Bài tập luật hiến pháp 1946

2 135 2
Bài tập luật hiến pháp 1946

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiến pháp năm 1946 là bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta và cũng là bản Hiến pháp của một nhà nước CHDCND đầu tiên ở Đông Nam Á. Hiến pháp đã ghi nhận thành quả đấu tranh chống chế độ thực dân phong kiến nhằm giành độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam. Đã hơn nửa thế kỷ trôi qua nhưng bản Hiến pháp năm 1946 vẫn nguyên giá trị tư tưởng dân chủ tiến bộ mà chúng ta cần kế thừa trong giai đoạn hiện nay. Bản Hiến pháp năm 1946 mang tính nhân văn sâu sắc nên những giá trị của nó cần được lưu giữ cho các văn bản Hiến pháp sau này. Bản Hiến pháp đã xác định được các nguyên tắc cơ bản sau đây: Thứ nhất: Khẳng định chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ trên cơ sở đoàn kết dân tộc. Điều này thể hiện ở Điều 1 và Điều 2 của bản Hiến pháp. Qua đây thể hiện tầm nhìn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi xây dựng Hiến pháp của nước Việt Nam mới. Trong giai đoạn này, nước ta đang trong tình thế hiểm nghèo, vì vậy việc đoàn kết toàn dân tộc là việc làm cần thiết và đúng đắn vì mục tiêu lâu dài là giành độc lập và kiến thiết đất nước. Ngày nay việc khẳng định chủ quyền và đoàn kết toàn dân tộc cũng được Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Điều đó thể hiện qua chính sách “đại đoàn kết dân tộc” và đường lối ngoại giao hòa bình, hữu nghị và hợp tác cùng phát triển. Hiện nay, việc khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông đang trở thành một vấn đề nóng (sự kiện 152014). Chính vì vậy, để bảo vệ đất nước chúng ta cần đoàn kết nội bộ, nhận thức được âm mưu và cảnh giác trước sự lôi kéo, tác động của các thế lực thù địch. Thứ hai: Nguyên tắc đảm bảo quyền tự do dân chủ. Các quyền của công dân được Hiến Pháp ghi nhận và đảm bảo. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua việc bầu cử và ứng cử (Điều 17, Điều 18, Điều 19). Ngoài ra, Nhân dân còn có quyền bãi miễn các đại biểu do mình bầu ra và phúc quyết các vấn đề liên quan đến vấn đề vận mệnh đất nước. Tất cả công dân đều ngang quyền trên mọi phương diện và bình đẳng trước pháp luật (Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9). Công dân có các quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình và được nhà nước bảo vệ, giúp đỡ để thực hiện (Điều 10) . Công dân thiểu số, người tàn tật, già cả, nghèo khổ được Nhà nước chăm lo, giúp đỡ, tạo điều kiện để phát triển (Điều 14). Công dân được Nhà nước bảo vệ tài sản, tính mạng và quyền riêng tư cá nhân (Điều 11, Điều 12). Người nước ngoài đấu tranh cho tự do, dân chủ mà phải trốn tránh thì được trú ngụ ở Việt Nam (Điều 16). Việc xây dựng hoặc sửa đổi Hiến pháp (khi được Nghị viện ưng chuẩn) phải đưa ra toàn dân phúc quyết (Điều 69, trừ khi đất nước xảy ra chiến tranh) Thứ 3: Tư tưởng pháp quyền, xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân. Hiến pháp 1946 được xây dựng trên cơ sở “tam quyền phân lập: lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Hiến pháp được đề cao nhằm mục đích khống chế, không để xảy ra tình trạng lạm quyền. Trong bộ máy nhà nước có sự phân chia quyền lực giữa các cơ quan (Quốc hội xây dựng Hiến pháp, Nghị viện quyết định những vấn đề chung của đất nước, Chính phủ là cơ quan hành pháp, Tòa án là cơ quan tư pháp, xét xử, Hội đồng nhân dân quyết định những vấn đề của địa phương mình quản lý). Tuy nhiên, vẫn có sự phối hợp, kiểm tra, giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan (Điều 36). Ví dụ: Thủ tướng có quyền nêu vấn đề để Nghị viện biểu quyết. Có sự công bằng trong tổ chức bộ máy nhà nước “Toàn bộ nội các không phải chịu liên đới trách nhiệm về hành vi một Bộ trưởng” (Điều 54). Bên cạnh đó, bản Hiến pháp năm 1946 cũng đề cao vai trò của Chủ tịch nước (Điều 45, Điều 49, Điều 50). Tòa án là cơ quan tư pháp, xét xử độc lập, chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không được can thiệp” (Điều 69). Mặc dù Hiến pháp năm 1946 vẫn chưa thực sự trọn vẹn nhưng đó là một bản Hiến pháp nhân văn nhất, dân chủ nhất, đoàn kết nhất. Nó là sự tích hợp, kế thừa và phát huy, sáng tạo những giá trị tiến bộ trong các bản Hiến pháp của các nước văn minh khác trên thế giới. Tuy được hình thành trong giai đoạn đầy khó khăn, gian khổ nhưng những giá trị của Hiến pháp năm 1946 vẫn luôn trường tồn với thời gian và cần được kế thừa, phát huy trong giai đoạn hiện nay.

Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp nước ta Hiến pháp nhà nước CHDCND Đông Nam Á Hiến pháp ghi nhận thành đấu tranh chống chế độ thực dân phong kiến nhằm giành độc lập tự cho dân tộc Việt Nam Đã nửa kỷ trôi qua Hiến pháp năm 1946 nguyên giá trị tư tưởng dân chủ tiến mà cần kế thừa giai đoạn Bản Hiến pháp năm 1946 mang tính nhân văn sâu sắc nên giá trị cần lưu giữ cho văn Hiến pháp sau Bản Hiến pháp xác định nguyên tắc sau đây: Thứ nhất: Khẳng định chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ sở đoàn kết dân tộc Điều thể Điều Điều Hiến pháp Qua thể tầm nhìn Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Hiến pháp nước Việt Nam Trong giai đoạn này, nước ta tình hiểm nghèo, việc đồn kết tồn dân tộc việc làm cần thiết đắn mục tiêu lâu dài giành độc lập kiến thiết đất nước Ngày việc khẳng định chủ quyền đoàn kết toàn dân tộc Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Điều thể qua sách “đại đoàn kết dân tộc” đường lối ngoại giao hòa bình, hữu nghị hợp tác phát triển Hiện nay, việc khẳng định chủ quyền Việt Nam Biển Đông trở thành vấn đề nóng (sự kiện 1/5/2014) Chính vậy, để bảo vệ đất nước cần đoàn kết nội bộ, nhận thức âm mưu cảnh giác trước lôi kéo, tác động lực thù địch Thứ hai: Nguyên tắc đảm bảo quyền tự dân chủ Các quyền công dân Hiến Pháp ghi nhận đảm bảo Nhân dân thực quyền làm chủ thơng qua việc bầu cử ứng cử (Điều 17, Điều 18, Điều 19) Ngoài ra, Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu phúc vấn đề liên quan đến vấn đề vận mệnh đất nước Tất công dân ngang quyền phương diện bình đẳng trước pháp luật (Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9) Cơng dân có quyền nghĩa vụ nhà nước bảo vệ, giúp đỡ để thực (Điều 10) Công dân thiểu số, người tàn tật, già cả, nghèo khổ Nhà nước chăm lo, giúp đỡ, tạo điều kiện để phát triển (Điều 14) Công dân Nhà nước bảo vệ tài sản, tính mạng quyền riêng tư cá nhân (Điều 11, Điều 12) Người nước đấu tranh cho tự do, dân chủ mà phải trốn tránh trú ngụ Việt Nam (Điều 16) Việc xây dựng sửa đổi Hiến pháp (khi Nghị viện ưng chuẩn) phải đưa toàn dân phúc (Điều 69, trừ đất nước xảy chiến tranh) Thứ 3: Tư tưởng pháp quyền, xây dựng quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Hiến pháp 1946 xây dựng sở “tam quyền phân lập": lập pháp, hành pháp tư pháp” Hiến pháp đề cao nhằm mục đích khống chế, khơng để xảy tình trạng lạm quyền Trong máy nhà nước có phân chia quyền lực quan (Quốc hội xây dựng Hiến pháp, Nghị viện định vấn đề chung đất nước, Chính phủ quan hành pháp, Tòa án quan tư pháp, xét xử, Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương quản lý) Tuy nhiên, có phối hợp, kiểm tra, giám sát lẫn quan (Điều 36) Ví dụ: Thủ tướng có quyền nêu vấn đề để Nghị viện biểu Có cơng tổ chức máy nhà nước “Tồn nội khơng phải chịu liên đới trách nhiệm hành vi Bộ trưởng” (Điều 54) Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 1946 đề cao vai trò Chủ tịch nước (Điều 45, Điều 49, Điều 50) Tòa án quan tư pháp, xét xử độc lập, tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” (Điều 69) Mặc dù Hiến pháp năm 1946 chưa thực trọn vẹn Hiến pháp nhân văn nhất, dân chủ nhất, đồn kết Nó tích hợp, kế thừa phát huy, sáng tạo giá trị tiến Hiến pháp nước văn minh khác giới Tuy hình thành giai đoạn đầy khó khăn, gian khổ giá trị Hiến pháp năm 1946 trường tồn với thời gian cần kế thừa, phát huy giai đoạn ... đó, Hiến pháp năm 1946 đề cao vai trò Chủ tịch nước (Điều 45, Điều 49, Điều 50) Tòa án quan tư pháp, xét xử độc lập, tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” (Điều 69) Mặc dù Hiến pháp. .. (Điều 69) Mặc dù Hiến pháp năm 1946 chưa thực trọn vẹn Hiến pháp nhân văn nhất, dân chủ nhất, đồn kết Nó tích hợp, kế thừa phát huy, sáng tạo giá trị tiến Hiến pháp nước văn minh khác giới Tuy... Hiến pháp nước văn minh khác giới Tuy hình thành giai đoạn đầy khó khăn, gian khổ giá trị Hiến pháp năm 1946 trường tồn với thời gian cần kế thừa, phát huy giai đoạn

Ngày đăng: 03/04/2019, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan