nghị quyết
của HĐND huyện X
- Bãi bỏ Nghị Quyết của HĐND huyện X
- Bãi bỏ quyết định, chỉ thị của UBND huyện
tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật trong một thể thống nhất.Pháp luật là hệ thống các quy phạm do nhà
n-ớc ban hành còn pháp chế là sự tôn trọng và thực hiện các quy phạm đó Pháp chế đ a pháp luật vào cuộcsống.( Pháp chế = P.Luật+Thực hiện PL)
- Tăng cờng pháp chế là một biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc ta hiệnnay Biện pháp: + Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện hệ thống luật pháp + Tổchức tốt việc thực hiện pháp luật + Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh nhữnghành vi vi phạm pháp luật + Đổi mới bộ máy quản lý nhà nớc đặc biệt là hệ thống t pháp + Tăng cờngpháp chế đặt dới sự lãnh đạo của Đảng
Câu 2: Công chức phải bồi thờng thiệt hại do mình gây ra đối với cơ quan nhà nớc do vô ý:
- Đôn đốc kiểm tra công tác của các cơ quan cấp tỉnh và UBND cấp dới trong việc thực hiện HP,
PL các văn bản của cơ quan cấp trên va Nghị quyết của HĐND tỉnh
- áp dụng các biện pháp cải tiến lề lối làm việc,
-Tổ chức tiếp dân, xem xét g/q các khiếu nại, tố cáo của dân
2 Triệu tập và chủ toạ các phiên họp của UBND tỉnh
3.Phê chuẩn kết quả bầu cử thành viên UBND cấp huyện; điều động, miễn nhiệm cách chức chủtịch, phó chủ tịch UBND huyện, bãi nhiệm các thành viên của UBND huyện
4.Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai sái của các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh
và của UBND, Chủ tịch UBND cấp dới
9
Trang 105 ưỨnh chì thi hẾnh nghÞ quyết sai trÌi cũa Hời Ẽổng nhẪn dẪn huyện vẾ Ẽề nghÞ HưND tình b·ibõ.
6 Ban hẾnh cÌc quyết ẼÞnh , chì thÞ
7 Phà chuẩn, cÌch chực cÌn bờ theo phẪn cấp quản lý
CẪu 2:
Chũ tÞch UBND Tình cọ quyền: ưụng sai
- ưỨnh chì việc thỳc hiện nghÞ quyết
cũa HưND huyện X
- B·i bõ vẨn bản cũa UBND huyện, thũ trỡng
cÈ quan chuyàn mẬn củng cấp X
CÈ quan thẩm quyền chung CÈ quan thẩm quyền riàng
( ChÝnh phũ, UBND) ( cÌc bờ, cÈ quan ngang bờ)
- Viàn chực l·nh ẼỈo do bầu cữ - Viàn chực l·nh ẼỈo do bỗ hoặc kết hùp cọ bỗnhiệm
- Chế Ẽờ lẾm việc tập thể - Chế Ẽờ quản lý 1 thũ trỡng
- Ký vẨn bản lẾ thay mặt - Ký v/ bản trỳc tiếp Ẽựng Ẽầu
- ưể ư/chình tất cả mội qhệ XH&hẾnh vi Hường cũa - Chì ư/chình 1 hoặc 1 sộ qhệ XH nhất
con ngởi trong chực nẨng hẾnh phÌp & HC ẼÞnh
CẪu 2: CÌc hỨnh thực kỹ luật Ẽội vợi cẬng chực:
1.Nếu cha Ẽến mực truy cựu trÌch nhiệm hỨnh sỳ, tuỷ mực Ẽờ Ìp dừng cÌc hỨnh thực kỹ luật sau: Khiển trÌch, cảnh cÌo,HỈ bậc lÈng,hỈ ngỈch, cÌch chực, buờc thẬi viẹc
2 Cọ dấu hiệu phỈm tời:truy cựu trÌch nhiệm hỨnh sỳ
3.LẾm mất, h hõng trang thiết bÞ, gẪy thiệt hỈi tẾi sản cũa nhẾ nuợc thỨ phải bổi thởng-dọi 5 triệuphải bổi thởng toẾn bờ=trử lÈng; nàụ vẬ ý =3thÌng lÈng, trử dần hẾng thÌng khong dợi 10% khẬngquÌ 30% tỗng lÈng+phừ cấp
ưề sộ 27:
CẪu 1: tỈi sao nọi: ChÝnh phũ lẾ cÈ quan chấp hẾnh cũa QH, cÈ quan hẾnh chÝnh nhẾ nợc cao nhất:Trả lởi:
- ChÝnh phũ phải chấp hẾnh Hiến phÌp, phÌp luật vẾ NghÞ quyết cũa QH
- ChÞu trÌch nhiệm bÌo cÌo trợc QH
- ChÝnh phũ thỳc hiện quản lý nhẾ nợc Ẽội vợi ất cả cÌc ngẾnh, lịnh vỳc thuờc nền kinhtế quộcdẪn, toẾnbờ l·nh thỗ
- CP l·nh ẼỈo tất cả cÌc Bờ, cÈ quan ngang Bờ, chÝnh quyền ẼÞa phÈng
QH cọ chực nẨng lập hiến, lập phÌp vẾ chực nẨng giÌm sÌt tội cao Ẽội vợi toẾn bờ bờ mÌy nhẾ n
-ợc GiÌm sÌt CP, ToẾ Ìn, VKS thẬng qua chế Ẽờ chất vấn
- QH quyết ẼÞnh cÌc vấn Ẽề hệ trồng nh: Quyết ẼÞnh chiến tranh hoẾ bỨnh, Phà duyệt NSNN,thẾnh lập cÌc cÈ quan trung Èng trong bờ mÌy nhẾ nợc
ưề thi sộ 29:
CẪu 1: ưổng chÝ h·y nàu khÌi quÌt về cÈ cấu tỗ chực, bờ mÌy nhẾ n ợc ta vẾ chực nẨng cÈ bản cũa tửngloỈi cÈ quan nhẾ nợc
1/ CÈ cấu tỗ chực bờ mÌy nhẾ nợc:
- CÈ quan quyền lỳc nhẾ nợc: Quộc hời vẾ Hời Ẽổng nhẪn dẪn cÌc cấp
- CÈ quan HẾnh chÝnh nhẾ nợc: ChÝnh phũ, cÌc Bờ, UBND cÌc cấp
- CÈ quan xÐt xữ: ToẾ Ìn, Viện kiểm sÌt
- Uỹ ban thởng vừ Quộc hời, Chũ tÞch nợc
2/ Chực nẨng:
- Quộc hời cọ chực nẨng: Lập hiến, lập phÌp , giÌm sÌt tội cao
- Cac cÈ quan hẾnh chÝnh NN: chực nẨng quản lý nhẾ nợc
- ToẾ Ìn cọ chực nẨng xÐt xữ
- VKS:kiểm sÌt việc tuẪn thũ phÌp luật
Chũ tÞch nợc thay mặt nợc CHXHCNVM về Ẽội nời vẾ Ẽội ngoỈi
Trang 11HĐND Ban hành các NQ, biện pháp thực thi HP, PL ở địa phơng
UB thờng vụ QH là cơ quan thờng trực của QH
Đề thi số 30:
Câu 1: Đ/c nêu 1 cách khái quát tổ chức, c/năng, nhiệm vụ và quyền hạn của CQ nơi đ/c đang công tácTrả lời câu 1:
Tổ chức bộ máy ngành Thuế: 3 cấp
Trung ơng: TCT trực thuộc BTC (VP phía Bắc và đại diện phía Nam)
Cấp Tỉnh, TP: Cục thuế (61)
Cấp huyện, quận: Chi cục thuế (hơn 600)
Tổ chức BMTCT:
Ban Lãnh đaọ TCục: Tổng cục trởng + Các Phó TCTrởng giúp việc
Các phòng chức năng: 18 phòng
Chức năng: TCTNN là bộ máy cao nhất trong h/thống thu thuế NN có c/năng, n/vụ chủ yếu:
Giúp BTC soạn thảo VB về thuế để BTC trình CP, HĐNN
Chỉ đạo h/thống NNQLý thu thuế và phí thống nhất trong cả nớc
Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể:
1 Giúp Bộ trởng BTC soạn thảo các Luật, PL, các VBPQ khác về thuế và phí
2 Soạn thảo trình BTC ban hành hoặc tự ban hành theo UQuyền của Bộ trởng BTC cácVB về nghiệp vụQLý thuế
- Nhiệm vụ quyền hạn:
+ Hớng dẫn lập dự toán NSNN, chủ trì phối hợp với BKHĐT lập dự toán NSNN, phân bổ NSNN,
tổ chức thực hiện dự toán NSNN
Lập quyết toán NSNN hàng năm
+ Phối hợp với BKHĐT xây dựng kế hoạch tài chính trung hạn, KH phát triển KT-XH, KH XDCB
và các chỉ tiêu cân đối lới của nền TC,NS
+ Xây dựng các dự thảp luật, pháp lệnh
Thống nhất quản lý thu thuế, phí , thu khác của NSNN
+ Quản lý quỹ NSNN, quỹ dự trữ tài chính NN, quỹ ngoại tệ tập trung của NN
+ Quản lý vốn, tài nguyên và tài sản của NN
+ Thống nhất quản lý vốn và tài sản của nhà nớc tại các doang nghiệp
+ Thông nhất quản lý các khoản vay nợ và viện trợ
+ Quản lý nhà nớc đối với các hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, phát hành trái phiếu, xổ sốkiến thiết, kiểm toán
+ Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra tài chính
+ Đại diện của Chính phủ tại các tổ chức tài chính quốc tế theo sự phân công của CP
- Về tổ chức:
+ Bộ máy giúp việc Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc:
Gồm 16 đầu mối : 15 cục, vụ, Ban và 1 văn phòng Bộ
+ Các tổ chức chuyên ngành: 4 đơn vị - Thuế, kho bạc, thanh tra, Cục lu trữ
+ Các tổ chức sự nghiệp: Viện, TT đào tạo và bồi dỡng cán bộ, 5 trờng đại học và cao đẳng, trunghọc
+ Các đơn vị khác theo quy định của CP: Bảo hiểm, nhà in, nhà XB
- Có thể bằng chữ, nói, dấu hiệu, ký hiệu
- Văn bản pháp quy là phơng tiện thông tin đợc ghi thành chữ viết để cho các khách thể thực hiện
và để làm căn cứ kiểm tra việc thực hiện
11
Trang 122/ Hình thức hội nghị:
Hội nghị là hình thức tập thể ra quyết định; Nghị quyết của Hội nghị trở thành văn bản pháp quy
Có nhiều loại hội nghị: Truyền đạt thông tin, học tập, bàn bach công việc có liên quan tới nhiều đơn vị
3/ Hình thức hoạt động thông tin điều hành bằng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại
Máy tính, điện thoại, vô tuyến
Câu 1: Trình bầy những dối tợng đợc điều chỉnh theo Pháp lệnh CBCC?
Trả lời: Những đối tợng thuộc phạm vị điều chỉnh của pháp lệnh công chức: Là công dân Việtnam, trong biên chế và đợc hởng lơng từ ngân sách nhà nớc:
- Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan NN,t/chức chính trị, CTXH
- Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao nhiệm vụ thờng xuyên trong các tổ chứcchính trị, chính trị XH
- Ngời đợc tuyển dụng, giao nhiệm vụ thờng xuyên, phân loại theo trình độ đào tạo, ngànhchuyên môn, xếp vào ngạch hành chính, sự nghiệp
- Thẩm phán Toà án NDTC, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân
- Những ngời đợc tuyển dụng bổ nhiệm hoặc giao nhiệm vụ thờng xuyên trong Quốcphòng, An ninh mà không phải là sĩ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp, quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốc phòng
Câu 2: Phân định nhiệm vụ quyền hạn thích hợp với địa vị pháp lý:
- Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trớc Quốc hội, UB thờng vụ QH: ( CP )
- Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những QĐ, chỉ thị, thông t của Bộ trởng và các thành viên củachính phủ : ( TT CP.)
- Thực hiện chính sách XH, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo: ( (CP.)
- Đề nghi QH thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ, cơ quan ngang bộ: (TTCP)
- Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dới cấp tỉnh, thành phố TT TW: (CP.)
Đề thi số 35:
Cau 1: Nội dung cải cách tổ chức bộ máy hành chính hiện nay:
Trả lời: Có 3 nội dung:
1 Cải cách thể chế:
- XD thể chế nền hành chính dân chủ, thực hiện quyền lực của dân, phục vụ lợi ích của dân, thiếtlập trật tự, kỷ cuơng theo pháp luật
- Đổi mới thể chế quản lý nhà nớc phù hợp với kinh tế thị trờng
Nghị quyết TW8 đề ra 5 vấn đề bức súc cần giải quyết là: Cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnhg/q khiếu kiện, xây dựng hoàn chỉnh thể chế kinh tế, đổi mới quy trình lập pháp lập quy, nâng cao hiệu lựcthi hành pháp luật
2 Chấn chỉnh tổ chức bộ máy và quy chế hoạt động:
Căn cứ: Sự thay đổi chức năng của NN khi chuyển sang cơ chế thị trơng và làm rõ hơn mối quan
hệ giữa TW-ĐP, giữa tập thể- cá nhân phù hợp với hệ thống quản lý; từ đó cơ cấu tổ chức sẽ điều chỉnhtheo hớng giảm dần về số lợng Bộ, cơ quan ngang Bộ , bớt đầu mối quản lý Xác định rõ, rành mạchtrách nhiệm và thẩm quyền của các Bộ và của Chính quyền địa phơng
3 Xây dựng đội ngũ công chức:
+ Xây dựng chế độ công vụ và quy chế công chức, tiếp tục hoàn thiện hệ thống ngạch bậc, tiêuchuẩn chức danh và cải tiến tiền lơng
Trang 13+ Thực hiện việc quản lý kiểm tra chặt chẽ, tăng cờng kỷ luật và thi hành nghiêm chế độ tráchnhiệm.
+ Đào tạo bồi dỡng công chức, nhanh , có chất lợng ( cả tin học và ngoại ngữ) Cấp bách: Soạnthảo chơng trình, đào tạo giáo viên, sắp xếp mạng lới đào tạo
- Xác định nục tiêu và những hoạt động để thực hiện mục tiêu
- Xây dngj tiến độ thực hiện, phối hợp hành động
Câu 2: Địa vị pháp lý hiện hành của Chính phủ nớc CHXH CN VN:
- Cơ quan HC cao nhất của toàn quốc
- Cơ quan chấp hành của CQ quyền lực cao nhất và là CQ HC NN cao nhất
- Cơ quan chấp hành và HC NN cao nhất của cơ quan quyền lực NN cao nhất
- Cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan HC NN cao nhất - X
Đề số 36:
Câu 1:
- Theo pháp luật, tận tụy vì công vụ
- Không tuỳ tiện rời bỏ công sở
- Khi làm việc phải đao thẻ công chức
- Có thái độ lịch sự
- Nắm vững nội dung công việc
- Hớng dẫn đúng pháp luật
- Không nhận quà biếu khi thi hành công vụ
- Tiết kiệm của công
Đề thi số 37:
Câu 1: Xác định vị trí vai trò của hệ thống hành chính trong cơ cấu bộ máy nhà nớc:
Trả lời: NN thực hiện quyền hành pháp, có 2 nội dung: Lập quy và hành chính
Lập quy- ra văn bản dới luật để điều hành công việc
Hành chính- tổ chức điều hành các hoạt động kinh tế XH, đa pháp luật vào cuộc sống, phát triển đất nớc.Quản lý hành chính là thực hiện quyền hành chinhs đó
-Để quản lý, tổ chức: Nhà nớc trung ơng và chính quyền địa phơng.Nguyên tắc: Tập trung thống nhất của Chính phủ trung ơng; có sự phân công, phân cấp cho địa phơng để phát huy dân chủ, sáng tạo, chủ động Xác định rõ vị trí, nhiệm vụ của mỗi cấp HC Tất cả đều đặt dới sự lãnh đạo của Đảng
- Những đặc trng cơ bản của quản lý hành chính nhà nớc:
-Là một hệ thống tổ chức, thiết chế và định chế thực thi quyền hành pháp
-Quản lý XH toàn dân, toàn diện và bằng pháp luật:Toàn dân: Toàn bộ dân c sống trên lãnh thổ
Toàn diện: Mọi lĩnh vực đời sống xã hội
Bằng pháp luật:đợc sử dụng quyền lực nhà nớc để tổ chức diều chỉnh các mối quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của công dân bằng việc ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định trên cơ sở của phapá luâtj, làm đúng theo quy định của pháp luật
- Hệ thống HC là hệ thống thực thi quyền hành pháp
- Hệ thống điều hành có thứ bậc thông suốt từ trung ơng đến cơ sở
- Trực tiếp làm chức năng quản lý toàn diện XH, thi hành pháp luật
- Mọi đờng lối chủ trơng, CS, PL đợc đa vào cuộc sống thông qua hệ thống hành chính
- Đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân
Câu 1: Đ/c cho biết chủ tịch UBND tỉnh có những nhiệm vụ, quyền hạn gì ( luật sửa đổi năm 1994) :
1 Lãnh đạo công tác của UBND tỉnh, các thành viên UBND và các cơ quan chuyên môn thuộcUBND tỉnh:
- Đôn đốc kiểm tra công tác của các cơ quan cấp tỉnh và UBND cấp dới trong việc thực hiện HP,
PL các văn bản của cơ quan cấp trên va Nghị quyết của HĐND tỉnh
- áp dụng các biện pháp cải tiến lề lối làm việc,
-Tổ chức tiếp dân, xem xét g/q các khiếu nại, tố cáo của dân
2 Triệu tập và chủ toạ các phiên họp của UBND tỉnh
13
Trang 143.Phê chuẩn kết quả bầu cử thành viên UBND cấp huyện; điều động, miễn nhiệm cách chức chủtịch, phó chủ tịch UBND huyện, bãi nhiệm các thành viên của UBND huyện.
4.Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai sái của các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh
và của UBND, Chủ tịch UBND cấp dới
5 Đình chỉ thi hành nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân huyện và đề nghị HĐND tỉnh bãibỏ
- Nhiệm vụ quyền hạn:
+ Hớng dẫn lập dự toán NSNN, chủ trì phối hợp với BKHĐT lập dự toán NSNN, phân bổ NSNN,
tổ chức thực hiện dự toán NSNN
Lập quyết toán NSNN hàng năm
+ Phối hợp với BKHĐT xây dựng kế hoạch tài chính trung hạn, KH phát triển KT-XH, KH XDCB
và các chỉ tiêu cân đối lới của nền TC,NS
+ Xây dựng các dự thảp luật, pháp lệnh
Thống nhất quản lý thu thuế, phí , thu khác của NSNN
+ Quản lý quỹ NSNN, quỹ dự trữ tài chính NN, quỹ ngoại tệ tập trung của NN
+ Quản lý vốn, tài nguyên và tài sản của NN
+ Thống nhất quản lý vốn và tài sản của nhà nớc tại các doang nghiệp
+ Thông nhất quản lý các khoản vay nợ và viện trợ
+ Quản lý nhà nớc đối với các hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, phát hành trái phiếu, xổ sốkiến thiết, kiểm toán
+ Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra tài chính
+ Đại diện của Chính phủ tại các tổ chức tài chính quốc tế theo sự phân công của CP
- Về tổ chức:
+ Bộ máy giúp việc Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc:
Gồm 16 đầu mối : 15 cục, vụ, Ban và 1 văn phòng Bộ
+ Các tổ chức chuyên ngành: 4 đơn vị - Thuế, kho bạc, thanh tra, lu trữ
+ Các tổ chức sự nghiệp: Viện, TT đào tạo và bồi dỡng cán bộ, 5 trờng đại học và cao đẳng, trunghọc
+ Các đơn vị khác theo quy định của CP: Bảo hiểm, nhà in, nhà XB
Câu 2:
Chủ tịch UBND Tỉnh có quyền: Đúng sai
- Đình chỉ việc thực hiện nghị quyết
- Cơ quan quyền lực nhà nớc: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
- Cơ quan Hành chính nhà nớc: Chính phủ, các Bộ, UBND các cấp
- Cơ quan xét xử: Toà án, Viện kiểm sát
- Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Chủ tịch nớc
2/ Chức năng:
- Quốc hội có chức năng: Lập hiến, lập pháp , giám sát tối cao
- Cac cơ quan hành chính NN: chức năng quản lý nhà nớc
- Toà án có chức năng xét xử
- VKS:kiểm sát việc tuân thủ pháp luật
Chủ tịch nớc thay mặt nớc CHXHCNVM về đối nội và đối ngoại
HĐND Ban hành các NQ, biện pháp thực thi HP, PL ở địa phơng
UB thờng vụ QH là cơ quan thờng trực của QH
Trang 15Câu 2: Quy trình thực hiện quản lý hành chính nhà nớc ( nội dung tiến hành thực hiện chức năng quản lýHC):
Quy hoạch và kế hoạc trên cơ sở chiến lợc PT KT-XH của Đảng và Quốc hội thông qua, các Bộ,
Đp xây dựng KH phát triển và chỉ đạo
Tổ chức bộ máy hành chính Gọn nhẹ, hiệu quả; xác định quan hệ chỉ đạo phối hợp; quản lý chặtchẽ hoạt động của bộ máy
Sắp xếp bố trí và quản lý nhân sự tiêu chuẩn hoá cán bộ, XD công chức HC, đánh giá công chức
Ra các quyết định quản lý gồm các bớc:-Tập hợp đầy đủ thông tin,-Xử lý thông tin,-Đề ra các
ph-ơng án ,-Thẩm định hiệu quả các phph-ơng án.-Ban hành quyết định
Phối hợp Chỉ đạo dọc, phối hợp ngang, phối hợp có hiệu quả
Sử dụng nguồn nhân lực Khai thác nguồn thu,sử dụngngân sách có hiệu quả, đúng chế độ, quản lýcông sản chặt chẽ
Chỉ đạo kiểm tra tổng kết đánh giá
Đề số 41 :
Câu 1: Cải cách thủ tục hành chính liên quan đến vấn đề gì của cải cách nền hành chính:
Cải cách nền hành chính gồm:+Cải cách thể chế, CC hệ thống hành chính để quản lý XH=pháp luật gồm
HP, PL, văn bản pháp quy.+ Cải cách cơ cấu tổ chức;+ Đội ngũ cán bộ CC
1.Cải cách thể chế: *Thể chế ( văn bản pháp quy HP,L,NĐ và các văn bản PQ của cơ quan ) tạo khuônkhổ pháp lý để thực hiện chức năng quản lý, điều hành mọi lĩnh vực của XH và mọi tổ chức cá nhân sóng
và làm theo.-XD một thể chế thực hiện quyền lực của dân, phục vụ lợi ích và đáp ứng nguyện vọng củadân, phát huy trí tuệ của dân, thiết lập trật tự kỷ cơng XH
-Đổi mới, hoàn chỉnh thể chế phù hợp với kinh tế thị trờng, tạo chế chế phù hợp quan hệ đối ngoại và luatạpháp, tập quán quốc tế
- Để thực hiện các yêu cầu đó cần giải quyết 5 vấn đề:
+ Cải cách một bớc cơ bản các thủ tục hành chính; + Đẩy mạnh giải quyết khiếu kiện của dân
+ Tiếp tục XD và hoàn chỉnh thể chế Kinh tế mới; + Đổi mới quy trình lập pháp, lập quy
+ Nâng cao năng lực thi hành pháp luật
Nh vậy, một trong 5 vấn đề cần giải quyết của cải cách thể chế là cải cách thủ tục hành chính
* Khái niệm về thủ tục hành chính:
Là trình tự thực hiện mọi hình thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà nớc bao gồm trình tự thành lập công sở, trình tự bỏ nhiệm, bãi nhiệm, điều động viên chức, trình tự lập quy,áp dụng quy phạm,trình tự hoạt động tổ chức- tác nghiệp.Mục đích thiết lập trật tự hoạt động QLNN
* Cải cách thủ tục hành chính:
- Giải quyết các lĩnh vực nóng có liên quan đêna dân và các doanh nghiệp
-Thủ tục HC liên quan đến thể chế quản lý, tổ chức bộ máy, chế độ công vụ, quy chế làm việc
7 lĩnh vực trọng điểm: Phân bổ ngân sách và cấp vốn đầu t, cấp đất và giấy phép xây dựng, XNK, đầu t
n-ớc ngoài tại VN,Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh,tiếp dân và GQ khiếu tố)
- Những việc chính phải làm: Công bố quy định mới về thủ tục HC sửa đổi bổ sung, sửa đổi thủ tục và bãi
bỏ thủ tục sai, quá niên hạn, tổ chức kiểm tra việc thực hiện
Kết quả: ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực thủ tục hành chính lạc hậu đã bị loại bỏ, tháo gỡ nhiều v ớng mắc, hạn chế phiền hà, góp phần tạo môi trờng pháp lý thuận lợi thúc đẩy sản xuất kinh doanh, cảithiện một bớc quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc với dân; đồng thời thông qua CCTTHC phát hiện nhiềuvấn đề về thể chế, bộ máy tổ chức, công cụ, công chức cần giải quyết đồng bộ trong nền hành chính Nhànớc
Tại Bộ Tài chính đã thành lập Ban chỉ đạo cải cách thủ tục hành chính, có nhiệm vụ: Rà soát tấtcả các văn bản pháp quy không còn hiệu lực thi hành hoặc đã không phù hợp nhng cha bãi bỏ; rà soát, giảiquyết các văn bản còn hiệu lực thi hành nhng có nhiều điểm chồng chéo, mâu thuẫn với các văn bản khác,sắp xếp lại bộ máy làm việc, phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các vụ trong Bộ, ban hành chức năngnhiệm vụ của các đơ vị trực thuộc bộ Sắp xếp lại bộ máy Tổng cục Đầu t PT và Tổng cục quản lý vốn vàTSNN tại DN.- Thuận lợi khó khăn:
Thuận lợi: Đảng uỷ cơ quan Bộ đồng lòng nhất trí, lãnh đạo Bộ chỉ đạo sát sao;
Khó khăn: Số cán bộ phải giải quyết,sắp xếp đông, bộ máy ở khắp 61 tỉnh thành nên phức tạpnhiều
Câu 2: Quy trình thực hiện quản lý hành chính nhà nớc ( nội dung tiến hành thực hiện chức năng quản lýHC):
1-Quy hoạch và kế hoạc trên cơ sở chiến lợc PT KT-XH của Đảng và Quốc hội thông qua, các Bộ,
Đp xây dựng KH phát triển và chỉ đạo
2-Tổ chức bộ máy hành chính Gọn nhẹ, hiệu quả; xác định quan hệ chỉ đạo phối hợp; quản lý chặtchẽ hoạt động của bộ máy
3-Sắp xếp bố trí và quản lý nhân sự tiêu chuẩn hoá cán bộ, XD công chức HC, đánh giá công chức.4-Ra các quyết định quản lý gồm các bớc:-Tập hợp đầy đủ thông tin,-Xử lý thông tin,-Đề ra cácphơng án ,-Thẩm định hiệu quả các phơng án.-Ban hành quyết định
5-Phối hợp Chỉ đạo dọc, phối hợp ngang, phối hợp có hiệu quả
6-Sử dụng nguồn nhân lực Khai thác nguồn thu,sử dụngngân sách có hiệu quả, đúng chế độ, quản
lý công sản chặt chẽ
7-Chỉ đạo kiểm tra tổng kết đánh giá
Đề số 42:
15
Trang 16Câu 1; Sự giống nhau và khac nhau của cơ quan hành chính thẩm quyền chung và thẩm quyền riêng?1/ Giống nhau:
- Đợc thành lập theo luật
- Đợc sử dụng quyền lực của nhà nớc
- Sử dụng luật công cụ chủ yếu để quản lý XH
2/ Khác nhau:
Cơ quan thẩm quyền chung Cơ quan thẩm quyền riêng
( Chính phủ, UBND) ( các bộ, cơ quan ngang bộ)
- Viên chức lãnh đạo do bầu cử - Viên chức lãnh đạo do bổ hoặc kết hợp có bổ
- Chế độ làm việc tập thể - Chế độ quản lý 1 thủ trởng
- Ký văn bản là thay mặt - Ký v/ bản trực tiếp đứng đầu
Câu2:Tính chất của quản lý hành chính nhà nớc
Tính lệ thuộc vào chính trịTính xã hội
Tính pháp quyềnTính hệ thống thứ bậc chặt chẽTính thích nghi
Tính chuyên môn hoá, nghề nghiệp caoTính không vụ lợi
Tính hiệu lực, hiệu quả
+ TT xét yêu cầu, khiếu tố, tố cáo của công dân
+ Thủ tục G/q tranh chấp kinh tế
Tại Bộ Tài chính đã thành lập Ban chỉ đạo cải cách thủ tục hành chính, có nhiệm vụ: Rà soát tấtcả các văn bản pháp quy không còn hiệu lực thi hành hoặc đã không phù hợp nhng cha bãi bỏ; rà soát, giảiquyết các văn bản còn hiệu lực thi hành nhng có nhiều điểm chồng chéo, mâu thuẫn với các văn bản khác,sắp xếp lại bộ máy làm việc, phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các vụ trong Bộ, ban hành chức năngnhiệm vụ của các đơ vị trực thuộc bộ Sắp xếp lại bộ máy Tổng cục Đầu t PT và Tổng cục quản lý vốn vàTSNN tại DN.- Thuận lợi khó khăn:
Thuận lợi: Đảng uỷ cơ quan Bộ đồng lòng nhất trí, lãnh đạo Bộ chỉ đạo sát sao;
Khó khăn: Số cán bộ phải giải quyết,sắp xếp đông, bộ máy ở khắp 61 tỉnh thành nên phức tạpnhiều
Câu 2: Đánh dấu để phản ánh sự nhận thức không đúng về khả năng của Pháp luật: