Áp suất, nhiệt độ ảnh hưởng mạnh đến cấu trúc phổ của laser Laser bán dẫn, hiệu ứng laser được tạo bởi dòng qua tiếp xúc p-n do đó dễ điều biếp-n bởi dòp-ng và thời giap-n sốp-ng củ
Trang 2Đặt vấn đề
Ánh sáng đã có từ lâu khi mà sinh vật còn chưa xuất hiện trên thế giới này Thế giới ánh sáng rất bao la và huyền diệu Đó
là ánh sáng của Mặt Trời, các vì sao, của ngọn lửa và ánh
đèn Ánh sáng đã đem lại sự sống cho con người
Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật phát triển có nhiều nguồn sáng mà con người tạo ra phục vụ cho nhu cầu ngày càng
tăng của mình Một trong những thành tựu nổi bật của thế kỷ
XX đó là việc tạo ra laser (phát minh năm 1960)
Trang 3 Bức xạ của chúng không thể biến thiên và điều khiển một cách liên tục được, hay ta thường nói là không điều hưởng được
Trang 4 Hiệu suất của laser bán dẫn rất cao, có thể đạt đến 70%
Trong khi đó, hiệu suất của laser rắn cỡ 5-7%, laser khí cỡ 20%
Trang 5 Để giải quyết được vấn đề trên người ta chế tạo laser bán dẫn với cấu trúc nhiều lớp phức tạp Cấu trúc này là những lớp tiếp xúc dị thể.
Trang 6LASER BÁN DẪN - CẤU TẠO
1 Định nghĩa
Laser (Light Amplification by Stimulated Emisson of
Radiation) là khuếch đại ánh sáng bằng bức xạ cưỡng bức
2.Cấu tạo
Một laser bán dẫn có cấu tạo là một tiếp xúc p-n có dạng
hình hộp, chiều rộng cỡ 1-3mm, chiều cao cỡ 0,05mm đến 0,1mm, bề dày lớp tiếp xúc d cỡ 2 micomet
Hai bên phẳng và song song với nhau có vai trò là hai gương phản xạ trong giao thoa kế Fabry-Perot
Trang 7LASER BÁN DẪN - CẤU TẠO
Trang 8 Kích thước nhỏ (chiều dài cỡ 0,1mm), vùng hoạt tính rất hẹp, do
đó độ phân kỳ của chùm tia laser bán dẫn lớn hơn nhiều so với laser rắn và laser khí.
Áp suất, nhiệt độ ảnh hưởng mạnh đến cấu trúc phổ của laser
Laser bán dẫn, hiệu ứng laser được tạo bởi dòng qua tiếp xúc
p-n do đó dễ điều biếp-n bởi dòp-ng và thời giap-n sốp-ng của photop-n rất
bé nên có thể điều chế ở tần số cao.
Trang 9LASER BÁN DẪN - NGUYÊN LÝ HOẠT
ĐỘNG
Một laser hoạt động được cần có các điều kiện sau :
Cần có một môi trường hoạt tính
Dùng các phương pháp bơm để làm cho môi trường đó trở thành môi trường nghịch đảo mật độ đảo lộn
Cần dùng một cơ cấu để khuếch đại bức xạ phát ra Cơ cấu này gọi là buồng cộng hưởng
Trang 10LASER BÁN DẪN- NGUYÊN LÝ HOẠT
ĐỘNG
Môi trường hoạt tính là môi trường bao gồm các nguyên tử
mà trong cấu trúc của chúng có sẵn các mức năng lượng nửa bền hoặc có khả năng tạo ra các mức năng lượng nửa bền Môi trường hoạt tính có khả năng phát ra bức xạ Laser
Bơm là dùng một tác nhân nào đó để kích thích các nguyên
tử tạo ra môi trường mật độ đảo lộn
Môi trường mật độ đảo lộn là môi trường chứa các nguyên tử
ở trạng thái kích thích và trong các nguyên tử kích thích này
số electron ở mức năng lượng cao nhiều hơn số electron ở mức năng lượng thấp
Trang 11LASER BÁN DẪN- TIẾP XÚC P-N
Trang 142 Phương pháp kích thích laser bán dẫn
2.1 Phun dòng qua lớp tiếp xúc p-n
Miền hoạt tính
Không có trường ngoài Khi có trường ngoài
_ Miền hoạt tính chứa đồng thời điện tử và lỗ trống
bức xạ có tần số được khuếch đại khi đi qua miền này.
) (
Trang 152 Phương pháp kích thích laser bán dẫn
2.1 Phun dòng qua lớp tiếp xúc p-n
Trang 162 Phương pháp kích thích laser bán dẫn
2.1 Phun dòng qua lớp tiếp xúc p-n
Trang 17~ ) (
Trang 182 Phương pháp kích thích laser bán dẫn
2.1 Phun dòng qua lớp tiếp xúc p-n
Điều kiện tự kích
2 1
n
r r
1 ln L 2
1 G
máy phát tự kích khi: G Gn
Trang 19_ Do kích thước nhỏ nên công suất không lớn.
_ Khó khăn trong chế tạo lớp tiếp xúc p-n có Eg lớn _ Không nhận được chùm laser trong dãy sóng ngắn.
Trang 202 Phương pháp kích thích laser bán dẫn
2.2 Kích thích bằng chùm điện tử
_ Kích thích: chùm điện tử nhanh, năng lượng ~ 50keV
Trang 212 Phương pháp kích thích laser bán dẫn
2.2 Kích thích bằng chùm điện tử
Điện tử mất năng lượng khi “oanh tạc” lên bán dẫn
Điện tử từ vùng HT lên các mức cao của VD:
Điện tử mới từ vùng HT lên VD
Quá trình chuyển điện tử lên VD được phát triển như
“thác lũ”
Trang 242 Phương pháp kích thích laser bán dẫn
Trang 262.1 Cấu trúc của tiếp xúc dị thể
2.1.1 Tiếp xúc dị thể đơn SH (single heterojunction)
* Các bước nhảy đột ngột
của mức năng lượng đóng
vai trò hai vách của một hố
thế năng trong đó có thể
nhốt các electron
* Khi phân cực thuận, các lỗ trống được phun vào vùng hoạt tính còn các electron không thể vượt qua rào thế để đi vào bán dẫn p Do đó một số lượng lớn các lỗ trống sẽ tái hợp với electron trong vùng hoạt tính.
GaxAl1-xAs loại n GaAs loại p
Trang 272.1.2 Tiếp xúc dị thể kép DH (double heterojunction)
* Xét một cấu trúc gồm hai tiếp
cong vùng năng lượng tạo nên
một hố thế năng đối với electron
c E
v E
Trang 282.1.3 Siêu mạng
Sơ đồ siêu mạng với cấu trúc tiếp xúc
dị thể
Nếu chúng ta tạo các tiếp xúc
dị thể nhiều lớp kế tiếp nhau
ta sẽ có một dãy các hố thế
năng giống hệt nhau, cách
đều nhau một khoảng cách
Trang 291 Phương pháp lắng đọng định hướng pha lỏng LPE (Liquid Phase Epitaxy)
2 Phương pháp kết tủa hóa pha hơi từ hợp chất kim loại
- hữu cơ - Metal Organic Chemical Vapor Deposition (MOCVD)
3 Epitaxy chùm phân tử MBE (Molecular Beam Epitaxy)
Trang 30Kiểm soát nhiệt
độ
Đồng hồ đo nhiệt độ Đèn 4 cực
Hộp khí tinh khiết Ống phản ứng (tan-kết
tủa) bằng thạch anh Giá đỡ bộ nạp
Bình ngưng giải nhiệt
nước
Hệ thống lắng đọng định hướng pha lỏng LPE
Phương pháp lắng đọng định hướng pha lỏng LPE
Trang 31Sơ đồ epitaxy chùm phân tử MBE
Epitaxy chùm phân tử MBE
Trang 32Hệ thống epitaxy chùm phân tử MBE
Trang 344 So sánh các phương pháp
Ưu điểm:
* Môi trường chế tạo mẫu sạch
* Tạo các màng mỏng chất lượng cao
Trang 35PHÂN LOẠI LASER BÁN DẪN
1.Laser bán dẫn cấu trúc dị thể kép
2.Laser bán dẫn cấu trúc giếng lượng tử
3.Laser giếng lượng tử từng bậc QCL
4.Laser cấu trúc dị thể chôn BH
5.Laser phân bố hồi tiếp DFB
6.Laser phát xạ mặt có buồng cộng hưởng đứng VCSEL
7.Laser buồng cộng hưởng ngoài
Trang 36ỨNG DỤNG - LASER BÁN DẪN
- Đĩa CD gồm nhiều rãnh, trên
mỗi rãnh có khắc rất nhiều
phần lồi lõm, Khi tia laser
chiếu vào các phần lồi này thì
sẽ bị phản xạ lại và đầu đọc sẽ
nhận tín hiệu ánh sáng này và
sẽ giải mã thành tín hiệu 1
- Ngược lại khi laser chiếu vào
phần lõm trên đường dữ liệu
sẽ không có tia phản xạ lại,
hiễn nhiên tính hiệu đó sẽ
được giãi mã là 0 Như vậy ta
được một dãy số nhị phân.
Trang 37- Các phần lồi lõm trên một đĩa CD không thể quá mịn, nếu không laser sẽ không được đọc chúng.
-Kích cỡ tối thiểu này được gọi là giới hạn nhiễu xạ và nó bằng khoảng một nửa bước sóng của ánh sáng laser
-Để nhồi nhét nhiều dữ liệu hơn vào những rãnh càng mịn hơn, những thế hệ công nghệ kế tiếp nhau đã sử dụng những laser
có bước sóng ngày một ngắn hơn
Ứng dụng trong ghi, đọc, đĩa CD
Trang 39Ứng dụng trong ghi, đọc, đĩa CD
Trang 40Ứng dụng trong thông tin quang
Trang 41• Khuếch đại tín hiệu bằng phương pháp quang
• Dùng Laser để bơm vào sợi quang để bù lại suy hao
• Quá trình bơm EDFAs dùng Laser InGaAs hoặc GaAs trong vùng bước sóng 900-1100nm
- Dùng laser bơm cung cấp năng lượng ánh sáng để tạo ra trạng thái nghịch đạo nồng độ trong vùng tích cực.
- Trong EDFA, điều kiện để có khuếch đại tín hiệu là đạt được sự nghịch đảo nồng độ bằng cách sử dụng nguồn bơm để bơm các ion erbium lên trạng thái kích thích
- Có hai cách thực hiện quá trình này: bơm trực tiếp tại bước sóng 1480 nm hoặc bơm gián tiếp tại bước sóng 980 nm
Trang 42Bút trỏ laser
Trang 43Bút trỏ màu đỏ
635 nm – AlGaInP
Trang 44Bút trỏ lục
Trang 45Bút trỏ lục
• Dùng Laser rắn với Laser bán dẫn làm nguồn bơm
• Bút trỏ màu lục cho ra Laser ở tần số 532nm
sóng 808 nm qua môi trường hoạt tính là
bước sóng ở vùng màu lục
Trang 46Bút trỏ lam
• Có thể dùng trực tiếp laser bán dẫn InGaN phát
ra bước sóng cỡ 450nm
• Hoặc dùng hệ thống Laser bán dẫn làm nguồn bơm cho Nd:YAG hoặc Nd:YVO4, cho bước sóng cỡ 473nm
• Laser màu lam hiện còn khá đắt
Trang 47Máy chiếu Laser
Cơ chế như máy chiếu thông thường, bằng việc phối ba màu cơ bản RGB, sẽ tạo ra hình ảnh trên màn chiếu Dùng Laser bán dẫn có thể thu gọn kích cỡ máy chiếu có thể tích hợp được trọng cả Iphone hoặc có thể có được các máy chiếu công suất cao có độ phân giải rất lớn
Trang 48Máy chiếu laser
Trang 49Quang phổ kế hấp thụ dùng laser bán dẫn có thể điều chỉnh
Trang 50Máy phát hiện nồng độ Methan dùng quang phổ kế hấp thụ Laser
Trang 51Dùng trong nguồn sáng của kính
hiển vi huỳnh quang
• Laser Diod 405 nm 30 mW dùng cho các
thuốc nhuộm huỳnh quang trong dải quang
phổ gần tia UV (cực tím) Ví dụ: DAPI,
Hoechst
• Dùng đồng thời các thuốc nhuộm huỳnh quang trong dải quang phổ xanh (kích thích: 458/477 hoặc 488 nm; như GFP, CFP, Lucifer Yellow
Trang 52• Kính hiển vi huỳnh quang
Trang 53GHI BẢN TRỰC TIẾP VỚI LASER HỒNG
NGOẠI VÀ BẢN NHIỆT
- Kỹ thuật ghi bản nhiệt với laser hồng ngoại có bước sóng 830 nm đã có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài với một trong những hãng tiên phong là Creo mà ngày nay
là Kodak
Trang 54• Ghi bản với trống ngoại
• Các nguồn sáng laser nhiệt được dùng chủ yếu hiện nay là laser diode hay laser bán dẫn có bước sóng 830
nm và hoạt động ở một trong hai chế độ liên tục hay xung
Trang 55Thiết bị laser bán dẫn châm cứu 10 đầu châm
- Là thiết bị châm cứu bằng
tia Laser, đuợc chế tạo theo
công nghệ kỹ thuật số , thiết
bị có 10 kênh đầu ra với 10
đầu châm riêng biệt có 8 tần
nhau lên cơ thể sống
- Người ta đã chứng minh được rằng các ánh đỏ vùng khả kiến
và ánh sáng vùng hồng ngoại có
ít nhất 24 sự thay đổi ở mức tế bào
Trang 56CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE