LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN Mô hình Kronig-Penney: hàm thế tuần hoàn trong tinh thể một chiều Giải phương trình Schrodinger với hàm thế K-P Hàm Bloch, ux là hàm tuần hoàn với chu kì a+b
Trang 1LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Mục tiêu:
Xác định tính chất của electron trong mạng tinh thể
Xác định tính chất của một số rất lớn electron trong tinh thể bằng phương pháp thống kê
Trang 2 Các vùng năng lượng cho phép và vùng cấm
Sự hình thành các vùng năng lượng
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Trang 3Theo nguyên lý loại trừ Pauli:
Việc các nguyên tử kết thành tinh thể không làm thay đổi tổng các mức năng
Trang 4 Với trường hợp Silic
Tại 0K, electron sẽ điền đầy các trạng thái nằm dưới, các trạng thái trên sẽ trống
Trang 5 Mô hình Kronig-Penney: hàm thế tuần hoàn trong tinh thể một chiều
Trang 6LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Mô hình Kronig-Penney: hàm thế tuần hoàn trong tinh thể một chiều
Giải phương trình Schrodinger với hàm thế K-P
Hàm Bloch, u(x) là hàm tuần hoàn với chu kì (a+b) Hàm sóng tổng quát
Đây không phải là hàm sóng giải từ phương
trình Schrodinger mà là điều kiện để phương
trình Schrodinger có nghiệm
Mối quan hệ giữa số sóng k, năng lượng E và thế Vo
Trang 7LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Giản đồ E-k:
Với trường hợp điện tử tự do Vo = 0 (P’ =0)
Năng lượng của điện tử chỉ là động năng
Trang 8Với trường hợp điện tử chuyển động trong mạng tinh thể (Vo ≠ 0)
Đặt
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Hàm f(a) chỉ có giá trị trong đoạn [+1, -1]
Trang 9 Do
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Do
Trang 11 Khối lượng điện tử hiệu dụng (electron effective mass)
Điện tử di chuyển trong mạng tinh thể sẽ chịu tác dụng của ngoại lực (lực tĩnh điện-nếu có) và nội lực (do hạt nhân mang điện dương và các điện tử khác)
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Do không thể xét tất cả nội lực, ta có thể viết
m* là khối lượng hiệu dụng của điện tử-bao gồm khối lượng thực của điện tử và tác dụng của nội lực lên điện tử
Trang 12 Mối liên hệ giữa khối lượng hiệu dụng và giản đồ E-k
Trang 13Nếu ta áp điện trường vào
Xét trường hợp điện tử trong tinh thể
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Các mức năng lượng nằm ở đáy vùng năng lượng có thể xấp xỉ theo dạng parabol
Trang 14Do E > E c C1 mang giá trị dương
Lấy đạo hàm bậc 2 theo k
So sánh
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Trang 15 Khối lượng hiệu dụng:
Đại lượng liên kết các kết quả lượng tử với các phương trình lực cổ điển
Bao gồm tác dụng của nội lực lên điện tử và khối lượng thực của điện tử
Nếu áp điện trường vào điện tử nằm ở đáy vùng năng lượng cho phép
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Trang 16 Lỗ trống (hole)
Mật độ dòng điện trong bán dẫn:
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Trang 17 Phân loại vật liệu
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Trang 18 Hàm mật độ trạng thái-density of states
Số lượng hạt tải điện đóng góp vào quá trình dẫn là
hàm của số lượng các mức năng lượng cho phép.
Cần xác định mật độ các mức năng lượng này
nhằm tính toán nồng độ hạt tải (electron và lỗ
trống)
Xét mô hình toán:
Electron di chuyển tự do trong vùng dẫn, nhưng bị
giam hãm trong tinh thể
Xét một electron tự do bị giam trong giếng thế sâu vô
hạn (giếng thế này thể hiện tinh thể mà electron bị
giam bên trong)
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Giả sử tinh thể là khối lập phương cạnh a
Trang 19Giải phương trình Schrodinger, ta có:
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
n x, n y, n z là các số nguyên dương
Ta vẽ các trạng thái cho phép trong không gian k
Trang 20Khi xét mật độ trạng thái, chỉ cần xét 1/8 quả cầu không gian k
Khoảng cách giữa 2 trạng thái theo chiều k x
Thể tích V k bao quanh 1 trạng thái
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Trang 21Vi phân thể tích trong không gian k: 4k 2 dk
Vi phân mật độ trạng thái trong không gian k
Trong đó:
hệ số 2: bao gồm 2 trạng thái spin cho mỗi trạng thái
Hệ số 1/8: ta đang xét 1/8 quả cầu trong không gian k
4k 2 dk: vi phân thể tích
(/a) 3 thể tích chứa 1 trạng thái
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Trang 22Hàm mật độ trạng thái theo thông số k
Với electron tự do
Thay dk vào hàm g(k), ta có số trạng thái năng lượng nằm trong khoảng từ E E + dE
Trang 23LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Tổng số mức năng lượng nằm trong khoảng từ E E + dE trong tinh thể có thể tích a3
Mật độ trạng thái trong một đơn vị thể tích của tinh thể
Trang 24LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Trang 26 Áp dụng hàm mật độ trạng thái vào bán dẫn
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Ở đáy vùng dẫn
Trang 28LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Homework
Trang 29 Phương pháp thống kê trong bán dẫn
Tính dẫn điện của tinh thể được mô tả bởi phép thống kê một lượng lớn các electron dẫn
Ba định luật phân bố chủ yếu của hạt theo năng lượng:
Trang 30 Phân bố Fermi-Dirac
E F :mức năng lượng Fermi
N(E): số hạt/đơn vị thể tích/đơn vị năng lượng
g(E) số trạng thái lượng tử/đơn vị thể tích/đơn vị năng lượng
f F (E): cho biết xác suất electron chiếm giữ một trạng thái có năng lượng E hoặc có thể xem đây là tỉ số giữa số các trạng thái bị lấp đầy trên tổng số các trạng thái ở năng lượng E bất kì
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Trang 31 Tại T=0K, electron lấp đầy các mức năng lượng thấp nhất.
Xác suất lấp đầy là 1 với các mức năng lượng E<EF , các electron có năng lượng thấp hơn mức Fermi
Xác suất các electron chiếm giữ các mức năng lượng E > EF là 0
Mức Fermi
Trang 32 Nếu ta có N0 electron trong hệ có hàm mật độ trạng thái g(E) liên tục
Tại T = 0K, phân bố của electron biểu diễn qua các đường gạch
Electron nằm ở mức năng lượng thấp nhất và dưới mức Fermi
Tại T ≠ 0K, electron nhận thêm nhiệt năng, vài electron nhảy lên các mức năng lượng cao hơn
nếu T > 0K, tại E = EF
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Trang 34Homework
Trang 35LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN
Trang 36LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CHẤT RẮN