Cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc dã hoàn thành, kìnguyên độc lập tự do, xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bắt đầu.. Cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến, mờ đường cho sự phá
Trang 1Bài tập trắc nghiệm Sử 12 Bài 1: Trật tự thế giới sau chiến tranh (phần 1)
Câu 1 Những nước nào tham gia Hội nghị Ianta ?
A Anh - Pháp - Mĩ
B Anh - Mĩ - Liẽn Xô
C Anh - Pháp - Đức
D Mĩ - Liên Xô - Trung Quốc
Câu 2 Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là:
A Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận
B Các nước thắng trận thoả thuận viêc phân chia Đức thành haỉ nước Đông Đức
và Tây Đức
C Ba nước phe Đồng minh bàn bạc, thoả thuận khu vực đóng quân tại các nướcnhằm giải giáp quân đội phát xít; phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châuÁ
D Các nước phát xít Đức, Italia kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh vô điều kiện
Câu 3 Hội nghị Ianta diễn ra từ:
A Ngày 4 đến 11/2/1945
B Ngày 2 đến 14/2/1945
C Ngày 2 đến 12/4/1945
D Ngày 12 đến 22/4/ 1945
Câu 4 Hội nghị Ianta đã họp ở đâu?
A Nước Anh B Nước Pháp
Trang 2C Thụy Sĩ D Liên Xô
Câu 5 Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đối với thế giới sau chiến tranh ?
A Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc với các nước đếquốc
B Đánh dấu sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh
C Trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới, từng bước được thiết lập trongnhững năm 1945 - 1947
D Là sự kiện đánh dấu sự xác lập vai trò thống trị thế giới của chủ nghĩa đế quốcMĩ
Câu 6 Có bao nhiêu nước là thành viên sáng lập tổ chức Liên hợp quốc ?
Câu 8 Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ tất cả các thành
viên, họp mỗi năm 1 lần để bàn bạc thảo luận các vấn đề liên quan đến Hiếnchương của Liên hợp quốc?
A Ban thư kí
B Hội đồng bảo an
C Hội đổng quản thác quốc tế
D Đại hội đổng
Trang 3Câu 9 Nguyên tắc nhất trí giữa 5 nuớc lớn trong tổ chức Liên hợp quốc được đề ra
vào thời điểm nào ?
A Tại Hội nghị Tế-hê-ran (1943)
B Tại Hội nghị Xan Phran-xi-xcồ (Tháng 4 - 6/1945)
C Tại Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945)
D Tại Hội nghị Pốt-xđam (tháng 7/1945)
Câu 10 Nguyên thủ của các nước tham gia Hội nghị I-an-ta là những ai ?
A Rudơven, Clêmăngxô, Sơcsin
B Aixenhao, Xíttalin, Clêmăngxô
C Aixenhao, Xíttalin, Sơcsin
D Rudơven, Xíttalin Sơcsin
Câu 11 Hội đổng Bảo an Liên hợp quốc có bao nhiêu nước thành viên ?
Câu 13 Sự tham gia của Liên Xô trong các nước thường trực Hội dồng Bảo an
Liên hợp quổc có ý nghĩa như thế nào?
A Thể hiện đây là một tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì trật
tự, hoà bình, an ninh thế giới sau chiến tranh
Trang 4B Góp phần làm hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liênhợp quốc.
C Khẳng định vaỉ trừ tốỉ cao của 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc
D Khẳng định đây là một tổ chúc quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trịquốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ II
Câu 14 Theo quyết nghị của Hội nghị Ianta, Quân đội của những nước nào sẽ làm
nhiệm vụ giải giáp chù nghĩa phát xít tại nước Đức ?
A Anh, Pháp, Liên Xô, Mĩ
B Anh, Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ
C Mĩ, Liên Xô, Canada, Pháp
D Mĩ, Pháp, Anh, Canada
Câu 15 Sự hình thành nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức là :
A Kết quả của cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của người dân Đức
B Sự thoả thuận của Anh, Mĩ, Liên Xô tại Hội nghị l-an-ta
C Âm mưu của các nước Anh, Pháp, Mĩ hòng chia cắtt lâu dài nước Đức; xâydựng một tiền đồn chống chủ nghĩa xã hội ở châu Âu
D Hậu quả của những chính sách phản động mà Chủ nghĩa phát xít đã thi hành ờđất nước này
Bài tập trắc nghiệm Sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991) Liên Bang Nga
(1991-2000)(phần 2)
Câu 16 Thành tựu quan trọng mà các nước Đông Âu đã đạt được sau hơn 20 năm
xây dụng chủ nghĩa xã hội (1950 - 1975) là:
A Trở thành những nước công nghiệp
Trang 5B Trở thành những nước nông nghiệp hiên đại.
C Trở thành những cường quốc công nghiệp
D Trở thành những nước công - nông nghiệp
Câu 17 Hội đồng tương trợ kinh tế là:
A Liên minh kinh tế của các nước Tây Âu và Bắc Âu
B Liên minh kinh tế của các nước Đông Âu
C Liên minh kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
D Liên minh kỉnh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Á
Câu 18 Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập vào thời gian nào ?
A 8/1/1949 B 1/8/1949
C 1/9/1948 D 9/1/1948
Câu 19 Nãm 1950, Hội đổng tương trợ kinh tế kết nạp thêm thành viên mới nào ?
A Cuba B Việt Nam
C Mông Cổ D Cộng hòa dân chủ Đức
Câu 20 Số lượng thành viên trong Hội đồng tương trợ kỉnh tế đến năm 1950 là:
Trang 6C Trở thành một tổ chức kinh tế hùng mạnh, cổ khả năng cạnh tranh mạnh mẽ vớicác trung tâm kinh tế Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
D Làm cho kinh tế Đông Âu phát triển mạnh, trở thành một khu vực kinh tế năngđộng bậc nhất thế giới
Câu 22 Hơn 30 năm hoạt động, Hội đồng tượng trợ kinh tế dã :
A Đạt được những thành tựu lớn trong hợp tác, phát triển kinh tế - khoa học gỉữacác nước thành viên
B Khẳng định vai trò quan trọng của Liên Xô trong tổ chức này
C Mắc một số thiếu sót như không hoà nhập kinh tế thế giới, chưa coi trọng đầy đủviệc áp dụng những tiến bộ cùa khoa học - công nghệ
Câu 24 Tổ chức “Hiệp ước phòng thủ Vac-sa-va” là :
A Một liên minh chính trị giữa các nước Xã hội chủ nghĩa trên thế giới
B Một liên minh quân sự giữa các nước Xã hội chủ nghĩa trên thế giới
C Một liên minh chính trị - quân sự giữa các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
D Một liên minh kinh tế - chính trị giữa các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
Câu 25 Vai trò của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va trong gần 35 năm tồn tại :
A Góp phần to lớn trong việc gìn giữ hoà bình, an ninh ở châu Âu và thế giới
Trang 7B Góp phẩn thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - chính trị của các nước Xãhội chủ nghĩa.
C Góp phẫn tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước Xã hộinghĩa và các nước Tư bản chủ nghĩa
Câu 27 Tình hình Liên Xô từ cuối thập niên 70 đến đầu những năm 80 là :
A Kinh tế phát triển, chính trị ổn định, khối đoàn kết liên bang được giữ vững
B Kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao hơn trước, tuy nhiên chính trị có những diễnbiến phức tạp, bất ổn
C Tuy kinh tế có nhũng dấu hiệu suy thoái, nhưng chính trị vẫn ổn định, nhân dânvẫn tuyết đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô, vào chínhquyền Xô - Viết
D Đất nước lâm vào tình trạng trì trệ, kinh tế ngày càng suy thoái, chính trị cónhững diền biến phức tạp, xuất hiện tư tưởng và các nhóm đối lập chống lại ĐảngCộng sản và Nhà nước Xô Viết
Câu 28 Đường lối cải tổ đất nước ờ Liên Xô được thực hiện từ khi nào ? Do aỉ đề
Trang 8Câu 29 Tình hình Liên Xô sau 6 năm tiến hành đường lối cải tổ là:
A Tuy kinh tế dần ổn định, nhưng chính trị ngày càng rối loạn
B Chính trị dần ổn định, tuy nhiên kinh tế tiếp tục sa sút không thể vực dậy
C Lâm vằo cuộc khủng hoảng toàn diện
D Kỉnh tế hàng hoá phát triển, đời sống chính trị ngày càng được dân chủ hoá
Câu 30 Sai lầm lớn của những người Cộng sản Xô-viết trong quá trinh thực hiện
cải tổ đất nước là ?
A Thực hiện kinh tế thị trường
B Thực hiện đa nguyên chính trị
C Thực hiện dân chủ hoá đời sống chính trị
D Thực hiện kinh tế bao cấp trong một thời gian dài
Trang 9B Hàn Quốc, Đài Loan.
C Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản
D Ápganixtan, Nêpan
Câu 2 Tình hình chung củạ khu vực Đồng Bắc Á trong nửa sau thế kỉ XX là:
A Các nước Đông Bắc Á tập trung tiến hành cuốc đấu tranh chống chủ nghĩa thựcdân, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước
B Các nước ở khu vực Đông Bắc Á bắt tay xây dựng và phát triển nền kinh tế và
đã đạt được những thành tựu quan trọng, bộ mặt đất nước được đổi mới
C Trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á khác đều nằm trong tình trạng kinh tế thấpkém, chính trị bất ổn định
D Trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á khác đều lựa chọn con đường đi lên Chủnghĩa xã hội và đã đạt được những thành tựu to lớn
Câu 3 Từ sau Chiến tranh thế giới thứ I đến năm 1949, ở Trung Quốc đã xảy ra
bao nhiêu cuộc nội chiến ?
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 4 Điều mà cách mạng Trung Quốc chua thực hiện sau cuộc nội chiến (1946
-1949)?
A Thủ tiêu chế độ nửa thực dân nửa phong kiến ở Trung Quốc
B Lật đổ nền thống trị của Quốc Dân đảng ở Nam Kinh
C Giải phóng toàn bộ Trung Hoa lục địa
D Thu hổi chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ Trung Hoa
Câu 5 Nước Công hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào thời gian nào ?
A 1/8/1949 B 1/9/1948
C 1/10/1949 D 10/1/1949
Trang 10Câu 6 Tình hình Trung Quốc sau kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953 - 1957) là :
A Đất nước nằm trong tình trạng bất ổn định về kinh tế, chính trị
B Kinh tế tăng nhanh, đời sống nhân dân bước đầu được cải thiện, văn hoá giáodục có những bước tiến lớn
C Kinh tế tăng trưởng mạnh nhưng chính trị bất ổn định vì cuộc đấu tranh giànhquyền lực giữa các phe phái trong Đảng
D Kinh tế gặp nhiều khó khăn song nhân dân Trúng Quốc vẫn một lòng tin tườngvào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước
Câu 7 Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949 có ý nghĩa như thế nào ?
A Cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc dã hoàn thành, kìnguyên độc lập tự do, xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bắt đầu
B Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã làm cho ảnh hưởng của chủ nghĩa xãhội lan rộng khắp toàn cầu
C Trung Quốc đã hoàn thành cách mạng Xã hội chủ nghĩa, kỉ nguyên xây dựngchủ nghĩa Cộng sản đã bằt đầu
D Cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến, mờ đường cho sự phát triển của tưtưởng dân chủ tư sản trên khắp toàn Trung Quốc
Câu 8 Cuộc nội chiến (1946 - 1949) ở Trung Quốc trải qua mấy giai đoạn ?
A 2 B 3 C 4 D 5
Câu 9 Thực chất của cuộc nội chiến 1946 - 1949 ở Trung Quốc là gì ?
A Là cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây ởTrung Quốc
B Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, nhằm lật đổ nền thống trị phong kiến lâu đời
ở Trung Quốc
C Là cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển của dân tộc: CNXH hayCNTB
Trang 11D Là cuộc đấu tranh chống lại nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở TrungQuốc.
Câu 10 Điểm nổi bật của ngoại giao Trung Quốc trong những năm 1949 - 1959 ?
A Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao trung lập, tích cực
B Trung Quốc thi hành chính sách đối ngoại thân Mĩ, đồng thời tích cực ủng hộphong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước thuộc địa
C Quan hệ Trung Quốc với hai nước Ấn Độ, Liên Xô hết sức căng thẳng
D Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao tích cực, góp phần củng cố hoàbình, thúc đẩy sự phát triển của phong hào cách mạng thế giới
Câu 11 Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa chính thức thiết lập quan hê ngoại
giao với Việt Nam vào thời gian nào ?
A 18/1/1951 B 18/11/1951
C 11/8/1951 D 18/1/1950
Câu 12 Tình hình Trung Quốc trong 20 năm (1959 - 1978) ?
A Trung Quốc thực hiện thành công kế hoạch 5 năm lần thứ II, kinh tế phát triển,chính trị ổn định, chính quyền cách mạng được củng cố vững chắC
B Kế hoạch 5 năm lần thứ II không hoàn thành, nền kinh tế lâm vào tình trạng tritrệ, kém phát triển, tuy nhiên chính trị căn bản vẫn giữ được ổn định, chính quyềnđược củng cố
C Đây là 20 năm Trung Quốc lâm vào tình trạng mất ổn định về kinh tế, chính trị,
Trang 12A Liên Xô - Trung Quốc hợp tác hữu nghị, đoàn kết chặt chẽ, thống nhất cao trongviệc giải quyết những vấn đề chung của thế giới.
B Liên Xô vẫn giúp đỡ Trung Quốc về vốn, khoa học - kĩ thuật, phát triển kinh tế,tuy nhiên giữa hai nước đã bắt đầu xuất hiện những bất đổng, mâu thuẫn vềđường lối xây dựng Chủ nghĩa xã hội
C Mâu thuẫn Liên Xô - Trung Quốc ngày càng sâu sắc Các cuộc xung đột quân
sự đã diễn ra ở vùng biên giới hai nước
D Trung Quốc tìm mọi cách để khôi phục lại mối quan hệ hợp tác hữu nghị vớiLiên Xô
Câu 27 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tập đoàn Tưởng Giới Thạch âm mưu
phát động cuộc nội chiến với Đảng Cộng sản Trung Quốc nhằm mục đích:
A Tiêu diệt Đảng Cộng sản Trung Quốc
B Tiêu diệt phong trào cách mạng Trung Quốc
C Xoá bỏ ảnh hưởng của Liên Xô ở Trung Quốc
D A và B đều đúng
Trang 13Câu 28 Cuộc nội chiến lần thứ tư (1946 - 1949) ở Trung Quốc nổ ra là do:
A Đảng Cộng sản phát động
B Tập đoàn phản động Tướng Giới Thạch phát động, có sự giúp đỡ của đế quốcMĩ
C Đế quốc Mĩ giúp đỡ Quốc dân đảng
D Quốc dân đảng cấu kết với bọn phản động quốc tế
Câu 29 Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc mang tính chất:
A Một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
B Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
C Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
D Một cuộc nội chiến
Câu 30 Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là:
A Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân TrungHoa
B Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến tư bản trên đấtTrung Hoa
C Tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội thế giới và tăng cường sức mạnhcủa phong trào giải phóng dân tộc
D Đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội
Câu 31 Trung Quốc bước vào thời kì xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên cơ sở tình
hình đất nước như thế nào?
A Quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển
B Quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa kém phát triển
C Có một nền nông nghiệp phát triển
Trang 14D Có một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
Câu 32 Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Trung Quốc tiến hành trong khoảng thời
gian nào?
A 1949 - 1953 B 1953 - 1957
C 1957- 1961 D 1961 - 1965
Câu 33 Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của nhân dân Trung Quốc hoàn thành nhờ
vào yếu tố nào?
A Sự nỗ lực của nhân dân Trung Quốc
B Sự giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa
C Sự giúp đỡ của Liên Xô
D Sự lao động quên mình của nhân dân Trung Quốc và sự giúp đỡ to lớn của LiênXô
Câu 34 Mười năm đầu xây dựng chế độ Xã hội chủ nghĩa (1949 - 1959), Trung
Quốc đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
A Chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa
B Chống Mĩ và các nước Tư bản chủ nghĩa
C Thi hành một chính sách đổi ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩyphong trào cách mạng thế giới
D Thi hành một chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩyphong trào cách mạng thế giới
Câu 35 Chủ trương nào của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ sau 1959 đã gây ra
tình trạng khủng hoàng và trì trệ của xã hội Trung Quốc?
A Xây dựng "Công xã nhân dân"
B Thực hiện đường lối "Đại nhảy vọt”
Trang 15C Thực hiện cuộc "Đại cách mạng hoá vô sản".
D Tất cả các vấn đề trên
Câu 36 Đường lối "Ba ngọn cờ hồng" do ai đề xướng?
A Mao Trạch Đông B Lưu Thiếu Kỳ
C Lâm Bưu D Chu Ân Lai
Câu 37 Thực hiện đường lối "Ba ngọn cờ hồng" Trung Quốc đạt được những gì?
A Nền kinh tế Trung Quốc có một bước phát triển nhảy vọt
B Đời sống nhân dân Trung Quốc được cải thiện
C Kinh tế phát triển nhưng đời sống nhân dân Trung Quốc khó khăn
D Nền kinh tế hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân điêu đứng
Câu 38 Cuộc "Đại cách mạng vô sản" ở Trung Quốc diễn ra vào những năm
A 1966 - 1969 B 1966 – 1971
C 1967 - 1969 D 1968 - 1976
Câu 39 Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu
sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?
A Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm
B Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
C Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm
D Lấy phát triển văn hoá làm trọng tâm
Câu 40 Từ sau 1978, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với
trước?
A Kiên trì con đường Xã hội chủ nghĩa
Trang 16B Kiên trì cải cách dân chủ nhân dân.
C Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc
D Thực hiện cải cách mở cửa
Câu 17 Những thành viên sáng lập tổ chức ASEAN là :
A Inđônêxia, Philippin, Singapo, Mianma, Maiaixia
B Mĩanma, Philípin, Singapo, Malaixia, Brunây
C Inđônêxia, Maiaixia, Philippin, Singapo, Thái Lan
D Brunây, Thái Lan, Singapo, Malaixia, Mianma
Câu 18 Sau khỉ giành được độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã thực hiện
chiến lược phát triển kính tế nào ?
Trang 17A Chiến lược : Công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu.
B Chiến lược: Công nghiệp hoá lấy xuất khẩu làm chủ đạo
C Chiến lược : Hiện đại hoá nông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản
D Chiến lược: Tập trung phát triển công nghiệp nhẹ nhằm đáp ứng nhu cầu hàngtiêu dùng trong nước và có hàng xuất khẩu
Câu 19 Trong 30 năm cuối của thế kỉ XX, kinh tế ở nhóm nước sáng lập tổ chứ
ASEAN đã có những chuyển biến gì ?
A Hình thành nền nông nghiệp sản xuất lớn, hiện đại
B Công nghiệp phát triển mạnh, chiếm tỉ trọng trong nền kinh tế quốc dân cao hơnnông nghiệp
C Các nước đã hoàn thành quá trình công nghiệp hoá
D Các nước đã chấm dứt tình trạng nhập siêu
Câu 20 Hiến pháp 1993 của Campuchia đã khẳng định nước này theo loại hình
thể chế chính trị nào ?
A Quân chủ chuyên chế B Cộng hoà
C Quân chủ lập hiến D Độc tài
Câu 21 Hiệp định hoà bình về Campuchia kí kết ngày 23/10/1991 là :
A Kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài chống lại chế độ diệt chủng Pôn Pốt Iêngxari
-B Kết quả của phong trào dân tộc nhằm gạt bỏ vai trò ảnh hưởng của các nước tưbản phương Tây ở Campuchia
C Kết quả của cuộc đấu tranh chống chế độ thực dân mới của Mĩ ở Campuchia
D Kết quả của quá trình hoà hợp, hoà giải dân tộc ở Campuchia với sự giúp đỡcủa cộng đồng quốc tế
Trang 18Câu 22 Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào ?
A Tất cả các nước Đông Nam Á đang tiến hành cuộc đấu tranh đòi độc lập
B Mĩ đã xuống thang, chấp nhận đàm phán để kết thúc chiến tranh ở Việt Nam
C Hình thành các tổ chức hợp tác trong khu vực
D Nhiều nước Đông Nam Á gặp khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nước
Câu 23 Nước nào hiện nay đang là quan sát viên của tổ chức ASEAN ?
A Đông Timo B Tây Timo
D Chưa khi nào
Câu 25 Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa :
A Mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á
B Chứng tỏ sự đối đầu về ý thức hệ tư tưởng chính trị - quân sự giữa hai khốinước ở Đông Nam Á có thể hòa giải
C Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN ngày càng có hiệu quả
D ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế - chính trị
Câu 26.ASEAN + 1 là:
A ASEAN và Trung Quốc
B ASEAN và Nhật Bản
Trang 19C ASEAN và Hàn Quốc
D ASEAN và Đài Loan
Câu 27 Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào ?
A Đông Nam Á đang tiến hành cuộc đấu tranh với chủ nghĩa thực dân nhằm thuhồi chủ quyền dân tộc đối với các vùng lãnh thổ
B Toàn Đông Nam Á đang gặp khó khăn lớn trong công cuộc kiến thiết đất nướcsau chiến tranh
C Sự hình thành các tổ chức hợp tác khu vực đang là xu thế
D Các cường quốc bên ngoài chấm dứt chính sách can thiệp vào công cuộc nội bộcủa các quốc gia Đông Nam Á
Câu 28 Điểm Giống nhau giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ
và Singapo từ sau Chiến tranh thế giới thứ II ?
A Cùng chống thực dân Anh và giành được độc lập vào năm 1950
B Đấu tranh vũ trang có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cách mạng 2nước
C Đấu tranh chính trị đã đưa lại thắng lợi triệt để cho cách mạng 2 nước
D Cách mạng thắng lợi từng bước : từ tự trị để đi đến độc lập hoàn toàn
Câu 29 Những nước nào dưới đây không tham gia vào cuộc chiến tranh của Mĩ ở
Trang 20A Trở thành nước xuất khẩu lúa gạo đứng thứ ba trên thế giới.
B Đứng hàng thứ 10 trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới
C Đã giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1 tỷ người và đã bắt đầu xuấtkhẩu
D Trở thành một cường quốc về công nghiệp vũ trụ
Câu 32 "Trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập cửa các dân tộc"
là đường lối ngoại giao của :
A Campuchia B Malaixia
Trang 21C Ấn Độ D Trung Quốc
Câu 33 Nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á trong những năm 1979 - 1989 là :
A ASEAN trở thành một tổ chức của toàn khu vực Đông Nam Á
B Các nước Đông Nam Á đã bắt đầu vượt qua những trở ngại về sự khác biệt chế
độ chính trị, xây dựng mối quan hệ hợp tác hữu nghị, thân thiện
C Là thời kì mà quan hệ các nước thành viên ASEAN với các nước còn lại trở lêncăng thẳng, đối lập
D Thời kì Đông Nam Á bị chia rẽ thành hai nhóm nước đối lập nhau
Câu 34 Mối quan hệ Việt Nam - ASEAN tiến triển nhanh theo chiều hướng tích
cực từ khi nào ?
A Việt Nam kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
B Việt Nam rút hết quân tình nguyện ở Campuchia
C Việt Nam ra tuyên bố mới về ngoại giao : "Việt Nam muốn là bạn với tất câ cácnước trên thể giới"
D Việt Nam bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước
Câu 35 Ấn Độ trở thành một quốc gia độc lập khi nào ?
A Ngày 26/1/1950
B Ngày 16/1/1950
C Ngày 15/8/1947
D Ngày 18/5/1947
Câu 36 Sau Chiến tranh thế giới thứ II, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng
Trung Quốc phát triển so với trước ?
A Sự giúp đỡ của Liên Xô
B Lực lượng cách mạng lớn mạnh nhanh chóng
Trang 22C Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới.
D Vùng giải phóng được mở rộng
Câu 37 Ngày 22/3/1955 ghi dấu ấn vào lịch sử Lào bằng sự kiện nổi bật nào ?
A Quân giải phóng Lào được thành lập
B Đại hội toàn quốc kháng chiến Lào triệu tập
C Mĩ thông qua chính sách "viện trợ" kinh tế đối với Lào
D Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thành lập
Câu 38 Năm 1964 Mĩ chính thức thực hiện loại hình chiến tranh gì ở Lào ?
A "Chiến tranh đơn phương"
B "Chiến tranh đặc biệt tăng cường"
C "Chiến tranh cục bộ"
D "Đông Dương hoá" Chiến tranh
Câu 39 Ngày 18-3-1970, diễn ra sự kiện gì làm cho Campuchia rơi vào quỹ đạo
cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ?
A Mĩ giúp LonNon lật đô Xi-ha-nuc
B Mĩ mang quân xâm lược Campuchia
C Mĩ dựng nên chế độ độc tài Pôn-pốt ở Campuchia
D Mĩ hất cẳng Pháp để xâm lược Campuchia
Câu 40 Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Campuchia kết thúc
thắng lợi vào thời gian nào?
A Ngày 2- 12 - 1975
B Ngày 18 - 3 - 1975
Trang 23C Ngay 17 -4- 1975
D Ngày 30 - 4 – 1975
Câu 41 Nước nào ở Đông Nam Á sau khi đánh bại phát xít Nhật lại bị thực dân Hà
Lan xâm lược?
A Thái Lan B In-đô-nê-xi-a
C Phi-líp-pin D Ma-lai-xỉa-a
Câu 42 Vào tháng 9 năm 1954, Mĩ đã lôi kéo nước nào gia nhập vào khối phòng
thủ Đông Nam Á (SEATO)?
A In-đô-nê-xi-a B Xingapo
C Thái Lan D Campuchia
Câu 43 Mĩ và các nước Đồng minh của Mĩ đã kí kết thành lập Tổ chức hiệp ước
phòng thủ tập thể Đông Nam Á (SEATO) tại đâu?
A Tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a)
B Tại Ma-ni-la (Phi-líp-pin)
C Tại Băng Cốc (Thái Lan)
D Tại Oa-sinh-tơn (Mĩ)
Câu 44 Sự thất bại nặng nề của Mĩ ở đâu làm cho khối quân sự SEATO bị giải
thể ?
A Thất bại ở khu vực Trung Đông
B Thất bại ở Triều Tiên
C Thất bại ớ Đông Dương
D Thất bại ở Việt Nam
Câu 45 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian
nào? Tại đâu?
Trang 24A Tháng 8 - 1968 Tại Gia-cac-ta (Inđônêxia).
B Tháng 8 – 1968 Tại Ba-li (Inđônêxia)
C Tháng 8 - 1967 Tại Băng Cốc (Thái Lan)
Câu 18 Đồng chí Phiđen Caxtơrô đã tùng nói về Việt Nam là :
A "Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình"
B "Người Cuba đang, bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạchra"
C "Tên tôi là Việt Nam Tên anh là Việt Nam, tên chúng ta là Việt Nam Việt Nam
—Hồ Chí Minh —Điện Biên Phủ"
D "Việt Nam - lương tri của thời đại"
Trang 25Câu 19 Tình hình Mĩ Latinh trong thập niên 80 của thế kỉ XX ?
A Kinh tế nhiều nước lâm vào tình trạng suy thoái, lạm phát tăng cao
B Phong trào giải phóng dân tộc đã giành được những thắng lợi to lớn, 13 quốcgia giành được độc lập
C Phong bào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh lãm vào tình trạng khó khăn
D Tinh hình kinh tế, chính trị ổn định, đời sống nhân dân lao động ở các nướcđược cải thiện đáng kể
Câu 20 Khu vực Mĩ Latinh được xác định trong không gian nào ?
A Phần Trung và Nam Mĩ
B Vùng Nam Mĩ
C Phân lớn Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ
D Mêhicô, Trung Mĩ và Nam Mĩ
Câu 21.Thắng lợi to lớn và gây ảnh hưởng sâu rộng đối với phong trào giải phóng
dân tộc ở châu Phi trong giai đoạn 1960 - 1975 là thắng lợi của nhân dân nướcnào?
A Thắng lợi của nhân dân An-giê-ri
B Thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bich, Ăng-gô-la
C Thắng lợi của nhân dân Dim-ba-bu-ê
D Thắng lợi của nhân dân Nam Phi
Câu 22 Những khó khăn của châu Phi sau khi giành được độc lập:
A Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân mới và sự vơ vét bóc lột về kinh tế củacác cường quốc phương Tây
B Nợ nước ngoài, đói rét, bệnh tật, mù chữ
C Sự bùng nổ về dân số
Trang 26D Tất cả các vấn đề trên
Câu 23 Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong
trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô
B Thắng lợi của cách mạng Ê-của-đo
C Thắng lợi của cách mạng Cu-ba
D Tất cả các sự kiện trên
Câu 24 Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở đầu cách mạng Cu-ba chống lại chế
độ độc tài Batixta
A Cuộc vượt biển trở về Cuba trên con tàu Granma
B Xây dựng lực lượng ở Xiera Maextơra
C Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa
D Cuộc tấn công vào La Habana
Câu 25 Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu
Phi nổ ra sớm nhất ở nước nào?
A.Bắc Phi B Nam Phi
C Đông Phi D Tây Phi
Câu 26 Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng
hệ thống thuộc địa cũ ở châu Phi?
A 1960 : "Năm châu Phi”
B 1962: Angiêri được công nhận độc lập
C 1994 : Nên-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da màu đầu tiên
D 11-1975 : Nước Cộng hòa nhân dân Angôla ra đời
Trang 27Câu 27 Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân
da đen ở Nam Phi là ai?
A Chủ nghĩa thực dân cũ
B Chủ nghĩa thực dân mới
C Chủ nghĩa A-pác-thai
D Chủ nghĩa thực dân cũ và mới
Câu 28 Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nên-Xơn Man-đê-la?
A Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân
B Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri
C Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la
D Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
Câu 29 Từ những thập niên đầu của thể kỉ XX, nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát
khởi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?A.Thực dân Anh B Đế quốc Mĩ
C Thực dân Pháp D Đế quốc Nhật
Câu 30 Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là ai?
A Chế độ phân biệt chủng tộc
B Chủ nghĩa thực dân cũ
C Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới
D Giai cấp địa chủ phong kiến
Câu 31 Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh
của nhân dân các nước Mĩ La-tinh diễn ra dưới hình thức nào?
A Bãi công của công nhân
Trang 28B Đấu tranh chính trị.
C Đấu tranh vũ trang
D Cả ba hình thức trên
Câu 32 Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?
A Cuộc đổ bộ của tàu "Gran-ma” lên đất Cu-ba (1956)
B Cuộc tấn công vào trại lính Môn-Ca-đa (26-7-1953)
C Nghĩa quân Cu-ba mở cuộc tấn công (1958)
D Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1-1-1959)
Câu 33 Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc
Bài tập trắc nghiệm Sử 12 Bài 6: Nước Mĩ (phần 2)
Câu 16 Hiện trạng của nền kinh tế Mĩ trong thập niên 90 của thế kỉ XX là :
A Mĩ trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới
Trang 29B Kinh tế Mĩ thường trải qua những đợt suy thoái ngắn.
C Một nền kinh tế hùng hậu nhất toàn cầu
D Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 17 Tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong thời kì hậu
"Chiến tranh lạnh" dựa trên cơ sờ nào ?
A Tình hình thế giới thuận lợi, các nước đổng minh Anh, Pháp ủng hộ Mĩ thiết lậptrật tự đơn cực
B Mĩ là nước đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học - kĩ thuật
C Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn
D Hầu hết các nước trong thế giới thứ ba đều ủng hộ Mĩ, mong muốn dựa vào Mĩ
để phát triển kinh tế trong nước
Câu 18 Chiến lược toàn cầu "Cam kết và mở rộng" của Mĩ là do ai đề xướng ?
A R Rigân B G Bush
C B Clinton D Pho
Câu 19 Chiêu bài mà Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác
được đề ra trong chiến lược toàn cầu "Cam kết và mở rộng" là gì ?
Trang 30C Quốc hội Mĩ thông qua nghị quyết xây dựng hệ thống là chắn tên lửa NMD bảo.
vệ nước Mĩ trước các cuộc tấn công từ xa
D Toà tháp đôi ở Mĩ bị sụp đổ do bị các phần tử khủng bố tổ chức tấn công bằngmáy bay
Câu 21 Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đã xuất
hiện trung tâm kinh tế, tài chính nào?
A Trung tâm kinh tế - tài chính Mĩ, Tây Âu
B Trung tâm kinh tế - tài chính Mĩ, Nhật Bản
C Trung tâm kinh tế - tài chính Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản
D Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới
Câu 22 Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát
triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Dựa vào những thành tựu khoa học - kĩ thuật của thế giới
B Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú
C Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao
D Nhờ quân sự hoá nền kinh tế, thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh
Câu 23.Đặc điếm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
gì?
A Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới
B Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt
C Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra nhiềucuộc suy thoái
D Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn
Câu 24 Mục tiêu "chiến lược toàn cầu" của Mĩ là:
Trang 31A Lôi kéo các nước tư bản để chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
B Ngăn chặn, đẩy lùi, rồi tiến tới tiêu diệt các nước Xã hội chủ nghĩa
C Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và phong trào hòabình dân chủ thế giới
D Cả ba vấn đề trên
Câu 25 Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện "chiến lược toàn
cầu" bởi:
A Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949
B Thắng lợi của cách mạng Cu - ba năm 1959
C Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I - ran năm 1979
D Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975
Câu 26 Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trong thời gian nào?
A Từ 1945 đến 1975
B.Từ 1918 đến 1945
C Từ 1950 đến 1980
D Từ 1945 đến 1950
Câu 27 Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh
chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Sự quản lí của Nhà nước có hiệu quả
B Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C Áp dụng các thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật
D Tập trung sản xuất và tư bản cao
Trang 32Câu 28 Thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiêm ưu thế tuyệt đối trong nền
Câu 29 Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong
và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Không bị chiến tranh tàn phá
B Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến
C Tập trung sản xuất và tư bản cao
D Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước
ài tập trắc nghiệm Sử 12 Bài 6: Nước Mĩ (phần 3)
Câu 30 Từ sau Chiến tranh thế giới hai đến nay, thế giới tồn tại bao nhiêu trung
tâm kinh tế tài chính?
A 2 B 3 C 4 D 5
Trang 33Câu 31 Nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ?
A Sự cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản và các nước công nghiệp mới
B Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng
C Do đeo đuổi tham vọng bá chủ thế giới, chạy đua vũ trang
D Tất cả các nguyên nhân trên
Câu 32 Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai?
A Anh B Pháp C Mĩ D Nhật
Câu 33 Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời
gian nào?
A Những năm đầu thế kỉ XX
B Giữa những năm 40 của thế kỉ XX
C Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918)
D Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945)
Câu 34 Nước nào đưa con người lên Mặt Trăng đầu tiên (7 - 1969)?
A Mĩ B Nhật C.Liên Xô D Trung Quốc
Câu 35 Những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ là gì?
A Tìm ra công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệumới
B Thực hiện "Cuộc cách mạng xanh" trong nông nghiệp, trong giao thông thông tinliên lạc, chinh phục vũ trụ,
C Sản xuất được những vũ khí hiện đại
D Tất cả các vấn đề trên
Trang 34Câu 36 Mĩ đã ban hành hàng loạt đạo luật phản động trong đó có đạo luật
Táp-Hác-Lây nhằm mục đích gì?
A Thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc
B Chống phong trào công nhân và Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động
C Chống sự nổi loạn của thế hệ trẻ
D Đối phó với phong trào đấu tranh của người da đen
Câu 37.Điểm giống nhau trong chính sách đổi ngoại của các đời Tông thống Mĩ là
gì?
A Chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực"
B "Chiến lược toàn cầu hoá”
C Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ
D "Chiến lược lấp chỗ trống"
Câu 38 Nội dung "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào?
A Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước Xã hội chủ nghĩa
B Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đông minh của Mĩ
C Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới
D Tất cả các vấn đề trên
Câu 39 "Chính sách thực lực" của Mĩ là gì?
A Chính sách xâm lược thuộc địa
B Chạy đua vũ trang với Liên Xô
C Chính sách dựa vào sức mạnh của Mĩ
D Thành lập các khối quân sự
Trang 35Câu 40 Đời tổng thống nào của Mĩ gắn liền với việc mở đâu "Chiến lược toàn cầu"
A Khối NATO B Khối VACSAVA
C Khối SEATO D Cả ba khối trên
Câu 42 Khối quân sự NATO do Mĩ cầm đầu còn gọi là khối gì?
A Khối phòng thủ Nam Đại Tây Dương
B Khối phòng thủ Bắc Đại Tây Dương
C Khối phòng thủ Đông Đại Tây Dương
D Khối phòng thủ Tây Nam Đại Tây Dương
Câu 43 "Chính sách thực lực" và “Chiến lược toàn cầu" của đế quốc Mĩ bị thất bại
Trang 36Đáp án b c c a b b b
Bài tập trắc nghiệm Sử 12 Bài 7: Tây Âu (phần 3)
Câu 27 Nhật Bản và Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế, tài chính vào thời kì nào?
A 1945 đến 1950 B 1950 đến 1973
C 1973 đến 1991 D 1991 đến nay
Câu 28 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa tư bản còn gọi là gì?
A Chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước
B Chủ nghĩa tư bản hiện đại
C Chủ nghĩa tư bản độc quyền
D Cả 3 khái niệm trên
Câu 29 Kế hoạch Mác-san (1947) còn được gọi là:
A Kế hoạch khôi phục châu Âu
B Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu
C Kế hoạch phục hưng văn hoá châu Âu
D Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu
Câu 30 Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới lần hai, các nước
Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
A Tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hoácủa Mĩ
B Không được tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hànghoá Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ
C Để hàng hoá Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu